Trắc nghiệm toán 10 phương trình đường thẳng năm 2024

Tài liệu gồm 44 trang, được biên soạn bởi thầy giáo Lê Bá Bảo, hướng dẫn giải các dạng toán thường gặp thuộc chủ đề phương trình đường thẳng trong mặt phẳng Toán 10 Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống.

DẠNG TOÁN 1: Xác định vectơ chỉ phương, vectơ pháp tuyến của đường thẳng. 1. Phương pháp. 2. Bài tập tự luận minh họa. 3. Bài tập trắc nghiệm minh họa. DẠNG TOÁN 2: Viết phương trình đường thẳng. 1. Phương pháp. 2. Bài tập tự luận minh họa. 3. Bài tập trắc nghiệm minh họa. DẠNG TOÁN 3: Khoảng cách. Góc. 1. Phương pháp. 2. Bài tập tự luận minh họa. 3. Bài tập trắc nghiệm minh họa. DẠNG TOÁN 4: Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng. 1. Phương pháp. 2. Bài tập tự luận minh họa. 3. Bài tập trắc nghiệm minh họa. DẠNG TOÁN 5: Các bài toán liên quan đến điểm. 1. Phương pháp. 2. Bài tập tự luận minh họa. 3. Bài tập trắc nghiệm minh họa. MỘT SỐ BÀI TOÁN KHÁC. LỜI GIẢI CHI TIẾT.

  • Phương Pháp Tọa Độ Trong Mặt Phẳng

Ghi chú: Quý thầy, cô và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên TOANMATH.com bằng cách gửi về: Facebook: TOÁN MATH Email: [email protected]

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

Bộ 30 bài tập trắc nghiệm Toán 10 Bài 1: Phương trình đường thẳng có đáp án đầy đủ các mức độ giúp các em ôn trắc nghiệm Toán 10 Bài 1.

Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1: Phương trình đường thẳng

Bài giảng Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1: Phương trình đường thẳng

Câu 1. Đường thẳng (d) có vecto pháp tuyến n→=a;b. Mệnh đề nào sau đây sai ?

  1. u→1=b;−a là vecto chỉ phương của (d).
  1. u→2=−b;a là vecto chỉ phương của (d).
  1. n'→=ka;kb k∈R là vecto pháp tuyến của (d).
  1. (d) có hệ số góc k=−ba b≠0.

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

Phương trình đường thẳng có vecto pháp tuyến n→=a;b là:

ax+by+c=0⇔y=−abx−cbb≠0

Suy ra hệ số góc k=−ab.

Câu 2. Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua điểm M2;1 và vuông góc với đường thẳng có phương trình 2+1x+2−1y=0.

  1. 1−2x+2+1y+1−22=0
  1. −x+3+22y−3−2=0
  1. 1−2x+2+1y+1=0
  1. −x+3+22y−2=0

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

Ta có đường thẳng vuông góc đường thẳng với đường thẳng đã cho

Suy ra:

d:1−2x+2+1y+c=0

Mà :

M2,1∈d⇒c=1−22

Vậy :

1−2x+2+1y+1−22=0

Câu 3. Cho đường thẳng (d) đi qua điểm M(1;3) và có vecto chỉ phương a→=1;−2. Phương trình nào sau đây không phải là phương trình của (d)?

  1. x=1−ty=3+2t.
  1. x−1−1=y−32.
  1. 2x+y−5=0.
  1. y=−2x−5.

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

Ta có d:VTCP a→=1;−2qua M1;3

⇒d:x=1+ty=3−2tt∈ℝ

⇒d:x=1−ty=3+2tt∈ℝ loại A

Ta có d:x=1−ty=3+2tt∈ℝ

⇒x−1−1=y−32 loại B

Có: VTCP a→=1;−2

⇒VTPT n→=2;1

suy ra d:2x−1+1x−3=0

⇔2x+3y−5=0 loại C

Câu 4. Cho tam giác ABC có A−2;3 , B1;−2​ , C−5;4. Đường trung trực trung tuyến AM có phương trình tham số

  1. x=23−2t.
  1. x=−2−4ty=3−2t.
  1. x=−2ty=−2+3t.
  1. x=−2y=3−2t.

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

Gọi M trung điểm BC ⇒M−2;1

⇒AM→=0;−2⇒AM:x=−2y=3−2t

Câu 5. Đường thẳng đi qua A−1;2, nhận n→=2;−4 làm véc tơ pháo tuyến có phương trình là:

  1. x−2y−4=0
  1. x+y+4=0
  1. −x+2y−4=0
  1. x−2y+5=0

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

Gọi (d) là đường thẳng đi qua và nhận n→=2;−4 làm VTPT

⇒d:x+1−2y−2=0⇔x−2y+5=0

Câu 6. Cho đường thẳng (d): 2x+3y−4=0. Vecto nào sau đây là vecto pháp tuyến của (d)?

  1. n1→=3;2
  1. n2→=−4;−6
  1. n3→=2;−3
  1. n4→=−2;3

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

Ta có d:2x+3y−4=0

⇒VTPT n→=2;3=−4;−6

Câu 7. Cho đường thẳng d:3x−7y+15=0. Mệnh đề nào sau đây sai?

  1. u→=7;3 là vecto chỉ phương của (d).
  1. (d) có hệ số góc k=37.
  1. (d) không đi qua góc tọa độ.
  1. (d) đi qua hai điểm M−13;2 và N5;0.

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

Giả sử N5;0∈d:3x−7y+15=0

⇒3.5−7.0+15=0vl.

Câu 8. Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A−2;4 ;B−6;1 là:

  1. 3x+4y−10=0.
  1. 3x−4y+22=0.
  1. 3x−4y+8=0.
  1. 3x−4y−22=0

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

Ta có AB:x−xAxB−xA=y−yAyB−yA

⇔x+2−4=y−4−3⇔3x−4y+22=0

Câu 9. Cho đường thẳng d:3x+5y−15=0. Phương trình nào sau đây không phải là một dạng khác của (d).

  1. x5+y3=1
  1. y=−35x+3
  1. x=ty=5 t∈R
  1. x=5−53ty=t t∈R

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Giải thích:

Ta có đường thẳng d:3x+5y−15=0 có VTPT n→=3;5qua A5;0

⇒VTCP u→=−53;1qua A5;0

⇒d:x=5−53ty=tSuy ra D đúng.

d:3x+5y−15=0

⇔3x+5y=15

⇔x5+y3=1Suy ra A đúng.

Câu 10. Cho tam giác ABC với A2;3; B−4;5; C6;−5. M,N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Phương trình tham số của đường trung bình MN là:

  1. x=4+ty=−1+t
  1. x=−1+ty=4−t
  1. x=−1+5ty=4+5t
  1. x=4+5ty=−1+5t

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

Ta có: M−1;4;N4;−1. MN đi qua M−1;4 và nhận MN→=5;−5 làm VTPT

⇒MN:x=−1+5ty=4−5t

Câu 11. Phương trình đường thẳng đi qua điểm M5;−3 và cắt hai trục tọa độ tại hai điểm A và B sao cho M là trung điểm của AB là:

  1. 3x−5y−30=0.
  1. 3x+5y−30=0.
  1. 5x−3y−34=0.
  1. 5x−3y+34=0

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

Gọi A∈Ox

⇒AxA;0;B∈Oy⇒B0;yB

Ta có M là trung điểm AB

⇒xA+xB=2xMyA+yB=2yM⇒xA=10yB=−6

Suy ra (AB)

AB:x10+y−6=1⇔3x−5y−30=0

Câu 12. Cho ba điểm A1;1; B2;0; C3;4. Viết phương trình đường thẳng đi qua A và cách đều hai điểm B,C.

  1. 4x−y−3=0;2x−3y+1=0
  1. 4x−y−3=0;2x+3y+1=0
  1. 4x+y−3=0;2x−3y+1=0
  1. x−y=0;2x−3y+1=0

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

Gọi (d) là đường thẳng đi qua A và cách đều B,C. Khi đó ta có các trường hợp sau

TH1: d đi qua trung điểm của BC. I52;2 là trung điểm của BC.AM→=32;1 là VTCP của đường thẳng d. Khi đó

(d) :−2(x−1)+3(y−1)=0⇔−2x+3y−1=0

TH2: d song song với BC, khi đó d nhận BC→=(1;4) làm VTCP, phương trình đường thẳng

(d):−4(x−1)+y−1=0⇔−4x+y+3=0

Câu 13. Cho hai điểm P(6;1) và Q (-3;-2) và đường thẳng Δ:2x−y−1=0. Tọa độ điểm M thuộc ∆ sao cho MP + MQ nhỏ nhất.

  1. M (0 ;-1)
  1. M(2 ;3)
  1. M(1 ;1)
  1. M(3 ;5)

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

Đặt F(x,y) = 2x – y - 1

Thay P (6;1)

vào F(x;y)⇒2.6−1−1=10

Thay Q (-3;-4)

vào F(x;y)⇒2⋅(−3)−(−2)−1=−5

Suy ra P; Q nằm về hai phía của đường thẳng ∆ .

Ta có MP + MQ nhỏ nhất ⇔ M,P,Q thẳng hàng

⇔PQ→ cùng phương PM→ suy ra M (0;1).

Câu 14. Cho △ABC có A(4;−2). Đường cao BH: 2x+y−4=0 và đường cao CK: x−y−3=0. Viết phương trình đường cao kẻ từ đỉnh A.

  1. 4x+5y−6=0
  1. 4x−5y−26=0
  1. 4x+3y−10=0
  1. 4x−3y−22=0

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

Gọi AI là đường cao kẻ từ đỉnh A. Gọi H1 là trực tâm của △ABC khi đó tọa độ điểm H thỏa mãn hệ phương trình :