So sánh siro thuốc và potio thuốc năm 2024

  • 1. Nguyễn Thị Bảo Khánh : [email protected] : 0934.450.452 Thời lượng: 120 phút Bài 3: Potio – Elixir – Thuốc nhỏ mắt
  • 2. cương • Định nghĩa • Thành phần • Ưu nhược điểm • Kỹ thuật bào chế 2. Thực hành • Pitio an thần • Elixir Paracetamol • Thuốc nhỏ mắt Cloramphenicol 0,4% 2
  • 3. lỏng, vị ngọt • Chứa 1 hay nhiều dược chất • Tỷ lệ lớn ethanol, poly alcol, propylen glycol • Cồn ngọt. • Liều dùng tính bằng thìa cafe • → dạng bột hoặc cốm khô ELIXIR • Thuốc dạng lỏng, vị ngọt • Chứa một hay nhiều dược chất • Nồng độ đường: 10-15% • Thường pha theo đơn và cho uống theo thìa canh POTIO
  • 4. loại: - Potio dung dịch - Potio hỗn dịch - Potio nhũ dịch Thành phần: - Dược chất đa dạng: cồn thuốc, cao thuốc, hóa chất - Dung môi: nước cất, nước thơm, nước hãm, nước sắc dược liệu, cồn thấp độ - Chất làm ngọt: siro đơn, siro thuốc hoặc hỗn hợp các siro
  • 5. khi điều chế - Potio thường được pha chế trực tiếp trong chai đã được đánh dấu thể tích. - Potio có cồn thuốc, cao lỏng  trộn kỹ cồn thuốc, cao lỏng với lượng siro có trong đơn trước khi thêm các dược chất khác và chất dẫn. Nếu lượng cồn thuốc dưới 2g, có thể lấy theo giọt, bằng ống đếm giọt hợp thức. Nếu lượng cồn thuốc quá 2g, phải dùng cân. - Các cao mềm và cao đặc thường được hòa tan trong siro hoặc glycerin nóng. dễ nhiễm khuẩn, hc tx vk trong khi bào chế
  • 6. khi điều chế - Những dược chất tan được trong dung môi và chất dẫn thường được hòa tan trước và lọc vào chai. - Đối với các potio có dược liệu, phải đun sôi nước để sắc hoặc hãm dược liệu. Tỷ lệ dược liệu thường dùng để chế nước sắc hay nước hãm là 2% (dược liệu là lá hoa) và 4% (dược liệu là gỗ, thân, rễ). - Do chứa một lượng nhỏ đường  các potio là môi trường thuận lợi cho sự phát triển của vi khuẩn, nấm mốc. - Chỉ nên điều chế khi dùng hoặc để dùng trong 1 – 2 ngày (60- 125 ml), đóng đầy chai. - Bảo quản trong chai nút kín, để ở chổ mát.
  • 7. thức: Natri bromid 1.25g Cafein 0.13g Natri benzoat 0.13g Siro đơn 15g Nước cất vđ 50ml chất lm ngọt chất bảo quản dc kt tk tw lc ức chế tk dc an thần chống co giật, dễ tan trong nước khó tan tăng độ tan cafein
  • 8. hành 20 ml nước cất Natri benzoate + Cafein + Natri Bromid Tan hoàn toàn Siro đơn 50 ml Thêm nước tới vạch, lắc đều
  • 9. 1.2g Ethanol 960 5ml Propylen glycol 5ml Cồn cloroform 5% 1ml Siro đơn 13.8ml Glycerin vđ 50ml giảm đau, hạ sốt, khó tan trong nước hòa tan para chất lm tăng độ tan tăng độ nhớt, chống thủy phân dm lm ngọt, lm thơm sệt như siro
  • 10. Tính chất, đặc điểm của các dung môi được sử dụng trong công thức - Vai trò của cồn chloroform 5% - Tính tan của paracetamol trong các dung môi trên - So sánh thành phần của potio và elixir
  • 11. Glycol Ethanol 960 Cồn Cloroform 5% Đều + Paracetamol Tan hoàn toàn + Siro đơn + Glycerin vđ 50 ml Đóng chai
  • 12. Định nghĩa: Thuốc nhỏ mắt là: + Chế phẩm lỏng + Dung dịch hay hỗn dịch vô khuẩn + Chứa một hay nhiều dược chất và các chất phụ (đẳng trương, điều chỉnh pH, sát khuẩn…) + Được nhỏ vào túi kết mạc với mục đích chẩn đoán hay điều trị bệnh ở mắt. - Thuốc nhỏ mắt cũng có thể được bào chế dưới dạng bột vô khuẩn và được pha với một chất lỏng vô khuẩn thích hợp ngay trước khi dùng. 12
  • 13. Thành phần: - Dược chất - Tá dược - Chất sát khuẩn: benzalkonium clorid, PMN, PMA, Thimerosal, paraben… - Chất điều chỉnh pH: boric- borat, citric-citrat, phosphate… - Chất đẳng trương: NaCl, KCl, manitol, glucose… - Chất chống oxy hóa: natri sulfit, natri bisulfit, natri metabisulfit, Dinatri edetat - Chất tăng độ nhớt: các polymer kéo dài thời gian lưu thuốc ở giác mạc. - Chất hoạt động bề mặt 3. Bao bì
  • 14. Quy trình pha chế dung dịch thuốc nhỏ mắt: Hòa tan Lọc dung dịch Tiệt khuẩn Đóng lọ Ghi nhãn, đóng gói Nhập kho Nguyên liệu đã chuẩn bị Kiểm tra độ trong Kiểm tra thể tích Trình tự pha chế: chất tạo hệ đệm, chất sk, chất chống oxh, chất đẳng trương, DC Phễu thủy tinh xốp G3, G4 hoặc màng lọc có lỗ lọc 0,8- 0,45µm Kiểm nghiệm thành phẩm
  • 15. Thuốc nhỏ mắt Cloramphenicol 0,4%: Công thức: Cloramphenicol 0,4g Acid boric 1,1g Natri borat (10H2O) 0,2g Natri clorid 0,2g Benzalkonium clorid 0,02g Propylen Glycol 20ml Nước cất vđ 100ml dc độ tan phụ thuốc kttphan dc pH đẳng trg sát khuẩn tăng độ tan, độ nhớt, hc thủy phân đc pH ks kìm khuẩn, nđ cao diệt khuẩn, đắng ít tan trong nước tạo hệ đệm đc pH, sat khuẩn
  • 16. Thuốc nhỏ mắt Cloramphenicol 0,4%: - Phân tích - Tính chất của Cloramphenicol? - Vai trò và tính chất của các thành phần? - Giá trị pH của hệ đệm boric-borat?
  • 17. Thuốc nhỏ mắt Cloramphenicol 0,4%: - Tiến hành: 60 ml nước cất, hòa tan theo thứ tự: - Benzalkonium clorid - Acid boric ( 800 C) - Natri borat - Natri clorid - Propylen glycol Kiểm tra pH (7,2-7,4) + Cloramphenicol (< 600C) Khuấy kỹ cho tan hoàn toàn Lọc trong (G4) Lọc tiệt khuẩn (màng lọc cellulose acetat 0.22mcm Đóng lọ 8ml, dán nhãn
  • 18. hành 18 1. Trong công thức potio sử dụng phương pháp hòa tan nào? Vì sao? Theo trình tự hòa tan, giữa Cafein và Natri bromid có sự ưu tiên thứ tự hòa tan hay không? Tại sao phải pha chế trong chai? 2. Trong công thức elixir sử dụng phương pháp hòa tan nào? Tại sao lại chọn phương pháp đó? Tính chất, đặc điểm của các dung môi trong công thức. Tại sao không cho Glycerin vào hỗn hợp dung môi lúc đầu? Liều dùng của Paracetamol cho trẻ em? 3. Trong công thức thuốc nhỏ mắt nêu vai trò hệ đệm Boric – Borat? Vì sao lại chọn hệ đệm này? Vì sao phải duy trì nhiệt độ 800C? Vẽ hệ thống lọc chân không 4. Kể tên 10 thành phẩm TNM đang lưu hành trên thị trường