Số lớp cấu tạo của vỏ trai ốc là

Home - HỌC TẬP - 7 I.TRẮC NGHIỆM 1. Vỏ Trai Có Cấu Tạo Gồm 3 Lớp Theo Thứ Tự Từ Ngoài Vào Trong Là A. Lớp Sừng, Lớp Xà Cừ, Lớp đá Vôi. B. Lớp Xà Cừ, Lớ – MTrend mới nhất

Prev Article Next Article

I.TRẮC NGHIỆM 1. Vỏ trai có cấu tạo gồm 3 lớp theo thứ tự từ ngoài vào trong là A. lớp sừng, lớp xà cừ, lớp đá vôi. B. lớp xà cừ, lớp sừng, lớp đá vôi. C. lớp đá vôi ,lớp sừng, lớp xà cừ. D. lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ. 2. Đặc điểm nào sau đây là của trai sông A. một mảnh vỏ xoắn ốc B. vỏ tiêu giảm C. hai mảnh vỏ D. di chuyển tích cực 3. Đặc điểm nào sau đây không phải của ốc sên? A. Vỏ xoắn ốc B. bò chậm chạp C. thích nghi lối sống vùi lấp D. ăn thực vật 4. Loài thân mềm nào sau đây sống ở nước ngọt ? A. Trai sông B. Ngao C. Mực D. Bạch tuộc 5. Người ta dùng phần nào của vỏ trai ,ốc để khảm tranh, đồ mỹ nghệ ? A. Lớp sừng B. Lớp xà cừ C.Lớp đá vôi D.Lớp áo trai. 6. Thức ăn của trai sông là A. bùn, cát B. thực vật, chồi non C. vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh D. mùn đất 7. Động vật chân khớp nào có tập tính chăng lưới ? A. Nhện B. Cái ghẻ C. Bọ cạp D. Ve bò 8. Nhóm nào sau đây gồm những chân khớp có tập tính dự trữ thức ăn? A. Tôm sông, nhện, ve sầu. B. Kiến, bướm cải, tôm ở nhờ. C. Ong mật, bọ ngựa, tôm ở nhờ. D. Kiến, ong mật, nhện. 9. Động vật chân khớp nào sau đây có cơ thể gồm 3 phần A. Châu chấu B. Nhện. C. Tôm D. Cua đồng 10. Loài thuộc lớp Sâu bọ có ích trong việc thụ phấn cho cây trồng: A. Châu chấu B. Bướm. C. Bọ ngựa. D. Dế trũi 11. Vỏ trai có cấu tạo gồm 3 lớp theo thứ tự từ trong ra ngoài là A. lớp sừng, lớp xà cừ, lớp đá vôi. B. lớp xà cừ, lớp đá vôi, lớp sừng. C. lớp đá vôi ,lớp sừng, lớp xà cừ. D. lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ. 12. Đặc điểm nào sau đây không phải là của trai sông A. một mảnh vỏ xoắn ốc B. dinh dưỡng thụ động C. hai mảnh vỏ D. thở bằng tấm mang 13. Đặc điểm nào sau đây là của ốc sên? A. Vỏ xoắn ốc B. dinh dưỡng thụ động C. thích nghi lối sống vùi lấp D. ăn thực vật 14. Loài thân mềm nào sau đây sống ở nước mặn ? A. Trai sông B. Ốc sên C. Mực D. ốc bươu 15. Khi nướng vỏ trai có mùi khét là do lớp nào bị cháy ? A. Lớp sừng B. Lớp xà cừ C.Lớp đá vôi D.Lớp áo trai. 16. Trai dinh dưỡng bằng cách hút nước vào rồi lọc để lấy thức ăn là A. bùn, cát B. thực vật, chồi non C. vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh D. mùn đất 17.Trong hoạt động chăng lưới của nhện, hoạt động nào diễn ra đầu tiên? A.Chăng tơ khung B. Chăng tơ vòng C. Chăng tơ phóng xạ D. Chờ mồi ở trung tâm lưới 18. Động vật chân khớp nào sau đây có tập tính dự trữ thức ăn? A. Tôm sông. B. Kiến. C. Châu chấu. D. Tôm ở nhờ. 19. Động vật chân khớp nào sau đây có cơ thể gồm 2 phần A. Châu chấu B. Tôm. C. Bọ ngựa. D. Dế trũi 20. Loài thuộc lớp Sâu bọ có ích trong việc thụ phấn cho cây trồng: A.Ong B. Ve sầu. C. Cánh cam. D. Dế mèn II. TỰ LUẬN: Câu 1 Nêu cấu tạo của trai sông thích nghi lối dinh dưỡng và tự vệ thụ động?

Nhanh giúp mình nhé, hứa vote 5*

Xem thêm: Download Mẫu Sơ Đồ Lớp Học Đẹp, Mẫu Sơ Đồ Lớp Học Cho Học Sinh Trong Lớp

Prev Article Next Article

Số lớp cấu tạo của vỏ trai ốc là

Vỏ trên cơ thể ốc sên

Số lớp cấu tạo của vỏ trai ốc là

Cấu tạo mặt trong của vỏ ốc

1- Đỉnh vỏ; 2- Mặt trong vòng xoắn; 3- Vòng xoắn cuối; 4- Lớp xà cừ; 5- Lớp sừng ở ngoài

Số lớp cấu tạo của vỏ trai ốc là

1- Giai vỏ; 2- Vết các lớp đá vôi

Dựa vào hình ảnh cấu tạo vỏ của một số động vật thân mềm ta có thể thấy: 

- Vỏ ốc có cấu tạo phức tạp nhất, còn đầy đủ cấu tạo 3 lớp, thích nghi với lối sống bò chậm chạp.

- Cấu tạo đơn giản nhất là mai mực chỉ còn lớp gia phát triển (phần còn lại của vỏ tiêu giảm) thích nghi với lối sống bơi lội tích cực trong nước biển.

Số lớp cấu tạo của vỏ trai ốc là

Mực ống

- Cơ thể mực là đối tượng giúp quan sát rõ cấu tạo ngoài của thân mềm

Số lớp cấu tạo của vỏ trai ốc là

Cấu tạo ngoài của mực

1- Tua dài; 2- Tua ngắn; 3- Mắt; 4. Đầu; 5- Thân; 6- Vây bơi; 7- Giác bám

- Cấu tạo ngoài của một số loài thân mềm khác

Số lớp cấu tạo của vỏ trai ốc là

Cấu tạo ngoài của trai sông

1- Chân trai; 2- Lớp áo; 3- Tấm mang

4- Ống hút; 5- Ống thoát; 6- Vết bám cơ khép vỏ; 7- Cơ khép vỏ; 8- Vỏ trai

Vì khoang cơ thể ở ốc sên và trai sông tiêu giảm nên rất khó để quan sát. Để quan sát cấu tạo trong của thân mềm một cách thuận tiện ta có thể quan sát cấu tạo trong của mực

Số lớp cấu tạo của vỏ trai ốc là

Cấu tạo trong của mực

1- Áo; 2- Mang; 3- Khuy cài áo; 4-Tua dài; 5- Miệng; 6- Tua ngắn  

7- Phễu phụt nước; 8- Hậu môn; 9- Tuyến sinh dục

Sau khi học xong bài này các em cần:

- Nêu được cấu tạo trong và ngoài của một số loài động vật thân mềm

- Phân biệt được một số loài động vật thân mềm.

Số lớp cấu tạo của vỏ trai ốc là

Câu hỏi:Vỏ trai cấu tạo gồm mấy lớp?

A. 2 lớp là lớp đá vôi và lớp sừng

B. 2 lớp là lớp xà cừ và lớp đá vôi

C. 3 lớp là lớp sừng, lớp biểu bì và lớp đá vôi

D. 3 lớp là lớp sừng, lớp đá vôi và lớp xà cừ

Trả lời:

Đáp án đúng:D. 3 lớp là lớp sừng, lớp đá vôi và lớp xà cừ

Vỏ trai cấu tạo gồm3 lớp là lớp sừng, lớp đá vôi và lớp xà cừ

Giải thích:

Vỏ trai có 3 lớp là lớp sừng bọc ngoài, lớp đá vôi ở giữa và lớp xà cừ óng ánh ở trong cùng.

Cùng Top lời giải tìm hiểu thêm về trai sông nhé!

1. Hình dạng, cấu tạo

Vỏ trai có: 2 mảnh, dây chằng, 2 cơ khép vỏ. Vỏ trai gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ. Đầu vỏ hơi tròn, đuôi hơi nhọn. Dưới vỏ là áo trai: Mặt ngoài của áo trai tiết ra tạo thành lớp đá vôi. Mặt trong tạo thành khoang áo (2 đôi tấm mang, 2 đôi tấm miệng, chân, thân). Đầu tiêu giảm. Dinh dưỡng nhờ 2 đôi tấm miệng luôn luôn động. Nước theo ống hút vào cơ thể trai mang theo thức ăn và khí oxi, nước theo ống thoát ra ngoài (chất thải, khí cacbonic). Cơ thể phân tính.

Vỏ trai gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng. Dây chằng ở bản lề có tính đàn hồi cùng với 2 cơ khép vỏ (bám chắc vào mặt trong của vỏ) điều chỉnh động tác đóng, mở vỏ. Khi trai chết thì vỏ trai sẽ mở. Vỏ trai có lớp sừng bọc ngoài, lớp đá vôi ở giữa và lớp xà cừ óng ánh ở trong cùng. Vỏ trai gồm đầu vỏ, đỉnh vỏ, bản lề vỏ, đuôi vỏ, vòng tăng trưởng vỏ.

Dưới vỏ là áo trai, mặt ngoài áo tiết : lớp vỏ đá vôi.

Mặt trong áo tạo thành khoang áo ... môi trường hoạt động dinh dưỡng của trai. Tiếp đến là 2 tấm mang ở trên. Ở trung tâm cơ thể : phía trong là thân trai và phía ngoài là chân trai.Dưới vỏ là áo trai: Mặt ngoài của áo trai tiết ra tạo thành lớp đá vôi. Mặt trong tạo thành khoang áo (2 đôi tấm mang, 2 đôi tấm miệng, chân, thân). Đầu tiêu giảm. Dinh dưỡng nhờ 2 đôi tấm miệng luôn luôn động. Nước theo ống hút vào cơ thể trai mang theo thức ăn và khíoxy, nước theo ống thoát ra ngoài (chất thải, khícacbonic).Cơ thể phân tính.

2.Di chuyển

Vỏ trai hé mở cho chân trai hình lưỡi rìu thò ra. Nhờ chân trai thò ra rồi thụt vào, kết hợp với động tác đóng mở vỏ mà trai di chuyển chậm chạp trong bùn với tốc độ 20 – 30 cm một giờ, vì cơ chân của trai kém phát triển, để lại phía sau một đường rãnh trên bùn rất bằng phẳng.

Tốc độ di chuyển: 20–30 cm/giờ.

3. Dinh dưỡng

Hai mép vạt áo phía sau cơ thể trai tạm gắn với nhau tạo nên ống hút nước và ống thoát nước. Động lực chính hút nước do 2 đôi tấm miệng phủ đầy lông luôn rung động tạo ra. Trai sông dinh dưỡng thụ động, lấy mồi ăn (thường là vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh) và oxi nhờ cơ chế lọc nước được trai sông hút vào.

Nhờ cơ chế dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh và những động vật nhỏ khác mà trai sông có thể lọc nước. Trai có thể hút lọc được khoảng 40 lít nước trong một ngày một đêm.

Quá trình sinh sản của trai

Cơ thể trai phân tính. Đến mùa sinh sản trai cái nhận tinh trùng của trai đực chuyển theo dòng nước vào để thụ tinh, trứng non đẻ ra được giữ trong tấm mang. Âu trùng nở ra, sống trong mang mẹ một thời gian rồi bám vào da và mang cá một vài tuần nữa mới rơi xuống bùn phát triển thảnh trai trưởng thành.

Vòng đời: Trai cái trưởng thành; Trai đực trưởng thành => Trứng (tấm mang) + tinh trùng => Ấu trùng (trong mang mẹ) => Ấu trùng (da và mang cá) => Ấu trùng (rơi xuống bùn) => *từ đầu*.