Phương pháp ghép là gì công nghệ 9 năm 2024

Ghép thay tán, cải tạo vườn cây giống cũ có ưu điểm như: tận dụng được bộ rễ khỏe mạnh của gốc giống cũ nhiều tuổi, nhanh cho thu hoạch (chỉ 2 năm sau khi ghép, tuỳ gốc ghép nhiều tuổi hay ít tuổi, cây đã sai quả bằng cây trồng mới 3 đến 5 năm tuổi), chất lượng quả vẫn tương đương với cây trồng mới cùng giống.

Sau đây chúng tôi trình bày các bước chuẩn bị ghép thân tán cho vườn cây ăn quả:

Cưa, đốn gốc ghép là giống cũ đã lạc hậu cần cải tạo

Đốivới gốc cây ăn quả ít năm (3 đến 5 năm): Những cây ăn quả (xoài, nhãn, na, ổi, chanh, cam, quýt, bưởi...) này đa số các cành có chiều cao hơn 3 m, ta nên ghép thay tán cao, chọn những cành nhỏ bánh tẻ đường kính cành khoảng 1 đến 3cm, độ tuổi từ 6 đến 10 năm, cao cách mặt đất 2 đến 3 năm (chú ý nên cắt các cành làm gốc ghép có cùng độ cao, thì sau này tán mới hình thành sẽ đều và thuận lợi cho việc đốn tỉa), cắt cách vị trí phân cành khoảng 15 đến 20cm.

Đối với gốc ghép nhiều năm (trên 5 năm): Đây là phương pháp ghép cải tạo phổ biến đối với những vườn cây ăn quả giống cũ cần phải thay, vườn cây ăn quả giống cũ lâu năm cằn cỗi năng suất thấp, cây phát triển quá cao, khó thu hái. Dùng cưa sắc cắt hết cành cấp 1, cành chạc 2, chạc 3 khoảng 30 đến 40cm (thông thường tiến hành ngay sau khi thu hoạch quả. Bón thúc phân nhiều, tưới đủ ẩm sau khi cưa cành để lộc phát triển nhanh. Mỗi cành cấp 1 nảy nhiều chồi, ta lẩy bớt chỉ để mỗi cành 4 đến 5 chồi khỏe tỏa đều các phía. Khi các chồi mọc cao 25 đến 35cm, đường kính 0,8 đến 1,2cm, các lá non đã thành thục (thành lá bánh tẻ có màu xanh nhạt) thì tiến hành ghép.

Cần phải chọn những ngày tạnh ráo để tiến hành ghép (phải đảm bảo ít nhất 24 giờ sau khi ghép không gặp mưa thì tỷ lệ cành ghép sống mới cao). Về phương pháp ghép thay tán cho vườn cây ăn quả tuỳ từng giống mà ta chọn phương pháp ghép khác nhau. Ví dụ: Đối với xoài, nhãn, vải... thì chủ yếu ghép bằng phương pháp ghép nêm đoạn cành, đây là phương pháp ghép cho tỷ lệ sống cao nhất, thường được áp dụng trong thực tiễn sản xuất. Đối với cây họ cam, chanh, ổi, hồng,... thì ghép theo phương pháp ghép mắt nhỏ có gỗ có tỷ lệ sống cao hơn. Sau đây chúng tôi trình bày kỹ thuật hai phương pháp ghép này:

Kỹ thuật ghép nêm đoạn cành như sau:Chọn cành ghép của những giống xoài mới (đối tượng cần lấy giống), trên cây có 7 đến 10 năm tuổi có năng suất cao, chất lượng tốt và ổn định, cành ghép phải ở vị trí giữa tán, không bị sâu, bệnh hại. Cành ghép nên có đường kính bằng hoặc nhỏ hơn gốc ghép (tên gọi của cành cây của đối tượng cây cần cải tạo), cành ghép được cắt thành đoạn dài 10 đến 20cm có 3 đến 6 mầm ngủ.

Dùng dao sắc chuyên dùng cắt một lát cắt tạo vết cắt dài 2 đến 2,5cm trên cành ghép. Chẻ một vết trên gốc ghép có chiều rộng và sâu tương tự với kích thước của vết cắt trên cành ghép. Cài cành ghép vào gốc ghép sao cho phần tượng tầng của gốc ghép và cành ghép được tiếp xúc với nhau và dùng giấy nilon mỏng chuyên dùng (loại do Trung Quốc sản xuất) cuốn kín lại theo chiều từ dưới lên trên. Trong trường hợp cành ghép quá nhỏ hoặc lớn hơn gốc ghép thì ta đặt sao cho ít nhất một phía tượng tầng của gốc ghép và cành ghép được trùng khớp với nhau.

Trước hết cuốn nhiều vòng dây để cố định cành ghép và gốc ghép, sau đó trải rộng dây nilon và cuốn kín một lượt xung quanh cành ghép, đưa dây nilon trở lại để cố định tại gốc ghép. Sau khi ghép xong cần phun hoặc rắc các loại thuốc trừ kiến để tránh kiến cắn thủng giấy nilon ghép làm khô cành ghép. Sau ghép từ 15 đến 25 ngày, mầm ghép bắt đầu mọc xuyên qua dây cuốn, tiến hành các biện pháp chăm sóc cây con sau khi ghép. Khi cành ghép ổn định từ 1 đến 2 đợt lộc cần phải tiến hành cắt bỏ dây ghép để tránh thắt mắt ghép.

Kỹ thuật ghép mắt nhỏ có gỗ: Trên gốc ghép (cành bánh tẻ của giống cây cần cải tạo) có đường kính 0,8 đến 1,2cm, chọn vị trí không có nhánh hoặc mầm ngủ, tiến hành mở gốc ghép có dạng hình lưỡi của gốc ghép. Trên cành ghép (cành của giống cây ăn quả cần lấy), chọn vị trí có mầm ngủ, cắt lấy mắt ghép dạng hình lưỡi có một phần gỗ tương tự như trên gốc ghép. Đặt mắt ghép vào gốc ghép và dùng dây nilon màu trắng quấn lại, lưu ý quấn dây kín từ dưới lên trên để nước mưa khỏi thấm vào và cố định dây ghép. Trường hợp mắt ghép nhỏ hơn vết mở trên gốc ghép thì đặt mắt ghép lệch về một bên để có ít nhất một phía tượng tầng được tiếp xúc với nhau. Sau ghép 15 đến 25 ngày, tuỳ chủng loại cây và mùa vụ ghép. Nếu mắt ghép sống (trông qua giấy nilon trắng quấn mắt ghép thấy có màu xanh) thì tiến hành cắt ngọn gốc ghép, áp dụng các biện pháp kỹ thuật chăm sóc cây con sau khi ghép.

Bằng kỹ thuật ghép nêm đoạn cành và ghép mắt nhỏ có gỗ này, chúng ta có thể dễ dàng thay tán cho vườn cây ăn quả cũ bằng các giống cây ăn quả mới như ý muốn, cho hiệu quả kinh tế cao.

Nguồn: KH&ĐS số 43 (1761), ngày 30/5/2005

Xem Thêm

Phương pháp ghép là gì công nghệ 9 năm 2024

Phương pháp ghép là gì công nghệ 9 năm 2024

Phương pháp ghép là gì công nghệ 9 năm 2024

Phương pháp ghép là gì công nghệ 9 năm 2024

Phương pháp ghép là gì công nghệ 9 năm 2024

Phương pháp ghép là gì công nghệ 9 năm 2024

Phương pháp ghép là gì công nghệ 9 năm 2024

Hà Giang: Hội thảo quản lý sử dụng, giải pháp nhân rộng 2 mô hình KHCN tiêu biểu

Ngày 04/4/2024, tại Hà Giang, Liên hiệp các Hội KH&KT tỉnh Hà Giang phối hợp với Viện Dân số, Sức khỏe và Phát triển (PHAD) - Liên hiệp các Hội KH&KT Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học “Đánh giá công tác quản lý, sử dụng mô hình nhà tiêu sinh học (NTSH) không dùng nước; hệ thống cấp nước sạch và nước uống trực tiếp (mô hình nước uống học đường - NUHĐ).

Phương pháp ghép là gì công nghệ 9 năm 2024

Phương pháp ghép là gì công nghệ 9 năm 2024

Phương pháp ghép là gì công nghệ 9 năm 2024

Tin mới

Phương pháp ghép là gì công nghệ 9 năm 2024

Phương pháp ghép là gì công nghệ 9 năm 2024

Phương pháp ghép là gì công nghệ 9 năm 2024

Miền Bắc bước vào đợt nắng nóng gay gắt

Đợt nắng nóng đặc biệt gay gắt lần này sẽ kéo dài từ hôm nay 25/4 đến hết ngày 30/4 trên phạm vi toàn quốc. Trong đó khu vực miền Trung có khả năng kéo dài lâu hơn.

Phương pháp ghép là gì công nghệ 9 năm 2024

Phương pháp ghép là gì công nghệ 9 năm 2024

Phương pháp ghép là gì công nghệ 9 năm 2024

Công tác an toàn lao động còn hình thức

Nhiều vụ TNLĐ liên tiếp xảy ra gây hậu quả nghiêm trọng về tính mạng con người, gióng lên hồi chuông cảnh báo tình trạng buông lỏng quản lý, mất ATLĐ tại nhiều công ty.

Phương pháp ghép là gì công nghệ 9 năm 2024

Phương pháp ghép là gì công nghệ 9 năm 2024

Phương pháp ghép là gì công nghệ 9 năm 2024

Hiến giọt máu đào - Trao đời sự sống

Ngày 24/4, Công đoàn, Đoàn Thanh niên Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (Liên hiệp Hội Việt Nam) phối hợp với Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương tổ chức chương trình hiến máu với chủ đề “Hiến giọt máu đào -Trao đời sự sống”.

Phương pháp ghép là gì công nghệ 9 năm 2024

Phú Yên: Tuyên truyền Cuộc thi lần thứ 9 và Hội thi lần thứ 11

Ngày 23/4, tại Phòng GD-ĐT huyện Sơn Hòa, Liên hiệp Hội tỉnh đã phối hợp với UBND huyện Sơn Hòa tổ chức tuyên truyền Cuộc thi Sáng tạo Thanh thiếu niên - Nhi đồng Phú Yên lần thứ 9 (2023-2024) và Hội thi Sáng tạo Kỹ thuật tỉnh Phú Yên lần thứ 11 (2024-2025).

Phương pháp ghép cảnh là gì công nghệ 9?

Ghép cành hay ghép cây (Grafting) là một kỹ thuật làm vườn theo đó các mô của cây trồng được ráp nối với nhau để tiếp tục phát triển cùng nhau.

Khi thực hiện ghép cành Mặc ghép được lấy trên cánh có đường kính bao nhiêu?

Trên cành có các nách lá bắt đầu nảy mầm, đường kính cành ghép từ 0,5-0,7cm, chiều dài từ 7-10cm, có từ 2-3 mầm tốt, chồi không có biểu hiện sâu bệnh. Sau đó, sử dụng kìm hoặc dao ghép để loại bỏ lớp vỏ bên ngoài, thấy được lớp màu trắng tro bên trong là được.

Cây ăn quả thường sử dụng biện pháp gì nhân giống?

Trong nhân giống cây ăn quả, ngoài phương pháp sinh sản hữu tính bằng hạt, còn có nhiều phương pháp nhân giống khác như chiết cành, giâm cành, và ghép cây, đều nhằm tạo ra các cây giống mới với đặc tính ưu việt và khả năng thích ứng tốt với môi trường nuôi trồng.

Thế nào là phương pháp nhân giống hữu tình áp dụng đối với loại cây nào?

Nhân giống hữu tính là cách nhân giống qua sự thụ phấn, thụ tinh, tức là nhân giống bằng hạt. Kỹ thuật này thường áp dụng cho những giống hoa cây cảnh ngắn ngày hoặc thân cành khó ra rễ. Đặc điểm của cách nhân giống này là cây con đã chuyển sang một thế hệ khác, nó dễ bị thay đổi (biến dị) do hoàn cảnh bên ngoài.