Trung bình mỗi ngày voi nhà tây nguyên ăn kg năm 2024

Khoảng tháng 11, các tỉnh Tây Nguyên rộn ràng mùa thu hoạch cà phê. Tại xã Tân Cảnh (huyện Đăk Tô, Kon Tum), những rẫy cà phê được trồng bạt ngàn dọc theo bờ sông Pô Kô. Nông dân ở đây chủ yếu trồng giống Robusta.

Trung bình mỗi ngày voi nhà tây nguyên ăn kg năm 2024

Tại rẫy của anh Phạm Văn Tuấn (42 tuổi, xã Tân Cảnh), với hơn 2300 cây cà phê gần chục năm tuổi đang chín, anh phải thuê người đến hái. Chủ rẫy cho biết, khu vực này cứ khoảng đầu tháng 11 trái cà phê bắt đầu lác đác đỏ, sau hơn hai tuần thì chín hết cũng là thời điểm thu hoạch.

Trung bình mỗi ngày voi nhà tây nguyên ăn kg năm 2024

"Hầu hết bà con ở đây đều phải thuê nhân công cho kịp vụ mùa. Họ thường là dân lao động từ miền Trung, đồng bào dân tộc trong vùng hoặc bộ đội đóng quân ở đây... đến làm thời vụ. Rẫy của tôi thuê 15 thu hoạch", anh Tuấn cho biết.

Trung bình mỗi ngày voi nhà tây nguyên ăn kg năm 2024

Mỗi đội hái cà phê khoảng năm người, họ căng tấm bạt lớn quanh gốc cây theo từng luống để trái không bị rơi ra ngoài.

Trung bình mỗi ngày voi nhà tây nguyên ăn kg năm 2024

Mỗi cây có từ hai đến bốn người hái trong thời gian chưa đến năm phút thì sạch trái.

Trung bình mỗi ngày voi nhà tây nguyên ăn kg năm 2024

"Để hái cà phê nhanh thì cầm từng chùm rồi tuốt thật mạnh xuống nên phải đeo bao tay dày. Khi vặt quả cũng phải khéo tay để không làm gãy cành, rụng lá xanh. Việc thu hoạch quả phải đi theo từng luống để không bị bỏ sót ", A Ry Wơch (18 tuổi, dân tộc Xê Đăng) cho biết.

Trung bình mỗi ngày voi nhà tây nguyên ăn kg năm 2024

Với những cây cà phê cao, họ phải dùng ghế hoặc trèo để hái những chùm trái ở trên ngọn.

Trung bình mỗi ngày voi nhà tây nguyên ăn kg năm 2024

Gần một tiếng, khi tấm bạt trải dưới gốc phủ đầy trái cà phê, người hái nhặt lá và gom trái vào trong bao và đi sang luống khác.

Trung bình mỗi ngày voi nhà tây nguyên ăn kg năm 2024

Trung bình mỗi người hái được 300 - 500 kg cà phê trong ngày, được chủ trả công 1.000 đồng một cân.

Trung bình mỗi ngày voi nhà tây nguyên ăn kg năm 2024

Cà phê hái từ sáng đến chiều, kết thúc giờ làm, các công nhân vác từng bao tải trái cà phê nặng 70 kg về điểm tập kết.

Trung bình mỗi ngày voi nhà tây nguyên ăn kg năm 2024

Vừa hái xong luống cà phê, anh A Trái (18 tuổi, huyện Ngọc Hồi, Kon Tum) nằm xuống bạt nghỉ ngơi. "Chủ rẫy trả theo số lượng nên ai cũng phải làm nhanh. Công việc này không cần chuyên môn nhưng mất nhiều sức, ai khỏe mới làm được. Mình chăm chỉ thì một ngày cũng kiếm được khoảng 400.000 đồng", chàng trai dân tộc Xê Đăng nói.

Nhóm của A Trái hầu hết nhà đều trồng cà phê, sau khi thu hoạch xong họ đến các xã khác hái thuê để kiếm thêm thu nhập.

Trung bình mỗi ngày voi nhà tây nguyên ăn kg năm 2024

Nhóm công nhân hái cà phê thuê thường tự mang theo cơm trưa, được chủ rẫy hỗ trợ nước uống, chỗ nghỉ ngơi tại chỗ.

"Hết rẫy này họ lại đến nơi khác hái tiếp vì nhu cầu nhân công cao. Mùa thu hoạch thường kéo dài một tháng, tính ra mỗi người có thể kiếm được hơn chục triệu mỗi tháng. Họ làm tốt thì năm sau mình lại thuê tiếp", chủ rẫy cho biết.

Đang dạo bước trên lối mòn trong lâm phần Vườn quốc gia Yok Đôn, khu vực xã Krông Na, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk, voi cái H’Blú nhìn thấy thức ăn liền phát tín hiệu cho đồng loại của mình. Theo sau voi H’Blú, voi cái Khăm Phanh cũng nhanh chóng tiến về phía trước thưởng thức những cây chuối đã được chặt sẵn. Sau khi ăn xong, chúng đủng đỉnh tiến về bờ sông uống nước, tắm táp để du khách nhìn ngắm.

Mọi hoạt động của 2 con voi đều diễn ra một cách tự nhiên, không bị sự thúc ép hay hiệu lệnh của quản tượng. Khách tham quan đứng ở khoảng cách an toàn, theo dõi quá trình hoạt động của voi và nghe hướng dẫn viên giới thiệu về đặc điểm, thông tin và lịch sử huấn luyện, chăm sóc của mỗi con voi.

Trung bình mỗi ngày voi nhà tây nguyên ăn kg năm 2024

Du khách có thể tiếp cận ở khoảng cách an toàn

Chị Phan Ngọc Quế Lâm, du khách ở quận 11, TP.HCM tham gia trải nghiệm chia sẻ: “Cảm giác voi ở trong tự nhiên, chúng cảm thấy thoải mái thì chính bản thân tôi cũng cảm thấy thoải mái khi nhìn thấy được cái khung cảnh như thế. Voi là một loài động vật hoang dã mà có thể ở trong rừng thì cảm giác sẽ tự nhiên hơn. Được anh hướng dẫn viên chia sẻ nhiều thông tin về voi rất thú vị và mong muốn là mình được biết thêm nhiều hơn về chúng”.

Hoạt động trải nghiệm này là tour du lịch sinh thái thân thiện với voi do Vườn Quốc gia Yok Đôn và Tổ chức Động vật châu Á phối hợp thực hiện từ giữa năm 2018. Với mục tiêu bảo tồn đàn voi nhà tại Đắk Lắk trước thực tế các cá thể voi ngày càng già yếu, mất tự do, kiệt sức. Hiện có 10 cá thể voi tham gia mô hình, trong đó có 6 voi cái thường xuyên tiếp xúc với du khách.

Hoạt động của voi diễn ra một cách tự nhiên, không bị sự thúc ép hay hiệu lệnh của quản tượng

Theo anh Phạm Xuân Quỳnh, cán bộ dự án của Tổ chức Động vật châu Á, những cá thể voi tham gia chương trình đã thực sự được tự do trong môi trường bán hoang dã, thoát khỏi xiềng xích và khống chế của con người. Thay vì ngồi trên lưng voi, du khách được ngắm nhìn voi từ xa, theo dõi chúng ăn uống, tắm, ngủ, dạo chơi trong rừng... mà không tác động trực tiếp tới cuộc sống của chúng.

“Nài voi không có cầm theo móc sắt, không có cầm theo búa gỗ, chỉ có sử dụng phần thưởng hoặc là cho ăn để voi phối hợp. Mình sử dụng những biện pháp đấy dần dà sẽ giúp cho voi quay lại những bản tính tự nhiên của nó, nó sẽ biết được cần phải tìm thức ăn ở đâu, tự chữa bệnh ra làm sao, chăm sóc nhau thế nào. Dần dà thì tâm lý của voi thoải mái hơn thì sức khỏe nó tốt lên. Đồ ăn, đồ uống thì đúng như những gì nó cần; phúc lợi của voi được nâng cao”, anh Phạm Xuân Quỳnh cho biết.

Khách tham quan đứng ở khoảng cách an toàn, theo dõi quá trình hoạt động của voi và nghe hướng dẫn viên giới thiệu về voi

Trong 6 năm qua Vườn quốc gia Yok Đôn tiếp đón du khách đến tham quan, trải nghiệm tour du lịch sinh thái thân thiện với voi. Năm 2023, tour trải nghiệm này được Tổ chức Kỷ lục Việt Nam công bố là 1 trong 20 tour độc đáo nhất Việt Nam.

Anh Y Siêm Hđơk, hướng dẫn viên Vườn quốc gia Yok Đôn cho rằng việc công nhận này cho thấy mô hình không chỉ đem đến tác động tích cực tới loài voi và môi trường tự nhiên mà còn được du khách vô cùng yêu thích, ủng hộ. “Tour trải nghiệm voi hiện nay đang là tour thu hút khách du lịch ở trong và ngoài nước, mang lại giá trị nhân văn cho các cá thể voi. Trong quá trình trải nghiệm voi thì mình sẽ truyền tải những thông điệp cho khách du lịch thêm yêu loài voi”.

Mọi hoạt động của voi đều hết sức tự nhiên

Cùng với mô hình du lịch thân thiện với voi, du khách khi đến Vườn quốc gia Yok Đôn cũng có thể trải nghiệm các hoạt động khác như: chèo thuyền trên sông Sêrêpôk, câu cá, cắm trại, ngắm và chụp ảnh các loài chim, đi bộ trong rừng, tìm hiểu hệ sinh thái rừng khộp…

Ông Vũ Đức Giỏi, Phó giám đốc Trung tâm giáo dục môi trường và dịch vụ, Vườn Quốc gia Yok Đôn cho biết, đơn vị đang nỗ lực đa dạng hóa các hình thức trải nghiệm cũng như các sản phẩm hiện có để thu hút du khách. “Vườn cũng đã chia ra các tour trải nghiệm cùng voi nửa ngày hoặc cả ngày, hay các tour du lịch ngắn hơn để phù hợp với thời gian và điều kiện, nhu cầu du khách. Tới đây sau khi Đề án du lịch hoàn thiện, Vườn quốc gia Yok Đôn sẽ kêu gọi các nhà đầu tư vào liên doanh, liên kết hoặc là thuê môi trường rừng để người ta đầu tư vào phát triển du lịch sinh thái của vườn".

Với mô hình này, voi thực sự được tự do trong môi trường bán hoang dã, thoát khỏi xiềng xích và khống chế của con người

Đa dạng sinh học và nhiều loài động, thực vật quý hiếm, Vườn quốc gia Yok Đôn là nơi có nguồn thức ăn, nước uống cũng như các điều kiện sinh cảnh phù hợp để đàn voi nhà ở Đắk Lắk thích nghi và quay trở lại với điều kiện sống bán hoang dã. Qua đó, tạo cơ hội để chúng được bảo tồn lâu dài, khỏe mạnh và tự do hơn, đồng thời cũng tạo nên một loại hình du lịch trải nghiệm độc đáo, riêng có khi du khách đến với Đắk Lắk.

Một con voi nặng bao nhiêu kg?

Voi châu Á đực có chiều cao ngang vai trong khoảng 261–289 cm và nặng khoảng 3,5–4,6 tấn, voi châu Á cái có chiều cao ngang vai trong khoảng 228–252 cm và nặng khoảng 2,3–3,1 tấn. Voi rừng châu Phi là loài nhỏ nhất, cá thể đực của chúng chỉ cao khoảng 209–231 cm ngang vai và nặng 1,7–2,3 tấn.

Voi nhiều nhất ở đâu?

Bản Đôn được xem là nơi vương quốc loài voi ở tỉnh Đắk Lắk là nơi có đàn voi rừng và voi nhà nhiều nhất Việt Nam với số lượng khoảng 80 - 110 con voi rừng và khoảng 45 con voi nhà.

Con voi sống ở đâu?

Trên thế giới hiện nay chỉ còn 3 loài voi còn tồn tại, bao gồm voi bụi rậm, voi rừng Châu Phi và voi Châu Á. Chúng sinh sống ở Châu Phi, Ấn Độ và vùng Tây Nam Á. Ngoài ra, tất cả các loài voi khác đều đã tuyệt chủng. Voi là động vật trên cạn lớn nhất thế giới hiện nay còn sống.

Voi là loài động vật như thế nào?

Voi là loài động vật vô cùng thông minh. Chúng có bộ não lớn nhất trong tất cả các loài động vật sống trên đất liền và tế bào thần kinh nhiều gấp 3 lần so với con người. Trong khi đó, nhiều tế bào thần kinh tồn tại chỉ để kiểm soát cơ thể khổng lồ và sự khéo léo của voi.