Trắc nghiệm hóa chương 2 lớp 11 có đáp án

Trắc nghiệm hóa 11 chương 2: Nitơ Amoniac Muối amoni được VnDoc sưu tầm tổng hợp câu hỏi hóa 11 chương 2 dưới dạng trắc nghiệm kèm đáp án, giúp các bạn dễ dàng theo dõi trong quá trình làm bài. Nội dung tổng hợp lại các dạng bài tập lý thuyết cũng như bài tập tự luận sẽ xuất hiện, giúp củng cố kiến thức cũng như nâng cao khả năng làm bài tập. Mời các em học sinh lớp 11 tham khảo.

  • Đề thi hóa giữa học kì 1 lớp 11 năm 2020
  • Trắc nghiệm Hóa học lớp 11: Ankađien-tecpen-ankin
  • Bài tập Hóa học lớp 11: Sự điện li

Câu 1: Trong phòng thí nghiệm, để điều chế một lượng nhỏ khí X tinh khiết, người ta đun nóng dung dịch amoni nitrit bão hoà. Khí X là?

  1. NO
  1. N2
  1. N2O
  1. NO2

Câu 2: Cho 1,12 lít khí NH3 (đktc) tác dụng với 16 gam CuO nung nóng. Sau phản ứng còn lại chất rắn X (các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Thể tích HCl 0,5 M cần để phản ứng hoàn toàn với X là:

  1. 500ml
  1. 600ml
  1. 250 ml
  1. 350ml

Câu 3: Liên kết trong phân tử NH3 là liên kết:

  1. Cộng hóa trị có cực
  1. ion
  1. Kim loại
  1. Cộng hóa trị không cực

Câu 4: Cho phương trình: N2 (k) + 3H2 ⇔ (k) 2NH3 (k). Khi tăng nồng độ của hiđro lên 2 lần, tốc độ phản ứng thuận:

  1. Giảm đi 2 lần.
  1. Tăng lên 2 lần.
  1. Tăng lên 8 lần.
  1. Tăng lên 6 lần.

Câu 5: Ở nhiệt độ thường, nitơ phản ứng được với:

  1. F2
  1. Pb
  1. Li
  1. Cl2

Câu 6: Để điều chế 17 gam NH3 cần dùng thể tích khí N2 và H2 lần lượt là (biết H=25%, các khí đo ở đktc):

  1. 134,4 lít và 44,8 lít
  1. 22,4 lít và 67,2 lít
  1. 44,8 lít và 134,4 lít
  1. 44,8 lít và 67,2 lít

Câu 7: Phát biểu nào sau đây không đúng?

  1. Nhỏ dung dịch NH3 từ từ tới dư vào dung dịch CuSO4, thu được kết tủa xanh.
  1. Nhỏ dung dịch NH3 từ từ tới dư vào dung dịch AlCl3, thu được kết tủa trắng.
  1. Dung dịch Na2CO3 làm phenolphtalein không màu chuyển sang màu hồng.
  1. Trong các dung dịch: HCl, H2SO4, H2S có cùng nồng độ 0,01M, dung dịch H2S có pH lớn nhất.

Câu 8: Thêm NH3 đến dư vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,01 mol FeCl3; 0,2 mol CuCl2. Khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng kết tủa thu được là:

  1. 0,90g.
  1. 0,98g
  1. 1,07g
  1. 2,05g

Câu 9: Tính bazơ của NH3 do:

  1. Trên N còn cặp e tự do.
  1. Phân tử có 3 liên kết cộng hóa trị phân cực.
  1. NH3 tan được nhiều trong nước.
  1. NH3 tác dụng với nước tạo NH4OH.

Câu 10: Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch CuCl2. Hiện tượng thí nghiệm là:

  1. Lúc đầu có kết tủa màu trắng, sau đó kết tủa tan dần cho dung dịch màu xanh lam.
  1. Xuất hiện kết tủa màu xanh, không tan.
  1. Lúc đầu có kết tủa màu xanh thẫm, sau đó kết tủa tan cho dung dịch màu xanh lam.
  1. Lúc đầu có kết tủa màu xanh lam, sau đó kết tủa tan cho dung dịch màu xanh thẫm.

Câu 11: Bình kín chứa 0,5 mol H2 và 0,5 mol N2. Khi phản ứng đạt cân bằng trong bình có 0,02 mol NH3 được tạo thành. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp amoniac là:

  1. 4%
  1. 2%
  1. 6%
  1. 5%

Câu 12: Cho 4 lít N2 và 12 lít H2 vào bình kín để thực hiện phản ứng tổng hợp NH3. Biết hiệu suất phản ứng là 25%, hỗn hợp thu được sau phản ứng có thể tích là bao nhiêu (các thể tích khí đo trong cùng điều kiện)?

Với trắc nghiệm lý thuyết Chương 2 Nitơ – photpho có lời giải môn Hóa học lớp 11 gồm phương pháp giải chi tiết, bài tập minh họa có lời giải và bài tập tự luyện sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập trắc nghiệm lý thuyết Chương 2 Nitơ – photpho có lời giải. Mời các bạn đón xem:

Trắc nghiệm lý thuyết Chương 2 Nitơ – photpho có lời giải – Hóa học lớp 11

Câu 1: Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế HNO3 từ

  1. NaNO3 và H2SO4 loãng.
  1. NaNO3 và H2SO4 đặc.
  1. NH3 và O2.
  1. NaNO3 và HCl đặc.

Câu 2: Sản phẩm phản ứng nhiệt phân nào dưới đây là không đúng?

  1. NH4Cl→toNH3+HCl
  1. NH4HCO3→toNH3+H2O+CO2
  1. NH4NO3→toNH3+HNO3
  1. NH4NO2→toN2+2H2O

Câu 3: Cấu hình electron nguyên tử của nitơ là

  1. 1s22s22p1.
  1. 1s22s22p5.
  1. 1s22s22p63s23p2.
  1. 1s22s22p3.

Câu 4: Nitơ phản ứng với tất cả các chất trong dãy chất nào dưới đây?

  1. H2, Li, O2, Ag.
  1. H2, Li, O2, Cu.
  1. H2, Na, O2, Mg.
  1. H2, Li, O2, Hg.

Câu 5: Trong các phát biểu sau phát biểu nào đúng?

  1. N2 thể hiện tính khử khi tác dụng với H2, kim loại.
  1. N2 thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với Cu.
  1. N2 thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với O2.
  1. N2 thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với kim loại mạnh và hiđro, thể hiện tính khử khi tác dụng với O2.