Phân tích sự hóa thân của tấm và ý nghĩa năm 2024

Mục tiêu của bài viết này nhằm phân tích hiệu quả hiệu quả lợi nhuận sản xuất nông nghiệp mà cụ thể là phân tích hiệu quả lợi nhuận của hộ trồng cam sành ở Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang bằng cách tiếp cận phương pháp hồi quy. Số liệu sơ cấp của đề tài được thu thập bằng cách phỏng vấn trực tiếp 200 nông hộ trồng cam sành theo phương pháp chọn ngẫu nhiên vào thời điểm tháng 5 năm 2022. Trong giai đoạn đầu chúng tôi sử dụng phương pháp bao dữ liệu (DEA) để tính toán hiệu quả kĩ thuật của các nông hộ trồng cam sành. Ở giai đoạn 2, để khắc phục hạn chế của phương pháp bao dữ liệu nghiên cứu sử dụng mô hình hồi quy bootstrap truncated để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả lợi nhuận của các hộ nói trên. Kết quả phân tích cho thấy hiệu quả lợi nhuận trung bình của các hộ sản xuất cam sành được khảo sát là 0,486, nó dao động từ 0,034 đến 1,000. Điều đó có nghĩa rằng các nông hộ có nhiều tiềm năng để cải thiện hiệu quả của lợi nhuận sản ...

Vi bao là phương pháp hiệu quả giúp bảo quản các chất sinh học. Thông qua cơ chế bao gói của các polymer có nguồn gốc từ protein, polysaccharide, các hợp chất tự nhiên (polyphenol, carotenoid, …) cũng như vi sinh vật có lợi (nấm men, probiotic) giúp bảo vệ trong các điều kiện bất lợi của môi trường. Ứng dụng các hạt vi bao trong chế biến thực phẩm giúp sản phẩm kéo dài thời gian sử dụng, nâng cao khả năng kháng oxy hóa và cải thiện khả năng sống sót của probiotic.

Cốt liệu cao su được nhận định sẽ giúp tăng khả năng kháng nứt do co ngót của vật liệu xi măng. Tuy nhiên hiện không nhiều các nghiên cứu sử dụng cốt liệu phế thải này trong lớp móng cấp phối đá dăm (CPĐD) gia cố xi măng (GCXM). Nghiên cứu này sử dụng cốt liệu cao su cỡ hạt 1÷3 mm thêm vào CPĐD Dmax25 gia cố 4% xi măng với tỉ lệ 1%, 2% và 5% khối lượng cốt liệu khô. Các loại CPĐD-cao su GCXM này được thí nghiệm đánh giá các chỉ tiêu cường độ và đặc biệt triển khai thi công thí điểm 2 loại CPĐD GCXM sử dụng 0% và 2% cao su. Kết quả cho thấy CPĐD GCXM trộn thêm 1% và 2% cao su đạt cường độ yêu cầu làm lớp móng trên. Ngoài ra, đã quan sát được 2 vết nứt rộng khoảng 1 mm xuất hiện ở ngày thứ 30 trên lớp móng GCXM không trộn thêm cốt liệu cao su trên toàn bộ bề rộng lớp móng (3,25 m), trong khi đó CPĐD GCXM thêm 2% cao su không xuất hiện vết nứt. Điều này chứng tỏ cốt liệu cao giúp CPĐD GCXM giảm co ngót và hạn chế nứt do co ngót. Nghiên cứu góp phần thúc đẩy sử dụng cốt liệu cao su được...

Nghiên cứu nhằm đánh giá ảnh hưởng của việc sử dụng than sinh học thay thế một phần phân khoáng đến sinh trưởng và năng suất ngô tại Việt Trì, Phú Thọ. Thí nghiệm thực hiện trên giống ngô VS36. Các công thức thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh với 3 lần nhắc lại. Theo dõi các chỉ tiêu về sinh trưởng, năng suất và đánh giá hiệu quả sản xuất ngô. Kết quả thí nghiệm chỉ ra rằng khi sử dụng than sinh học thay thế cho 20% lượng phân khoáng, cây ngô vẫn có khả năng sinh trưởng phát triển tốt và cho năng suất đạt 42,68 tạ/ha tương đương với công thức đối chứng.

Mục tiêu: Tổng hợp bằng chứng y văn về hiệu quả lâm sàng của Bioceramic trong trám bít hệ thống ống tủy dựa trên nghiên cứu trong và ngoài nước.Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu tổng quan luận điểm trên đối tượng là các bài báo khoa học bằng tiếng Anh và tiếng Việt được công bố trên cơ sở dữ liệu y học có liên quan đến mục tiêu nghiên cứu được thực hiện theo chuẩn PRISMA _ScR. Kết quả: tìm kếm 885 bài báo tìm được trên các cơ sở dữ liệu, lọc ra 22 bài được chọn phù hợp với tiêu chuẩn của nghiên cứu. tổng số 1629 răng trên các bẹnh nhân 18 -65. tuổi.Kết quả từ các nghiên cứu bao gồm cho thấy không có sự khác biệt đáng kể giữa Bioceramic với các chất dán truyền thống( AH plus, chất dán dựa trên eugenol kẽm oxit) về mức độ đau, tần xuất đau sau khi trám bít 24 giờ, 48 giờ,72 giờ . Hơn nữa, không có sự khác biệt đáng kể giữa các loại chất dán trong nghiên cứu do nguy cơ khởi phát hoặc cường độ đau sau hàn, nhu cầu dùng thuốc giảm đau và quá chóp của chất dán. Hiệu quả lành...

Các công cụ đang được sử dụng để dự báo sản lượng khai thác truyền thống cho đối tượng móng nứt nẻ (như mô hình mô phỏng thủy động lực và phương pháp hệ đường cong suy giảm...) có độ tin cậy và hiệu quả dự báo chưa cao, mang tính ngắn hạn, ảnh hưởng đến kế hoạch phát triển, điều hành mỏ cũng như tối ưu hiệu quả thu hồi dầu.Bài báo giới thiệu khả năng ứng dụng thuật toán học máy để dự báo khai thác cho đối tượng móng mỏ Bạch Hổ. Kết quả nghiên cứu cho thấy mô hình mạng neural nhân tạo (artificial neural network - ANN) sử dụng thuật toán lan truyền ngược và mô hình tăng trưởng logistic (logistics growth model - LGM) sử dụng thuật toán tối ưu đã nâng cao khả năng dự báo khai thác với mức độ chính xác cao.

Nghiên cứu được thực hiện để đánh giá tác động điều hòa hoạt tính enzyme glucose-6-phosphatase trong gan và thận của cao chiết thân mớp gai trên chuột bị bệnh đái tháo đường do alloxan monohydrate. Trong nghiên cứu này, bệnh đái tháo đường ở chuột đã được gây ra bằng cách tiêm alloxan monohydrate vào trong xoang bụng chuột. Khởi phát bệnh đái tháo đường đã làm tăng hàm lượng glucose huyết và glucose-6-phosphatase một cách đáng kể (p<0,05). Cao chiết từ thân mớp gai được sử dụng ở liều 100, 200 và 400 mg/kg đối với chuột đái tháo đường do alloxan monohydrate gây ra làm giảm đáng kể (p <0,05) hàm lượng glucose huyết so với nhóm đái tháo đường. Cao chiết từ thân mớp gai làm giảm hoạt tính của enzyme glucose-6-phosphatase ở gan và thận được phát hiện ở chuột đái tháo đường. Phân tích mô bệnh học của gan và thận cho thấy sự phục hồi khi sử dụng cao chiết thân mớp gai điều trị cho các nhóm chuột đái tháo đường. Cao chiết từ thân mớp gai ở liều lượng cụ thể có tác dụng chống bệnh đái...