Nhà hộ sinh đống đa thuộc phường nào năm 2024

Hà Nội hiện có 4 nhà hộ sinh: A ở phố Ngô Quyền, B ở Lò Đúc, Hàng Bún và Đống Đa ở ngõ Thổ Quan. Những năm 1980 là thời kỳ hoàng kim của nhà hộ sinh, có đến 80% sản phụ chọn nơi này để “khai hoa nở nhụy”. Vậy mà mươi năm gần đây, số lượng sản phụ đến với nhà hộ sinh ngày càng ít.

Nhà hộ sinh đống đa thuộc phường nào năm 2024

Hà Nội hiện có 4 nhà hộ sinh: A ở phố Ngô Quyền, B ở Lò Đúc, Hàng Bún và Đống Đa ở ngõ Thổ Quan. Những năm 1980 là thời kỳ hoàng kim của nhà hộ sinh, có đến 80% sản phụ chọn nơi này để “khai hoa nở nhụy”. Vậy mà mươi năm gần đây, số lượng sản phụ đến với nhà hộ sinh ngày càng ít.

Tôi đến nhà hộ sinh A - phố Ngô Quyền vào một chiều cuối năm. Nhà gửi xe dành cho khách chỉ có 2 xe máy và 3 xe đạp. Cô bán nước kiêm luôn cả việc giữ xe cho khách cạnh phòng khám, lúc nào cũng ngóng ra đường xem có ai vào hay không. Gần hết buổi chiều mà chỉ có 5 người đến khám, 3 cô gái trẻ măng đến nạo hút thai, 2 phụ nữ kiểm tra thai định kỳ. Tôi lại gần một cô gái chừng 24 - 25 tuổi khẽ hỏi: “Sao em lại chọn nhà hộ sinh mà không đến bệnh viện như nhiều người khác?” Cô gái thẳng thắn trả lời: “ở đây ít người đến nên em mới dám chọn, chứ đi ra Bệnh viện Phụ sản đông người như thế nhỡ có ai nhìn thấy thì phiền lắm”. Tôi cứ mong đây không phải là lý do của nhiều người khi đến nhà hộ sinh.

Nhà hộ sinh B, Hàng Bún cũng trong tình trạng tương tự, thỉnh thoảng người ta mới nghe thấy tiếng khóc của trẻ sơ sinh chào đời. 4 nhà hộ sinh vào dịp cuối năm (tức là mùa sinh đẻ) mới chỉ đón tiếp khoảng 1000 ca sinh mỗi tháng. Trong khi đó ở Bệnh viện Phụ sản là 1000 ca sinh/tháng, Bệnh viện Bạch Mai cũng phải 700-800 ca/tháng. Hầu hết sản phụ khi sắp sinh con chỉ băn khoăn lựa chọn bệnh viện nào chứ ít khi nghĩ đến nhà hộ sinh, thậm chí có bà mẹ tương lai không hề biết rằng ở Hà Nội có nhà hộ sinh.

Mức sống của người dân đô thị ngày một cao, lại xác định chỉ sinh 1 hoặc 2 con nên các cặp vợ chồng không ngại tốn kém để được yên tâm là “mẹ tròn con vuông”. Hơn nữa, ngày càng có nhiều người tìm đến phương pháp “đẻ không đau” hay chăm sóc trọn gói từ khi thai nhi mới chỉ vài tuần tuổi cho đến khi chào đời… những dịch vụ chỉ có ở vài bệnh viện lớn. Do còn hạn chế về kỹ thuật nên nhà hộ sinh chưa thể áp dụng phương pháp này. Nhưng cho dù có nhiều người chọn phương pháp đẻ không đau hay sẵn sàng bỏ ra cả chục triệu đồng cho những bệnh viện lớn để đứa con tương lai của mình được chăm sóc đầy đủ thì đó vẫn là số ít. 90% các ca sinh hiện nay vẫn là đẻ thường, phù hợp với chức năng đỡ đẻ của nhà hộ sinh. Nhiều sản phụ khi được hỏi tại sao không đến nhà hộ sinh đều trả lời là thấy ít người sinh con ở nhà hộ sinh nên họ mới chọn bệnh viện. Phải chăng nguyên nhân chính của tình trạng hiu hắt ở nhà hộ sinh chính là vấn đề tâm lý của người dân?

Phần lớn những người đến với nhà hộ sinh hiện nay đều có mức thu nhập trung bình. Họ tin tưởng ở uy tín của nhà hộ sinh trong vài chục năm qua và chi phí cho các ca sinh thấp, hơn nữa ở đây có đội ngũ y bác sĩ, bà đỡ dày kinh nghiệm. Trong một buổi đến nhà hộ sinh B, tôi gặp chị Phương ở phố Đặng Tiến Đông. Chị Phương kể trước đây chị đã sinh 2 cháu ở nhà hộ sinh này và hôm nay chị lại đưa em dâu đến đây để chuẩn bị sinh con. Những người từng một lần đến nhà hộ sinh đều cảm nhận được không khí thân mật, gần gũi của các bác sĩ chứ không phải lo xếp hàng như ở một số nơi nổi tiếng.

Đầu tư cơ sở vật chất cho nhà hộ sinh là vấn đề cần được quan tâm. Nó không chỉ tăng uy tín và khả năng cạnh tranh của nhà hộ sinh mà còn góp phần giải quyết tình trạng quá tải ở các bệnh viện lớn hiện nay. Bệnh viện C, Bệnh viện Phụ sản hay Bệnh viện Bạch Mai luôn quá tải, thậm chí không đủ giường cho sản phụ nằm là một trong những nguyên nhân dẫn đến việc “lót tay”, đưa tiền cho bác sĩ, y tá để được chăm sóc, quan tâm. Bên thì chật chội quá tải, bên lại hiu hắt. Thiết nghĩ cần có biện pháp để khắc phục tình trạng mất cân đối này.

Giấy phép xuất bản số 110/GP - BTTTT cấp ngày 24.3.2020 © 2003-2024 Bản quyền thuộc về Báo Thanh Niên. Cấm sao chép dưới mọi hình thức nếu không có sự chấp thuận bằng văn bản.

Trưa 14/3, trao đổi với PV Infonet, chị Lê Thanh Hiền cho biết: "Đến thời điểm này, tôi cùng gia đình chưa trình báo cơ quan công an. Chiều nay (14/3), tôi cùng gia đình sẽ đến cơ quan chức năng để nhờ họ tìm kiếm mẹ và bố cho tôi".

Nhà hộ sinh được hình thành nhằm mục đích cung cấp dịch vụ sản phụ khoa thiết yếu cho người dân. Ngay khi mới thành lập, Nhà hộ sinh đã giúp cho các bà mẹ, các sản phụ sinh nở được an toàn, hạn chế trường hợp đẻ rơi, đẻ tại nhà và chăm sóc sơ sinh thiết yếu nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ sơ sinh. Bên cạnh đó, họ còn cung cấp các dịch vụ về chăm sóc sức khỏe sinh sản cho chị em phụ nữ, mang đầy đủ tính chất đặc thù của tuyến y tế cơ sở.

Năm 2010, Nhà hộ sinh Đống Đa đã được Thành phố Hà Nội đầu tư xây mới khang trang với 3 tầng đẹp đẽ, trang bị thêm các trang thiết bị phục vụ cho việc sinh đẻ.