Kế hoạch đánh giá cho chủ đề bài học môn công nghệ

KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀMôn : CÔNG NGHỆ 8Tên chủ đề: AN TOÀN ĐIỆNSố tiết (02): 33, 34- Họ và tên: NGUYỄN HỮU CHÂU- Địa chỉ: TRƯỜNG THCS CAO ĐẠI- Số điện thoại: 0979 140 828E_mail: . Mục tiêu1. Chuẩn kiến thức, kĩ năng của chủ đềa) Về kiến thức:- Biết nguyên nhân gây tai nạn điện, sự nguy hiểm của dòng điên đối với cơ thểngười, một số biện pháp an toàn trong sản xuất và đời sống, công dụng, cấu tạo củamột số dụng cụ bảo vệ an toàn điện- Biết cách tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện:b) Về kĩ năng:- Sử dụng được một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện ngây tại trường và trong cuộcsống hàng ngày tại gia đình- Đọc và giải thích được ý nghĩa các kí hiệu trên nhãn các thiết bị điện bằng hìnhkhối, màu sắc- Tiền hành sơ cứu được nạn nhân theo đúng quy trình trong buổi họcc) Về thái độ:- Có ý thức thực hiện các nguyên tắc an toàn điện trong khi sử dụng và sửa chữađiện tại trường và tại gia đình- Tuân thủ quy trình làm việc- Có hứng thú trong tìm hiểu kiến thức liên quan đến an toàn điện trong thực tếcuộc soongd thong qua chủ đề đã học.2. Các năng lực chủ yếu- Năng lực đánh giá mức độ an toàn của các trang thiết bị điện trong nhà, ởtrường và tại gia đình tìm hiểu nghiên cứu cấu tạo và nguyên lí làm việc của cácthiết bị trên- Năng lực tự học, tự nghiên cứu thông qua các nguồn tư liệu khác như quasách, tài liệu, internet và năng lực giải quyết vấn đề thông qua vận dụng kiến thức đểgiải thích các hiện tượng trong thực tiễn.Ngoài các năng lực trên, HS còn được hình thành và phát triển một số nănglực sau:- Năng lực hợp tác và làm việc theo nhóm.- Năng lực tìm hiểu các loại đồ dùng điện, máy điện xoay chiều trong thựctiễn.- Năng lực nghiên cứu các vấn đề liên quan từ các tài liệu khác nhau.- Năng lực lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch.- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề nảy sinh trong thực tiến qua cáckiến thức đã được trang bị.II. Cấu trúc của chuyên đề và mô tả các năng lực cần phát triểnNội dungTênTích hợpcác bài Tên các Cấu trúccủa(Môi trường,bài của nội dungĐịnh hướngnăng lượng,cácchuyênchuyênđề theođề theo mới theoPPCTcấu trúc chuyên Nội dung liên phương, di phát triển cho tiết trong (ĐiềucũmớiBài 33: Tiết 1:bài họctiết kiệmđềgiáo dục địa năng lực cần ( Thứ tự Ghi chúmônI.Vì sao -Môn vật lýan toàn An toàn xảy ra tai Hiện tượngđiệnđiện và nạn điện truyền điện,hành :Dụngcụ bảovệ antoànđiệnBài 35Thựchành :Cứungườibị tainạnđiện :sản …- Giáo dục ýHS•NhậnPPCT)Tiết 33thức tuân thủ biết Biếtcác quy định, nguyên nhângây tai nạnbảo vệ biện pháp sét đánhtắc, sử dụng điện, sựan toàn an toàn -Môn hóahợp lý điện nguy hiểmđiệnđiệnhọc : Điện tích năng giúpcủa dòngIII.Các -Môn tin học; bảo vệ môi điên đối vớidụng cụ Khai tháctrường, ancơ thể người,bảo vệ an thông tin trên ninh năngmột số biệntoàn điện iternetlượngpháp an toàntrong sảnxuất và đờisống, Thônghiểu côngdụng, cấu tạocủa một sốdụng cụ bảovệ an toànđiệnBài 34: dụng cụ II.Một số phóng điện,ThựcTiết thứcác nguyênVận dụng thấpchỉnh)Sử dụng đượcmột số dụngcụ bảo vệ antoànđiệnngâytạitrườngvàtrongcuộcsốnghàngngày tại giađình- Đọc và giảithích được ýnghĩa các kíhiệutrênnhãncácthiết bị điệnbằng hình vẽnàu sắc•Vậndụng caoĐánh giámức độ antoàn của cáctrang thiết bịđiện trongnhà trườngvà tại giađình tìm hiểunghiên cứucấu tạo vànguyên lí làmviệc của cácthiết bị trênTiết 2 : I.Chuẩn -Môn vật lý•TuânThựcbịHiện tượngthủ quy trình biếthànhII.Cáctruyền điện,xử lý, đảmCứubước tiến phóng điện,•NhậnNguyên nhânbảo an toàn dẫn đến taiTiết 34nạn cáchphòng tránhtai nạn điện-Thông hiểu:tai nạnBiết cáchtách nạnnhân ra khỏinguồn điện:điện-Vận dụngIII.Lấy víthấp:dụ minhtìnhTiền hành sơcứu được nạnnhân theoquy trìnhtrong buổihọchuống sai sét đánh-Vận dụnghành cứungười bịhọa vàđưa racác giảipháp, cáclầm khingườibị tainạnđiện-Môn hóacho bản thân cao: Hợp tácxử lý tai nạn,người bị -Môn tin học, được mọiphối hợp làmtai nạn Khai thácngười xung việc theođiệnthông tin trê quanhnhómcứuhọc : Điện tích và giúp đỡB. PHẦN KẾ HOẠCH CHI TIẾTMôn: Công nghệ 8Tên bài:TIẾT 33 AN TOÀN ĐIỆN VÀ DỤNG CỤ BẢO VỆ AN TOÀN ĐIỆNI.Mục tiêu:1. Kiến thức, kỹ nănga) Về kiến thức:- Biết nguyên nhân gây tai nạn điện, sự nguy hiểm của dòng điên đối với cơ thểngười, một số biện pháp an toàn trong sản xuất và đời sống, công dụng, cấu tạo củamột số dụng cụ bảo vệ an toàn điện- Biết cách tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện:b) Về kĩ năng:-- Sử dụng được một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện ngây tại trường và trong cuộcsống hàng ngày tại gia đình- Đọc và giải thích được ý nghĩa các kí hiệu trên nhãn các thiết bị điện bằng hìnhvẽ nàu sắc- Tiền hành sơ cứu được nạn nhân theo quy trình trong buổi họcc) Về thái độ:Có ý thức thực hiện các nguyên tắc an toàn điện trong khi sử dụng và sửa chữađiện tại trường và tại gia đìnhTuân thủ quy trình làm việc- Có hứng thú trong tìm hiểu kiến thức liên quan đến an toàn điện trong chủ đề.2. Các năng lực chủ yếu- Năng lực đánh giá mức độ an toàn của các trang thiết bị điện trong nhàtrường và tại gia đình tìm hiểu nghiên cứu cấu tạo và nguyên lí làm việc của cácthiết bị trên- Năng lực tự học, tự nghiên cứu thông qua các nguồn tư liệu khác như quasách, tài liệu, internet và năng lực giải quyết vấn đề thông qua vận dụng kiến thức đểgiải thích các hiện tượng trong thực tiễn.Ngoài các năng lực trên, HS còn được hình thành và phát triển một số nănglực sau:- Năng lực hợp tác và làm việc theo nhóm.- Năng lực tìm hiểu các loại đồ dùng máy điện xoay chiều trong thực tiễn.- Năng lực nghiên cứu các vấn đề liên quan từ các tài liệu khác nhau.- Năng lực lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch và năng lực phát hiện và giảiquyết vấn đề.II. Chuẩn bị1. Chuẩn bị1.1. Chuẩn bị của giáo viêna) Chuẩn bị phương tiện dạy học:Tùy điều kiện cụ thể, giáo viên (GV) cần chuẩn bị một số phương tiện sauđây:- Sách giáo khoa (SGK), tranh ảnh,video, mô hình, máy chiếu...- GV nên ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong dạy học.b) Lập kế hoạch dạy học:- Soạn giáo án.- Nghiên cứu các bài 33 trong SGK Công nghệ 8- Nghiên cứu một số hình ảnh trong bài 33 trong SGK Công nghệ 8 để giảithích.- Phân tích mục tiêu các bài 33 trong SGK Công nghệ 8- Xác định nội dung trọng tâm và các nhiệm vụ dạy học cụ thể đảm bảo thựchiện được các mục tiêu của chủ đề.- Lựa chọn phương pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học.- Chuẩn bị một số câu hỏi về môi trường và tư vấn nghề nghiệp.* Lưu ý: Phải đồng nhất giữa mục tiêu, phương pháp dạy học và kiểm tra đánhgiá. Tăng cường vận dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực. GV cũngdự kiến các câu hỏi mà HS có thể đề xuất, dự kiến phương án giải quyết các tìnhhuống có thể xuất hiện trong giờ dạy.1.2. Chuẩn bị của học sinhCuối tiết của bài trước về vai trò điện năng trong sản xuất và đời sống .Đồng thời, GV hướng dẫn HS các tìm hiểu và viết báo cáo kết quả thu được; gợi ýcho HS tìm hiểu qua các nguồn sau:- Đọc các bài học có liên quan trong SGK Công nghệ 8 an toàn điện và cácdụng cụ bảo vệ an toàn điện trong thực tế gia đình địa phương .- Tìm các thông tin qua thực tế, sách báo, internet...- Tìm hiểu các ngành nghề ứng dụng của điện năng trong sản xuất và cuộcsống1.3. Một số nhiệm vụ cụ thể của học sinh- Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu nguyên nhân Vì sao xảy ra tai nạn điện. Tài liệu tham khảo: bài 33 SGK công nghệ 8, qua tìm hiểu trong thực tế, hoạtđộng của máy phát điện, đèn pin, cách tạo ra điện năng trên internet .- Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu Một số biện pháp an toàn điện. Tài liệu tham khảo bài:33, SGK Công nghệ 8 qua tìm hiểu trong thực tế, trên internet ..- Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu Các dụng cụ bảo vệ an toàn điện bài 33, SGK Côngnghệ 8 qua tìm hiểu trong thực tế, trên internet ..- Nhiệm vụ 4: Tìm hiểu Chuẩn bị các vật liệu, các dụng cụ thực hành . Tài liệutham khảo: bài 33, SGK Công nghệ 8 qua tìm hiểu trong thực tế, trên internet ..- Nhiệm vụ 5: Tìm hiểu Các bước tiến hành cứu người bị tai nạn điện trong thựctế ( ở gia đình, các nhà máy sản xuất trong lĩnh vực liên quan điện…)- Nhiệm vụ 6: Ví dụ minh họa và đưa ra các giải pháp, các tình huống sai lầm khicứu người bị tai nạn điện- Nhiệm vụ 7: Tìm hiểu cách sử dụng điện năng hiệu quả an toàn trong thựctế sản xuất và đời sống xã hội, trên internet .2. Thiết bị dạy học:- Tranh ảnh, video, tài liệu thống kê các vụ tai nạn điện. Ở gia đình, địaphương, trong nước, quốc tế.- Vật thật, mô hình: Các thiết bị, đồ dùng điện, đèn pin, máy phát điện, cácthiết bị đồ dùng điện trong gia đình(quạt điện, bóng đèn ….)- Máy tính, máy chiếu, phần mềm, video mô phỏng, cấu tạo và nguyên líhoạt động của một số thiết bị điện.- Phiếu học tập, các nội dung cần giảng dạy .Ngoài ra, còn cần có các tài liệu bỗ trợ khác như các tài liệu về an toàn điệncác thông tư, nghị định của chính phủ của Việt nam.III. Hoạt động dạyThờilượng HOẠT ĐỘNG CỦA GV12”HOẠT ĐỘNG CỦA HSNỘI DUNG- Lớp chia thành các nhómnhỏ, mỗi HS trong nhóm làmbài tập 1,2,3 trang 115 SGKCông nghệ 8. Sau đó nhómthảo luận thống nhất kết quả.Lần lượt đại diện mỗi nhómHoạt động 1:lên bảng viết kết quả củanhóm mình.Nội dung 1* Hình thành kiến thức về: I, Vì sao xảy ra taiĐưa ra thực trạng tình huốngKhái niệm điện năngnạn điện :tai nạn điện bằng hình ảnh cụCác nguyên nhân gây tai nạnthểđiệnHS thảo luận nhóm và trả lờicâu hỏiLần lượt đại diện mỗi nhómlên bảng viết kết quả củanhóm mình.tổ chức lớp nhậnĐưa ra các thông số quaxét, đánh giá kết quả cácnghiên cứu về điện năngnhóm và rút ra kết luận.Sự nguy hiểm của dòng điênđối với cơ thể người+ Liên hệ hiện thực tế tại giaGợi ý ; Thông qua các bứcđình địa phươngtranh ảnh và thực tế.Tổ chức nhận xét đánh giákết quả của nhóm và rút kếtluậnKết luận:-Do chạm trực tiếpvào vật mang điện:+Chạm trực tiếpvào dây dẫn điệntrần không bọc cáchđiện hoặc dây dẫnhở cách điện.+Sử dụng đồ dùngđiện bị rò điện ravỏ.+Sửa chữa điệnkhông cắt nguồnđiện, không sửdụng dụng cụ bảovệ an toàn điện.- Vi phạm khoảngcách an toàn củalưới điện cao áp vàtrạm biến áp- Đến gần dây điệnbị đứt rơi xuống10”Đưa ra các tình huống trongthực tế để minh họa nộidungHoạt động 2:* Hình thành kiến thức về:II.Một số biện phápNội dung 2:HS thảo luận nhóm và trả lờian toàn điện :Quan sát tranh ảnh mẫu vậtcâu hỏiqua tranh ảnh, vật thật và Hoạt động cá nhân và nhómvideo clip (nếu có) để trả lời tìm hiểu về các biện pháp ancâu hỏi.toànGV tổ chức lớp nhận xét,Đưa ra một số biện pháp anđánh giá kết quả các cá nhân,toàn trong sản xuất và đờinhóm và rút ra kết luận.sốngGợi ý: Các chất liệuLần lượt đại diện mỗi,cáhình thành vật liệu dụng cụnhân, nhóm lên bảng viết kếttrênquả của nhóm mình.tổ chức+ Liên hệ hiện thực tế các vậtlớp nhận xét, đánh giá kết quảmẫu ?các nhóm và rút ra kết luận.Giá trị điện áp và dòng điệnLiên hệ thực tế tại gia đìnhcho phép an toàn cho người các, cơ sở khác( điện áp < 36v dòng điện-Nguyên tắc an toànnguyhiểm cho người là <40mA).Kết luận:điện khi sử dụngđiện:+Kiểm tra cách điệncủa đồ dùng điện.+Thực hiện nối đấtcác thiết bị và đồdùng điện.+Thực hiện tốt cáchđiện dây dẫn điện.+Không vi phạmkhoảng cách antoàn đối với lướiđiện cao áp và trạmbiến áp-Nguyên tắc an toànđiện khi sửa chữađiện :+ Trước khi sửachữa phải cắt nguồnđiện+Sử dụng đúng cácdụng cụ bảo vệ antoàn điện cho mỗicông việc trong khisủa chữa để tránh bịđiện giật và tai nạnkhác.17”Hiện nay trong thực tế đã tạora aptomat chống giật. Ngoàiaptomat chống giật, em chobiết các biện pháp đề đảmbảo an toàn điện?Hoạt động 3:* Hình thành kiến thức về: HSIII.Các dụng cụNội dung 3:thảo luận nhóm và trả lời câubảo vệ an toànQuan sát tranh ảnh mẫu vậthỏiđiện:qua tranh ảnh, vật thật vàKể tên các dụng cụ, côngvideo clip (nếu có) để trả lời dụng, cấu tạo của một số dụngcâu hỏi.cụ bảo vệ an toàn điện.Quan sát mẫu vật tranh ảnh Lần lượt đại diện mỗi,cáVà cho biết tên các dụngnhân, nhóm lên bảng viết kếtcụ ? Chúng được làm bằngquả của nhóm mình.chất liệu gì/Tổ chức lớp nhận xét, đánhGợi ý ; Thông qua các bức giá kết quả các nhóm và rút ratranh ảnh và thực tế.kết luận.tổ chức nhận xét đánh giá kếtLiên hệ thực tế tại gia đìnhquả của nhóm và rút kết luận các, cơ sở khác-Đặc điểm, cấu tạoKết luận:vật liệu- Cách sử dụngTại sao dòng điện qua bút- Dụng cụ bút thửthử điện lại không gây nguyđiện :hiểm cho người sử dụng?+ Cấu tạo :+ Nguyên lý hoạtGiá trị điện trở dòng điện quađộng :bút thử điện cho phép đảm+ Cách sử dụngbảo an toàn cho người antoàn cho người vì (bóng nêôn và một điện trở có trị sốvài trăm K đến 1,5MegaOhm)Cho học sinh quan sát cácloại bút thử điện trong thựctế để làm rõ nội dungSỬ DỤNGPHIẾU HỌC TẬPHãy điền những hành độngđúng (Đ) hay sai (S) vào ôtrống sau đây.a, Chơi đùa và trèo lên cộtđiện cao áp (….)b, Thả diều gần đường dâyđiện (….)c, Không buộc trâu bò vàocột điện cao áp (….)d, Không xây dựng nhà gầnsát đường dây điện cao áp(…..)e, Chơi gần dây néo ,dâychằng cột điện cao áp (……)f, Tắm mưa gần đường dâydiện cao áp (…….)Đáp án :a(S), b(S), c(Đ), d(Đ), e(S),f(S),IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ1, Tai nạn điện thường xảy ra do những nguyên nhân nào ?2, Khi sử dụng và sửa chữa điện cần sử dụng những nguyên tắc an toàn gì ?3, Mô tả cấu tạo bút thử điện ?4,Tại sao khi sử dụng bút thử điện, bắt buộc để tay vào kẹp kim loại ở nắp bút ?5, Hãy điền những hành động đúng (Đ) hay sai (S) vào ô trống sau đây.a, Chơi đùa và trèo lên cột điện cao áp (….)b, Thả diều gần đường dây điện (….)c, Không buộc trâu bò vào cột điện cao áp (….)d, Không xây dựng nhà gần sát đường dây điện cao áp (…..)e, Chơi gần dây néo ,dây chằng cột điện cao áp (……)f, Tắm mưa gần đường dây diện cao áp (…….)Hướng dẫn trả lời1,Tai nạn điện thường xảy ra do những nguyên nhân nào ?- Do chạm trực tiếp vào vật mang điện:- Chạm trực tiếp vào dây dẫn điện trần không bọc cách điện hoặc dâydẫn hở cách điện.- Sử dụng đồ dùng điện bị rò điện ra vỏ.- Sửa chữa điện không cắt nguồn điện, không sử dụng dụng cụ bảo vệan toàn điện.2,Khi sử dụng và sửa chữa điện cần sử dụng những nguyên tắc an toàn gì ?- Một số nguyên tắc an toàn trong khi sử dụng điện.- -Kiểm tra cách điện của đồ dùng điện.Thực hiện nối đất các thiết bị vàđồ dùng điện.- Thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện.- Không vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạmbiến áp- Trước khi sửa chữa điện phải cắt nguồn điện.- Sử dụng đúng các dụng cụ bảo vệ an toàn điện cho mỗi công việctrong khi sủa chữa để tránh bị điện giật và tai nạn khác.3,Mô tả cấu tạo bút thử điện ?Cấu tạo bên trong gồm một đầu bút thử điện, một lò xo, kẹp kim loại,nắpbút, bóng nê-ôn và một điện trở nối tiếp với bóng đèn này.4,Tại sao khi sử dụng bút thử điện, bắt buộc để tay vào kẹp kim loại ở nắp bút ?- Khi để tay vào kẹp kim loại và chạm đầu bút thử điện vào vật mangđiện, dòng điện đi từ vật mang điện qua đèn báo và cơ thể người rồixuống đất tạo thành mạch kín, thì đèn sẽ báo sáng giúp ta nhận biếtđiểm có điện5, Hãy điền những hành động đúng (Đ) hay sai (S) vào ô trống sau đây.Hãy điền những hành động đúng(Đ) hay sai (S) vào ô trống sau đây:a, Chơi đùa và trèo lên cột điện cao áp (S)b, Thả diều gần đường dây điện (S)c, Không buộc trâu bò vào cột điện cao áp (Đ)d, Không xây dựng nhà gần sát đường dây điện cao áp (Đ)e, Chơi gần dây néo ,dây chằng cột điện cao áp (S)f, Tắm mưa gần đường dây diện cao áp (S)BÀI TẬP MỞ RỘNG1,Vì sao xảy ra tai nạn điện?2, Em cho biết khi sửa chữa điện phải làm những gì để đảm bảo an toàn?3, Muốn đảm bảo an toàn điện cho mọi người trong nhà ta phải làm gì?4, Ngoài aptomat chống giật, em cho biết các biện pháp đề đảm bảo an toànđiện?Hướng dẫn trả lời:1,Vì sao xảy ra tai nạn điện?- Ở đây chỉ xét tai nạn điện xảy ra đối với cơ thể con người, còn tai nạnđiện xảy ra khi dây bị quá tải hay ngắn mạch làm cháy nhà ta khôngxét đến trong bài này.Tai nạn điện xảy ra do một trong các nguyên nhân sau:1. Do chạm vào vật mang điện:- Chạm trực tiếp vào dây điện trần hoặc day dẫn hở phân cách điện, ổ điện:+ Trẻ em dùng vật dẫn điện chọc vào ổ điện: Nếu chọc vào lỗ nối với dâypha thì rất nguy hiểm; nếu chọc vào lỗ nối với dây trung hòa cũng nguyhiểm khi đường dây trung hòa của thành phố bị đứt hoặc các pha điện thànhphố không cân nhau thì dây trung hòa vẫn có thể gây tai nạn cho người.+ Ở một số vùng, người dân cho điện thành phố vào đây trần (không có vỏbọc cách điện) để căng quanh ruộng, vườn, ... để chống chuột hoặc trộm đãgây ra tử vong cho những người chạm vào dây điện.+ Dùng dụng cụ không có tay cầm cách điện để sưa chữa khi mạch vẫn cóđiện, không có thiết bị bảo vệ an toàn khi sửa chữa như găng tay bằng caosu, ủng cách điện, giá cách điện, thảm cao su.- Sử dụng các đồ dùng điện bị rò điện ra vỏ kim loại: bàn là, quạt, ấm đunnước, lò vi sóng, ... Trong thực tế, thời gian qua cả nước có vài trăm trạm rúttiền tự động bị rò điện và đã có trường hợp gây ra tử vong. Một số cột điệnrò điện đã xảy ra vài trường hợp tử vong cho người chạm vào cột hoặc ở gầncột khi trời mưa.- Phơi quần áo ướt trên dây phơi bằng kim loại căng giữa các bức tườngtrong khi tường ẩm, bị rò điện do dây dẫn ngầm trong tường bị hỏng vỏ cáchđiện. Đã có trường họp xảy ra tử vong do dây điện vắt qua dây phơi khănmặt trong khi lớp cách điện của dây điện bị kém làm điện rò ra dây phơi.2. Do vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biếnáp:- Nhà gần đây diện cao áp dưới khoảng cách an toàn cho phép, khi ngườiđứng trên khoảng cao của nhà có thể bị điện cao áp phóng gây tử vong.- Trẻ em leo lên cột điện cao áp để bắt chim (trong thực tế đã có trường hợpxảy ra tai nạn).- Thả diều gần đường dây điện cao áp, nếu dây diều bị ẩm cũng bị phóngđiện xuống người cầm dây.3. Đến gần dây dẫn có điện bị đứt rơi xuống đất: Khi mưa bão nhiều khi dâyđiện bị đứt rơi xuống đất làm cho người ở khu vực gần đường dây bị tai nạn.Trong thực tế đã xảy ra nhiều trường hợp tử vong do dây điện bị đứt rơixuống đất. Khi dây có điện áp cao rơi xuống đất, nếu người đứng gần chỗdây tiếp đất thì chỗ đất giữa hai chân có sự chênh lệch điện áp (điện ápbước) nên người bị điện giật.Câu hỏi: Muốn đảm bảo an toàn điện cho mọi người trong nhà ta phải làm gì?-Muốn đám bảo an toàn điện cho mọi người trong nhà ta phải lắpaptomat chống giật (tên chính xác là:”Cầu dao chống dòng rò: Earthleakage Circuit breaker viết tắt: ELCB”) cho toàn bộ mạng điện trongnhà ngay tại bảng điện chính chỗ đường dây điện thành phố dẫn vàonhà. Có aptomat chống giật thì khi có ai chạm vào đường dây điện làaptomat cắt toàn bộ điện dẫn vào nhà, nếu bình nước nóng bị rò điệnthì aptomat cũng cắt điện nên không nguy hiểm cho người sử dụng.Aptomat chống giật cũng ngắt điện khi xảy ra hiện tượng quá tải hayngắn mạch như aptomat thường (tùy theo dòng điện làm việc: 10A,15A, 20A, ... ) nhưng khi có dòng rò 30mA là aptomat ngắt điện vìvậy không nguy hiểm cho người (dòng điện nguy hiểm cho người là40mA).Câu hỏi: Ngoài aptomat chống giật, em cho biết các biện pháp đề đảm bảo antoàn điện?- Các biện pháp để đảm bảo an toàn điện:- Dùng băng dính cách điện bọc kín những chỗ dây dẫn hoặc kim loạicó điện bị hở.- Khi dùng băng dính cách điện cũng phải chú ý dùng băng dính tốt vìtrên thị trường có loại băng dính làm nhái hàng chính phẩm; loại nàykhông dính lắm, khi quấn ra ngoài dây điện nước vẫn có thể thấm vàolàm rò điện ra ngoài.- Khi tay ướt không chạm tay vào phích cắm, công tắc, ... các thiết bị điềukhiển điện.- Thường xuyên kiểm tra đồ dùng điện bằng đồng hồ đồ điện.- Khi kiểm tra đồ dùng điện không dùng bút thử điện loại thông mạch vìdùng bút thông mạch thì bao giờ bút cũng sáng nếu đầu bút đặt vào vỏ đồdùng điện bằng kim loại hoặc nhựa khi đang cắm điện mặc dù điện không ròra vỏ. Bút thử điện thông mạch loại nhạy để cách dây pha của điện thànhphố khoảng 6 ÷15cm là bút đã sáng mặc dù không khí khô. Nhiều người tuyhọc cao nhưng cũng không hiểu điều này nên nói rằng điện dẫn qua khôngkhí vì vỏ bọc cách điện của dây dẫn bị nứt, không khí có bụi bẩn hoặc ẩm vìcó hơi nước. Thực ra ở đây bút thử điện thông mạch sáng là do hiện tượngcảm ứng, dù dây có vỏ bọc cách điện tốt thì bút thử điện cũng vẫn sáng. Khiđể bút thử điện thông mạch trước màn hình ti vi bằng thủy tinh 40 ÷ 60cm,cách vỏ đèn ống 5 ÷ 6cm (xa hai đầu cực đèn ống) là bút thử điện thôngmạch sáng, chẳng lẽ dòng điện qua được vỏ thủy tinh của màn hình và đènống! Khi kiểm tra đồ dùng điện tiêu dùng bút thử điện thường thì nhiều khidụng cụ không rò điện nhưng bút thử điện vẫn sáng, đây là hiện tượng cảmứng của điện xoay chiều ra vỏ. Nếu bút sáng ít là do cảm ứng, nếu bút sángrực lên mới là rò điện ra vỏ.- Nối đất các thiết bị, đồ dùng điện: Do hiện tượng cảm ứng nên ở vỏ cácthiết bị điện, đồ dùng điện có nhiễm điện. Vì vậy các phích cắm của các thiếtbị điện thường có thêm một chân để tiếp vào dây nối đất ở ổ cắm. Nhưng ởViệt Nam ổ cắm thường không nối đất vì vậy các thiết bị điện như; máy giặt,tủ lạnh, bình nước nóng, máy điều hòa,... cần nối vỏ với dây tiếp đất.- Không vi phạm vào gần hơn khoảng cách an toàn lưới điện cao áp theo quyđịnh: không xây nhà gần hơn khoảng cách an toàn; không thả diều gầnđường dây điện: không leo lên cột điện; không đứng gần cột điện cao thế,máy biến áp của trạm điện hoặc dây chằng giữ cột cao thế; không tắm mưadưới đường dây điện cao thế.- Dùng đồ dùng điện cấu tạo an toàn về điện. Hiện nay, trên thị trường cóloại bếp điện cấu tạo rất nguy hiểm:+ Dây đốt nóng đặt trong rãnh đất chịu nhiệt nhưng không có gì định vị chodây đốt nóng nên nó dễ bồng lên và chạm vào nồi, xoong đặt bên trên.+ Dây truyền điện vào bếp hai đầu có phích cắm: Một phích cắm vào ổ điện,một phích cắm vào bếp nên nếu đang dùng bếp không may phích cắm vàobếp tuột ra thì hai đầu phích có điện, rất nguy hiểm khi chạm vào người, nếuchạm vào vật dẫn diện sẽ gây ra đoản mạch và cháy đường dây điện nếutrong mạch không có cầu chì hay aptomat.+ Không để dây điện chạm vào dây phơi hoặc dây căng ri-đô vì có thể ròđiện nếu vỏ cách điện của dây kém do cọ xát với dây kim loại.Câu hỏi: Em cho biết khi sửa chữa điện phải làm những gì để đảm bảo antoàn?Các biện pháp đảm bảo an toàn khi sửa chữa điện:- Trước khi sửa chữa mạch điện phải cắt điện bằng cách rút nắp cầu chì, tắtcầu dao, tắt aptomat dẫn điện đến khu vực sửa chữa.- Trước khi chữa thiết bị hay đồ dùng điện phải rút ra khỏi mạch điện. Đốivới một số thiết bị điện có tụ điện trị số cao ở trong thì khi rút ra khỏi mạchđiện, ở trong thiết bị vẫn có điện một thời gian nữa (tụ trong một số đènchụp ảnh còn điện áp cao đến 250V trong khoảng vài giờ).- Khi sửa chữa điện phải có các thiết bị chuyên dùng để đảm bảo an toàn:+ Các dụng cụ cầm tay: Kìm, tua vít, kéo, dao, cờ lê, ... phải có tay cầm cáchđiện.+ Nếu có điều kiện thì trang bị thêm: Đế cách điện để đứng lên làm việc,thảm cao su cách điện, găng tay cao su cách điện, giày cao su cách điện. Nếukhông có đế hoặc thảm cao su cách điện có thể thay bằng ghế nhựa khô, lótmặt ghế bằng tấm nhựa khô.+ Có đồng hồ đo để kiểm tra sự rò điện. Nếu không có bút thử điện thì khẽchạm nhẹ lưng ngón tay (phía có móng tay) vào vật để kiểm tra việc rò điện(hình 3.1). Dùng lưng ngón tay an toàn hơn dùng mặt ngón tay vì:+ Lưng ngón tay da dày hơn mặt ngón tay.+ Dùng lưng ngón tay thì nếu có điện nó phản xạ làm ngón tay co lại nhưngkhông cầm vào vật, nếu dùng mặt ngón tay thì khi ngón co vào sẽ cầm chặtlấy vật có điện.Nhưng cách này chỉ dùng cho những người làm nghề điện có da tay dày vàquen với việc sửa chữa điện, các em học sinh không nên dùng tay để kiểmtra xem vật có bị rò điện không.PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH TƯỜNGTRƯỜNG THCS CAO ĐẠI----------  ----------BÁO CÁO CHỦ ĐỀTên chủ đề: “AN TOÀN ĐIỆN”Môn/nhóm môn: CÔNG NGHỆTổ bộ môn: K.H.T.NNgười thực hiện: NGUYỄN HỮU CHÂUĐiện thoại: 0979140828Email: