Trường đại học kinh tế luật có những ngành nào năm 2024

Trong xã hội phát triển nhưng vẫn còn nhiều góc khuất tồn đọng như bạo lực gia đình, tệ nạn xã hội, tranh chấp tài sản, hôn nhân tan vỡ, tranh chấp trong kinh doanh,... nhu cầu tìm kiếm những người giữ trọng trách là “cán cân công lý" ngày càng tăng cao. Trước thực tế đó, nhiều trường đại học chú trọng đào tạo nhóm ngành luật, trong đó có Trường Đại học Kinh tế - Tài chính TP.HCM (UEF). Vậy nhóm ngành Luật tại UEF gồm những ngành học nào các bạn thí sinh hãy cùng tìm hiểu thông tin dưới đây nhé.

Nhóm ngành Luật tại UEF gồm những ngành học nào?

Trong hệ thống ngành đào tạo tại UEF, nhóm ngành luật có 3 ngành học, bao gồm: Luật, Luật quốc tế và Luật kinh tế. Ngành Luật, Luật quốc tế và Luật kinh tế tại UEF đều được xét tuyển theo các tổ hợp môn: A00 (Toán - Lý - Hóa), A01 (Toán, Lý, tiếng Anh), D01(Toán - Văn - tiếng Anh), C00 (Văn - Sử - Địa). Ba chuyên ngành được đào tạo trong ngành Luật là Luật hình sự, Luật dân sự và Luật hành chính. Ngành Luật kinh tế gồm các chuyên ngành Luật tài chính ngân hàng, Luật kinh doanh và Luật thương mại. Trong khi đó, Luật quốc tế đào tạo 2 chuyên ngành: Luật kinh doanh quốc tế và Luật thương mại quốc tế. Các ngành học thuộc nhóm ngành Luật tại UEF đều xét tuyển theo 4 phương thức: kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT 2021, kết quả kỳ thi đánh giá năng lực của ĐHQG TP.HCM, xét tuyển theo học bạ lớp 12 theo tổ hợp 3 môn và xét học bạ theo tổng điểm trung bình 5 học kỳ (không bao gồm học kỳ 2 của lớp 12).

Trường đại học kinh tế luật có những ngành nào năm 2024

Các thí sinh cần tìm hiểu thông tin nhóm ngành luật tại UEF gồm những ngành học nào nếu có ý định xét tuyển

Năm 2023, UEL dành khoảng 40% tổng chỉ tiêu tuyển sinh cho phương thức xét tuyển dựa trên kết quả thi tốt nghiệp THPT 2023 và đã có gần 24.000 nguyện vọng đăng ký trên cổng xét tuyển của Bộ GD&ĐT, tăng gấp đôi so với năm 2022.

Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào tổ hợp 3 môn xét tuyển A00, A01, D01, D07 đối với học sinh THPT thuộc khu vực 3 (không nhân hệ số) là 20 điểm.

Từ năm 2023, UEL đã thực hiện tái cấu trúc chương trình đào tạo với 21 ngành/chuyên ngành bằng tiếng Việt, 7 ngành/chuyên ngành bằng tiếng Anh và dừng tuyển sinh chương trình chất lượng cao.

Để trúng tuyển vào UEL, thí sinh phải có điểm trung bình 3 môn tối thiểu từ loại giỏi (8 điểm/môn) trở lên.

Cụ thể: điểm chuẩn trúng tuyển thấp nhất là 24,06 điểm (tăng 1,05 điểm so với điểm chuẩn trúng tuyển thấp nhất năm 2022) là ngành Toán Kinh tế (chương trình bằng tiếng Anh). Ngành Thương mại điện tử có điểm chuẩn trúng tuyển cao nhất là 27,48 điểm. Hai ngành khác của Trường có điểm chuẩn trên 27 là: Hệ thống thông tin quản lý - 27,06 điểm, Digital Marketing (bắt đầu tuyển sinh năm 2023) - 27,25 điểm.

Điểm trúng tuyển trung bình tính theo các lĩnh vực đào tạo của Trường: Kinh tế (25,89 điểm), Kinh doanh (26,04 điểm), Luật (25,32 điểm).

Ngày 9 tháng 7 năm 1996, theo Quyết định số 2819/GD-ĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, trên cơ sở hợp nhất 3 trường đại học đào tạo lĩnh vực Kinh tế lúc bấy giờ (Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh (cũ), Đại học Tài chính Kế toán Thành phố Hồ Chí Minh và Khoa Kinh tế thuộc trường Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh), Trường Đại học Kinh tế trực thuộc ĐHQG-HCM được thành lập. Năm 2001, theo Quyết định số 15/2001/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ Phan Văn Khải về việc tổ chức lại 2 hệ thống Đại học Quốc gia ở Hà Nội và TP.HCM, một số trường Đại học thành viên trực thuộc ĐHQG-HCM trước đây được tách ra hoạt động độc lập và chỉ trực Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Ngày 10 tháng 10 năm 2000, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 118/2000/QĐ-TTg, chính thức tách Trường Đại học Kinh tế ra khỏi hệ thống các trường thành viên của ĐHQG-HCM và thành lập Trường Đại học Kinh tế TP.HCM trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo. Đến ngày 6 tháng 11 năm 2000, Giám đốc ĐHQG-HCM cũng ban hành Quyết định số 441/QĐ-ĐHQG-TCCB về việc thành lập Khoa Kinh tế trực thuộc ĐHQG-HCM nhằm kế thừa và tiếp tục thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu, đào tạo lĩnh vực Kinh tế của Trường Đại học Kinh tế - ĐHQG-HCM (cũ). Khoa Kinh tế ĐHQG-HCM chính thức tuyển sinh đại học hệ chính quy khóa đầu tiên vào năm 2001 với 3 ngành: Kinh tế học, Kinh tế công cộng và Kinh tế đối ngoại. Năm 2002, Khoa Kinh tế ĐHQG-HCM mở 2 ngành đào tạo mới là Tài chính – Ngân hàng và Kế toán – Kiểm toán. Năm 2004, Khoa Kinh tế ĐHQG-HCM chuyển từ hình thức đào tạo niên chế sang đào tạo theo học chế tín chỉ và tuyển sinh khóa đầu tiên ngành Luật kinh doanh, Hệ thống thông tin quản lý (tiền đề cho việc đào tạo lĩnh vực luật và quản lý của Trường).

Ngày 24 tháng 3 năm 2010, theo Quyết định số 377/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, Trường Đại học Kinh tế - Luật được thành lập trên cơ sở Khoa Kinh tế trực thuộc ĐHQG-HCM, đồng thời mở rộng lĩnh vực hoạt động, nghiên cứu và đào tạo từ Kinh tế thành Kinh tế, kinh doanh và luật. Việc thành lập Trường Đại học Kinh tế - Luật có ý nghĩa quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu xây dựng và phát triển ĐHQG-HCM thành trung tâm đào tạo đại học, sau đại học và nghiên cứu khoa học công nghệ đa ngành, đa lĩnh vực chất lượng cao, đạt trình độ tiên tiến, làm nòng cốt trong hệ thống giáo dục đại học, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và hội nhập quốc tế.

Tháng 7 năm 2010, theo Quyết định của Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế - Luật, ĐHQG-HCM là đơn vị có hoạt động sinh viên sôi nổi trong khối ĐHQG-HCM nói riêng và khu vực phía Nam nói chung. Bên cạnh Đoàn Thanh niên và Hội Sinh viên, Trường còn có hơn 30 câu lạc bộ, đội nhóm phụ trách các hoạt động chăm sóc tinh thần và rèn luyện kỹ năng cho đoàn viên thanh niên, sinh viên của Trường. Một số sự kiện, hoạt động sinh viên nổi bật của UEL:

Đại học kinh tế

Trường Đại học Kinh tế – Luật (Tiếng Anh: University of Economics and Law - VNUHCM, viết tắt UEL) là trường đại học đào tạo và nghiên cứu khối ngành kinh tế, kinh doanh quản lý và luật hàng đầu Việt Nam nói chung và tại khu vực phía Nam nói riêng, nổi bật với thế mạnh về năng lực giảng viên, được xếp vào nhóm trường ...nullQSK | Trường Đại học Kinh tế - Luật - ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCMtuyensinh.vnuhcm.edu.vn › truong › treenull

Đại học Luật có những chuyên ngành gì?

Sau đây là các chuyên ngành cụ thể trong ngành Luật:.

Luật Hình sự ... .

Luật Dân sự ... .

Luật Hành chính. ... .

Luật Thương mại. ... .

Luật Quốc tế ... .

Ngành Quản trị – Luật. ... .

Cố vấn pháp lý ... .

Thẩm phán..

Luật kinh tế là ngành như thế nào?

Ngành luật kinh tế đề cập đến nhiều khía cạnh khác nhau của hoạt động kinh tế, bao gồm hoạt động kinh doanh, quyền tư hữu, hợp đồng, cạnh tranh, thuế và giao dịch tài chính. Nó còn đóng một vai trò quan trọng trong việc giữ gìn thị trường hoạt động ổn định và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.nullNgành luật kinh tế: Học gì, học ở đâu và cơ hội nghề nghiệpwww.hotcourses.vn › study-abroad-info › study-guides › luat-kinh-te-la-ginull

Đại học kinh tế Luật Học phí bao nhiêu?

Theo đề án trình lên Hội đồng ĐHQG-HCM, Trường Đại học Kinh tế - Luật đề xuất mức học phí dự kiến năm 2021 là 20,5 triệu đồng; năm 2022 là 22,6 triệu đồng; năm 2023 là 24,8 triệu đồng; năm 2024 là 27,3 triệu đồng và năm 2025 là 30 triệu đồng.nullTrường đại học tự chủ: Học phí tăng, chất lượng có song hành?www.uel.edu.vn › tin-tuc › truong-dai-hoc-tu-chu-hoc-phi-tang-chat-luon...null