Cách hạch toán tscd còn khấu hao trong misa

Nhượng bán, thanh lý tài sản cố định là những trường hợp gây giảm tài sản cố định trong quá trình sử dụng của doanh nghiệp. Trong bài viết sau đây của MISA MeInvoice, chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu cách hạch toán thanh lý tài sản cố định.

Lưu ý: Trước khi tìm hiểu về cách hạch toán thanh lý tài sản cố định, bạn có thể tìm hiểu về những thông tin tổng quan về tài sản cố định tại bài viết xem thêm

Xem thêm: [Cập nhật] Tài sản cố định là gì? Phân loại các loại tài sản cố định

Cách hạch toán tscd còn khấu hao trong misa

Điểm 3.2 Khoản 3 Điều 35 Thông tư 200/2014/TT-BTC và Khoản 1 Điều 31 Thông tư 133/2016/TT-BTC quy định:

TSCĐ thanh lý là những TSCĐ hư hỏng không thể tiếp tục sử dụng được, những TSCĐ lạc hậu về kỹ thuật hoặc không phù hợp với yêu cầu sản xuất, kinh doanh.

1.1 Khi nào cần thanh lý tài sản cố định?

Các trường hợp doanh nghiệp phát sinh nhu cầu thanh lý tài sản cố định như sau:

– Tài sản đã hư hỏng và không thể sử dụng được nữa.

– Tài sản lạc hậu và không còn phù hợp với nhu cầu của doanh nghiệp.

– Sáp nhập, nhượng bán hoặc giải thể doanh nghiệp.

Đồng thời, Khoản 1 Điều 38 Thông tư 200/2014/TT-BTC và Khoản 1 Điều 32 Thông tư 133/2016/TT-BTC quy định:

Đối với các TSCĐ đã khấu hao hết (đã thu hồi đủ vốn), nhưng vẫn còn sử dụng vào hoạt động sản xuất, kinh doanh thì không được tiếp tục trích khấu hao.

Các TSCĐ chưa tính đủ khấu hao (chưa thu hồi đủ vốn) mà đã hư hỏng, cần thanh lý, thì phải xác định nguyên nhân, trách nhiệm của tập thể, cá nhân để xử lý bồi thường và phần giá trị còn lại của TSCĐ chưa thu hồi, không được bồi thường phải được bù đắp bằng số thu do thanh lý của chính TSCĐ đó, số tiền bồi thường do lãnh đạo doanh nghiệp quyết định.

Nếu số thu thanh lý và số thu bồi thường không đủ bù đắp phần giá trị còn lại của TSCĐ chưa thu hồi, hoặc giá trị TSCĐ bị mất thì chênh lệch còn lại được coi là lỗ về thanh lý TSCĐ và kế toán vào chi phí khác.

Lưu ý: Đối với những TSCĐ không cần dùng, chờ thanh lý nhưng chưa hết khấu hao, doanh nghiệp phải thực hiện quản lý, theo dõi, bảo quản theo quy định hiện hành và trích khấu hao theo quy định tại Thông tư 45/2013/TT-BTC.

1.2 Thủ tục thanh lý tài sản cố định

– Khi có quyết định thanh lý tài sản cố định, doanh nghiệp cần lập Hội đồng thanh lý tài sản cố định.

– Hội đồng có trách nhiệm đảm bảo việc thanh lý tài sản cố định theo đúng quy trình và lập “Biên bản thanh lý tài sản cố định” theo đúng mẫu quy định.

– Biên bản này được lập thành 2 bản và giao cho:

  • Phòng Kế toán để ghi sổ và lưu hồ sơ
  • Đơn vị sử dụng, quản lý tài sản cố định.

Doanh nghiệp, kế toán viên quan tâm phần mềm MISA meInvoice & có nhu cầu dùng thử MIỄN PHÍ phần mềm với đầy đủ tính năng trong 7 ngày, vui lòng ĐĂNG KÝ tại đây:

Quản lý danh sách tscđ

Kế toán quản lý danh sách các TSCĐ được đưa vào sử dụng tại các phòng ban: TSCĐ nào mới được ghi tăng trong kỳ, mới được ghi giảm trong kỳ, chưa được tính khấu hao hết, đã khấu hao xong hoặc TSCĐ nào có sự điều chỉnh trong kỳ…

Cách hạch toán tscd còn khấu hao trong misa

Tự động phân bổ khấu hao

Tự động trích khấu hao cho toàn bộ TSCĐ theo từng kì, từng phòng ban, từng đối tượng sử dụng để tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm hoặc tự động phân bổ chi phí tính khấu bao cho từng bộ phận sử dụng để tính lãi lỗ theo bộ phận.

Cách hạch toán tscd còn khấu hao trong misa

Ghi giảm tscđ

Lập chứng từ ghi giảm cho một hay nhiều TSCĐ cùng lúc, tự động định khoản bút toán ghi giảm.

Cách hạch toán tscd còn khấu hao trong misa

Cách hạch toán tscd còn khấu hao trong misa

Quản lý tài sản cố định dễ dàng hơn với MISA SME.NET

  • Cách hạch toán tscd còn khấu hao trong misa

    Đánh giá lại TSCĐ

    Cho phép điều chỉnh giá trị còn lại, thời gian sử dụng, hao mòn lũy kế
  • Cách hạch toán tscd còn khấu hao trong misa

    Thực hiện công tác kiểm kê CCDC nhanh chóng

    Kế toán in được danh sách tài sản để cùng cán bộ quản lý tài sản đối chiếu và kiểm đếm trong thực tế nhằm phát hiện chênh lệch
  • Cách hạch toán tscd còn khấu hao trong misa

    Đầy đủ sổ sách theo quy định

    Cung cấp đầy đủ các biểu mẫu chứng từ Sổ TSCĐ, thẻ TSCĐ… và cho phép kế toán tùy chỉnh mẫu báo cáo theo nhu cầu quản trị
  • Cách hạch toán tscd còn khấu hao trong misa

    Tiện ích khác

    Cho phép ghi tăng CCDC từ sổ khác sổ đang làm việc và đính kèm các tài liệu liệu quan đến TSCĐ được ghi tăng như: Biên bản giao nhận TSCĐ, hồ sơ kỹ thuật… để tiện tra cứu khi cần

Bạn muốn tìm hiểu thêm?

TSCĐ là gì? Thế nào mới được coi là TSCĐ

Thanh lý, nhượng bán TSCĐ là gì? Cách hạch toán như thế nào?

Trải nghiệm ngay để hệ thống kế toán của doanh nghiệp vượt trội hơn