Uv viết tắt là gì

Tia uv đươc giới thiệu và biết đến nhiều trên các phương tiện thông tin, đặc biệt là trong công nghệ diệt khuẩn. Đa số chúng ta chỉ biết đến vậy chứ không ai hiểu được định nghĩa về chúng cũng như tác dụng diệt khuẩn của tia uv như thế nào?
  • Các tác dụng phải kể đến của tia uv trong ứng dụng đời sống:
  • Tia uv khử khuẩn trong nước
  • Tia uv khử khuẩn không khí

Tia uv đươc giới thiệu và biết đến nhiều trên các phương tiện thông tin, đặc biệt là trong công nghệ diệt khuẩn. Đa số chúng ta chỉ biết đến vậy chứ không ai hiểu được định nghĩa về chúng cũng như tác dụng diệt khuẩn của tia uv như thế nào?

Định nghĩa Tia UV

UV là viết tắt của từ Ultra Violet gọi là tia tia vô hình mà chúng có tồn tại trong mặt trời, có tầng sóng từ 200 đến 400nm. Thành phần chính của ánh sáng mặt trời là các tia UVA và UVB 2 tia này có khả năng làm tổn hại đến mắt và da con người.

Uv viết tắt là gì

Nguyên tắc vật lý tia uv

Các tác dụng phải kể đến của tia uv trong ứng dụng đời sống:

Tia UV có thể khử khuẩn và tác dụng mạnh nhất trên Nucleo Protein của vi khuẩn, nó có thể giết chết vi khuẩn khi chiếu vào. Hiệu quả diệt khuẩn của tia UV không những phụ thuộc vào mật độ, thời gian chiếu, điều điện chiếu mà còn tùy thuộc vào khả năng chịu đựng của vi khuẩn. Ngoài ra tia với những tác động của tia uv với môi trường có thể sinh ra ozon là một loại khí có thể tiệt trùng vi khuẩn rất hiệu quả.

Tia uv khử khuẩn trong nước

Vùng bức xạ của tia cực tím có tác dụng diệt khuẩn tốt nhất là vùng có bước sóng 280 đến 200 nm. Trong công nghệ lọc nước đèn uv thường đặt ngầm trong nước. Lớp nước chảy qua hệ thống chiếu của đèn phải dầy khoảng 10 đến 15cm và phải tiếp xúc với tia uv ít nhất 10 đến 30s. Một đặc điểm cần phải lưu ý khi sử dụng tia uv là chúng chỉ xuyên qua nước không màu, vì vậy nếu nước có độ đục cao hiệu quả diệt khuẩn sẽ bị giảm đáng kể. Phương pháp nà còn có nhược điểm là tác dụng không bền, vi khuẩn có thể trở lại và chỉ áp dụng với nước trong.

UV là tên viết tắt theo tiếng Anh có nghĩa là “Ultraviolet”. Tia UV hay còn được gọi là tia tử ngoại, có bước sóng điện từ ngắn hơn bước sóng của ánh sáng thường mà mắt nhìn thấy được ( 280 – 200nm). Do vượt ngoài khả năng nhìn của mắt thường nên tia UV được coi là “sát thủ ngầm” bởi mỗi một loại tia UV có mức độ gây hại khác nhau. Một số loài động vật, đôi mắt của chúng có khả năng nhìn thấy loại tia này như chim, bò sát, côn trùng,... Những vùng cận xích đạo như những nước ở Châu Phi, Nam Mỹ thì cường độ loại tia này chiếu xuống nhiều hơn những vùng khác và thời điểm bức xạ tia UV thường tập trung cao vào buổi trưa (từ 10h-14h).

Uv viết tắt là gì

Bên cạnh những mặt xấu thì tia UV cũng có những mặt tốt được công nhận và từ đây con người đã biết tận dụng nó để làm ra những thiết bị có khả năng chữa bệnh từ loại tia này. Đó là sự ra đời của đèn tia UV.

2. Cấu tạo của đèn UV diệt khuẩn

Bằng cách sáng chế ra các vật liệu có khả năng phát sáng có bước sóng giống với tia UV nên đây được gọi là đèn tia cực tím.

Khác với bóng đèn huỳnh quang, ống đèn được làm từ thủy tinh thông thường còn ống đèn UV được làm từ thủy tinh thạch an trong suốt chất lượng cao

- Bên trong ống thủy tinh của đèn UV được phủ một lớp bột huỳnh quang giống như bóng đèn thông thường và được thêm vào một ít hơi thủy ngân, các khí trơ và bột kim loại) và được tráng một lớp bari – oxy giúp đèn tạo ra ánh màu và làm tăng độ bền ở hai cực điện  mỗi bên đầu đèn.

- Dây tóc bóng đèn (dây vonfram) dạng xoắn lò xo được đặt ở cuối mỗi đèn và được dùng để tạo ra hồ quang điện (đầu hai điện cực âm dương của đèn)

3. Công dụng của đèn tia diệt khuẩn UV 

Thông thường, tia UV thường được ứng dụng trong lĩnh vực y tế, vi sinh vì có khả năng làm bất hoạt khả năng phát triển và sinh trưởng của vi khuẩn, virus, làm cho chúng bị tiêu diệt (khả năng diệt đến 99% do tác động trực tiếp mạnh tới nucleoprotein của vi khuẩn) và đèn có khả năng phát sáng có thể đạt tới 800 – 1000 giờ.

Đèn tia UV còn được ứng dụng để sử dụng làm đèn sửa cho các bệnh nhân mắc chứng bệnh thiếu hụt vitaminin D trong cơ thể khiến họ bị mắc các bệnh về da,, xương,...

Dưới lớp da của chúng ta có hàng triệu tế bào sắc tố giúp cơ thể trao đổi với vật chất bên ngoài. Cơ thể con người không tự tổng hợp vitamin D được nên nhờ đó mà ánh nắng mặt trời giúp chúng ta thực hiện điều này. Tắm nắng từ 10 – 15 phút vào khoảng thời gian từ 7 – 10 giờ sáng hoặc 3 – 4 giờ chiều được cho là thời điểm tốt để cung cấp vitamin D cho cơ thể. Cách làm này có thể nạp vào cơ thể chúng ta lượng vitamin D được khuyến cáo đủ được dựa trên cơ sở các nghiên cứu từ những viện dinh dưỡng trên thế giới là đạt từ 600 – 1000 IU/ngày đối với cơ thể độ tuổi 1 – 18 và từ 800 – 1000 IU/ngày đối với cơ thể giành cho người lớn.

Ngoài ra, đây cũng là một cách tiêu diệt các loại động vật nguyên sinh trong nước mà không cần tốn mua hóa chất khử khuẩn. Vừa đạt hiệu quả cao lại tiết kiệm chi phí (tiêu thụ năng lượng thấp và tuổi thọ cao).

Khi dùng để xử lý nước, thì công đoạn chiếu sáng bằng đèn UV được đặt cuối cùng hệ thống xử lý bởi nếu như nguồn nước còn đục và nhiều cặn lơ lửng thì độ chiếu sáng sẽ che đi nhiều dẫn tới hiệu quả xử lý bị giảm và không đạt hiệu quả. Qua đó nước sẽ không được đảm bảo về mặt vệ sinh y tế.

Trong các hệ thống bình lọc nước hiện nay đã có công nghệ tích hợp đèn UV vì vậy trong hệ thống xử lý, các lõi lọc có chứa đèn UV cũng được sử dụng rộng rãi chỉ sau màng lọc nước Nano.