Tóm tắt nội dung chính của văn bản Bàn về nhân vật Thánh Gióng

Cùng Phòng GD&DT Sa Thầy đọc bài Tóm tắt nội dung văn bản Bàn về nhân vật Thánh Gióng (3 mẫu).

Phòng GD&DT Sa Thầy sẽ cung cấp tài liệu Bài văn mẫu lớp 6: Tóm tắt nội dung văn bản Bàn về nhân vật Thánh Gióng, vô cùng hữu ích.

Tóm tắt nội dung chính của văn bản Bàn về nhân vật Thánh Gióng
Tóm tắt nội dung văn bản Bàn về nhân vật Thánh Gióng

Hy vọng các bạn học sinh lớp 6 sẽ có thêm tài liệu hữu ích, mời tham khảo nội dung chi tiết dưới đây.

Bạn đang xem: Tóm tắt nội dung văn bản Bàn về nhân vật Thánh Gióng (3 mẫu) – Ngữ Văn 6

Đề bài: Hãy tóm tắt nội dung văn bản Bàn về nhân vật Thánh Gióng bằng một đoạn văn (khoảng 150 chữ).

 Tóm tắt văn bản Bàn về nhân vật Thánh Gióng – Mẫu 1

Thánh Gióng là một người anh hùng phi thường. Điều đó được thể hiện từ sự thụ thai thần kì của mẹ Gióng, ướm thử bàn chân vào vết chân khổng lồ và bà đã mang thai nhưng mười hai tháng sau bà mới sinh ra Gióng… Ở Gióng có cả sức mạnh của thể lực và tinh thần, ý chí. Nhưng Gióng vẫn mang những đặc điểm của một con người trần thế. Nguồn gốc, lai lịch của Gióng rất rõ ràng, cụ thể và xác định. Quá trình ra đời, trưởng thành và chiến thắng ngoại xâm đều gắn với những người dân bình dị. Dù có siêu nhiên kì ảo đến đâu, Gióng vẫn phải “nằm trong bụng mẹ”, “uống nước, ăn cơm với cà”, vẫn mặc quần áo của dân làng Phù Đổng. Ngoài ra, nhân vật Thánh Gióng thể hiện sức mạnh của nhân dân trong công cuộc giữ nước. Ngay cả roi sắt, ngựa sắt, áo giáp sắt cũng do những người thợ rèn tạo ra. Khi chưa có giặc Gióng chỉ là đứa trẻ nằm im không biết nói, không cười. Khi nghe tiếng gọi của non sông, Gióng lớn nhanh như thổi và cất lời nhận nhiệm vụ, đánh tan giặc Ân. Đánh tan giặc, Gióng đã bay về trời.

Tóm tắt văn bản Bàn về nhân vật Thánh Gióng – Mẫu 2

Thánh Gióng là một người anh hùng phi thường. Nhân vật này đã thể hiện lí tưởng của nhân dân về người anh hùng đánh giặc cứu nước. Trước hết, điều đó được thể hiện qua sự thụ thai thần kì của mẹ Gióng. Bà đã ướm thử bàn chân vào vết chân khổng lồ và mang thai. Nhưng mười hai tháng sau bà mới sinh ra Gióng. Nhưng Gióng lên ba tuổi vẫn không biết nói, không cười. Khi nghe tiếng gọi của non sông, Gióng lớn nhanh như thổi và cất lời nhận nhiệm vụ, đánh tan giặc Ân. Đánh Thắng trận, Gióng đã bay về trời.

Tóm tắt văn bản Bàn về nhân vật Thánh Gióng – Mẫu 3

Nhân vật Thánh Gióng được xây dựng là một người anh hùng phi thường. Điều đó được thể hiện từ sự thụ thai thần kì của mẹ Gióng. Bà mẹ đã ướm thử bàn chân vào vết chân khổng lồ. Khi trở về nhà, bà đã mang thai nhưng mười hai tháng sau bà mới sinh ra Gióng. Ở nhân vật Gióng có cả sức mạnh của thể lực và tinh thần, ý chí. Gióng vẫn mang những đặc điểm của một con người trần thế. Nguồn gốc, lai lịch của Gióng rất rõ ràng, cụ thể và xác định. Quá trình ra đời, trưởng thành và chiến thắng ngoại xâm đều gắn với nhân dân. Gióng vẫn phải “nằm trong bụng mẹ”, “uống nước, ăn cơm với cà”, vẫn mặc quần áo của dân làng Phù Đổng. Ngoài ra, nhân vật Thánh Gióng thể hiện sức mạnh của nhân dân trong công cuộc giữ nước. Roi sắt, ngựa sắt, áo giáp sắt do chính những người thợ rèn tạo ra. Khi chưa có giặc Gióng chỉ là đứa trẻ nằm im không biết nói, không cười. Đến khi nghe tiếng gọi của non sông, Gióng lớn nhanh như thổi và cất lời nhận nhiệm vụ, đánh tan giặc Ân. Sau khi đánh tan quân giặc, Gióng bay về trời.

Phòng GD&DT Sa Thầy sẽ cung cấp tài liệu Bài văn mẫu lớp 6: Tóm tắt nội dung văn bản Bàn về nhân vật Thánh Gióng, vô cùng hữu ích.

Tóm tắt nội dung chính của văn bản Bàn về nhân vật Thánh Gióng
Tóm tắt nội dung văn bản Bàn về nhân vật Thánh Gióng

Hy vọng các bạn học sinh lớp 6 sẽ có thêm tài liệu hữu ích, mời tham khảo nội dung chi tiết dưới đây.

Đề bài: Hãy tóm tắt nội dung văn bản Bàn về nhân vật Thánh Gióng bằng một đoạn văn (khoảng 150 chữ).

 Tóm tắt văn bản Bàn về nhân vật Thánh Gióng – Mẫu 1

Thánh Gióng là một người anh hùng phi thường. Điều đó được thể hiện từ sự thụ thai thần kì của mẹ Gióng, ướm thử bàn chân vào vết chân khổng lồ và bà đã mang thai nhưng mười hai tháng sau bà mới sinh ra Gióng… Ở Gióng có cả sức mạnh của thể lực và tinh thần, ý chí. Nhưng Gióng vẫn mang những đặc điểm của một con người trần thế. Nguồn gốc, lai lịch của Gióng rất rõ ràng, cụ thể và xác định. Quá trình ra đời, trưởng thành và chiến thắng ngoại xâm đều gắn với những người dân bình dị. Dù có siêu nhiên kì ảo đến đâu, Gióng vẫn phải “nằm trong bụng mẹ”, “uống nước, ăn cơm với cà”, vẫn mặc quần áo của dân làng Phù Đổng. Ngoài ra, nhân vật Thánh Gióng thể hiện sức mạnh của nhân dân trong công cuộc giữ nước. Ngay cả roi sắt, ngựa sắt, áo giáp sắt cũng do những người thợ rèn tạo ra. Khi chưa có giặc Gióng chỉ là đứa trẻ nằm im không biết nói, không cười. Khi nghe tiếng gọi của non sông, Gióng lớn nhanh như thổi và cất lời nhận nhiệm vụ, đánh tan giặc Ân. Đánh tan giặc, Gióng đã bay về trời.

Tóm tắt văn bản Bàn về nhân vật Thánh Gióng – Mẫu 2

Thánh Gióng là một người anh hùng phi thường. Nhân vật này đã thể hiện lí tưởng của nhân dân về người anh hùng đánh giặc cứu nước. Trước hết, điều đó được thể hiện qua sự thụ thai thần kì của mẹ Gióng. Bà đã ướm thử bàn chân vào vết chân khổng lồ và mang thai. Nhưng mười hai tháng sau bà mới sinh ra Gióng. Nhưng Gióng lên ba tuổi vẫn không biết nói, không cười. Khi nghe tiếng gọi của non sông, Gióng lớn nhanh như thổi và cất lời nhận nhiệm vụ, đánh tan giặc Ân. Đánh Thắng trận, Gióng đã bay về trời.

Tóm tắt văn bản Bàn về nhân vật Thánh Gióng – Mẫu 3

Nhân vật Thánh Gióng được xây dựng là một người anh hùng phi thường. Điều đó được thể hiện từ sự thụ thai thần kì của mẹ Gióng. Bà mẹ đã ướm thử bàn chân vào vết chân khổng lồ. Khi trở về nhà, bà đã mang thai nhưng mười hai tháng sau bà mới sinh ra Gióng. Ở nhân vật Gióng có cả sức mạnh của thể lực và tinh thần, ý chí. Gióng vẫn mang những đặc điểm của một con người trần thế. Nguồn gốc, lai lịch của Gióng rất rõ ràng, cụ thể và xác định. Quá trình ra đời, trưởng thành và chiến thắng ngoại xâm đều gắn với nhân dân. Gióng vẫn phải “nằm trong bụng mẹ”, “uống nước, ăn cơm với cà”, vẫn mặc quần áo của dân làng Phù Đổng. Ngoài ra, nhân vật Thánh Gióng thể hiện sức mạnh của nhân dân trong công cuộc giữ nước. Roi sắt, ngựa sắt, áo giáp sắt do chính những người thợ rèn tạo ra. Khi chưa có giặc Gióng chỉ là đứa trẻ nằm im không biết nói, không cười. Đến khi nghe tiếng gọi của non sông, Gióng lớn nhanh như thổi và cất lời nhận nhiệm vụ, đánh tan giặc Ân. Sau khi đánh tan quân giặc, Gióng bay về trời.

* Chuẩn bị đọc

Em đã đọc truyện Thánh Gióng trong bài Lắng nghe lịch sử nước mình hãy chia sẻ với các bạn ấn tượng về nhân vật Thánh Gióng.

- Thánh Gióng là một nhân vật trong truyền thuyết.

- Ban đầu cậu nuôi mãi không lớn nhưng sau giặc Ân xâm lược, Thánh Gióng lớn nhanh như thổi xông pha ra trận đánh giặc. 

- Sau khi chiến thắng, Thánh Gióng đã bay về trời và để lại câu chuyện truyền thuyết cho tới tận bây giờ.

* Trải nghiệm cùng văn bản

Điều gì đã làm nên sự phi thường của nhân vật Thánh Gióng?

- Là một người anh hùng với sức mạnh phi thường bởi vậy sự ra đời của Thánh Gióng cũng thật khác thường, không phải được mẹ mang thai chín tháng mười ngày mà Gióng được mẹ sinh sau một lần ướm thử vào vết chân lạ, mang thai đến mười hai tháng sau mới hạ sinh Gióng. 

- Không dừng lại ở đó, Gióng sinh ra khôi ngôi, tuấn tú nhưng đã lên ba mà vẫn đặt đâu ngồi đó, không biết nói cũng chẳng biết cười. Có lẽ đây chính là dấu hiệu của một con người phi thường. - Tiếng nói đầu tiên của Gióng cho thấy ý thức và trách nhiệm của một công dân trước vận mệnh dân tộc ấy là tiếng nói đòi đi đánh giặc. Qua tiếng nói của Gióng các tác giả dân gian đồng thời gửi gắm tinh thần ý thức đánh giặc, cứu nước của dân tộc ta.

I. Tìm hiểu chung

1. Tác giả

Tóm tắt nội dung chính của văn bản Bàn về nhân vật Thánh Gióng

Hoàng Tiến Tựu (1933 - 1998)

Quê quán: Thanh Hóa.

Vị trí: Là nhà nghiên cứu hàng đầu về chuyên ngành Văn học dân gian.

2. Tác phẩm

Thể loại: Nghị luận văn học.

Phương thức biểu đạt: Nghị luận.

Xuất xứ: Trích Bình giảng truyện dân gian (2001).

II. Đọc hiểu văn bản

1. Ý kiến: Nhân vật Thánh Gióng được xây dựng rất đặc sắc, vừa là một anh hùng phi thường với vẻ đẹp lí tưởng, vừa là một con người trần thế với những vẻ đẹp giản dị, gần gũi.

2. Lí lẽ, bằng chứng

- Lí lẽ 1: Thánh Gióng hội tụ những đặc điểm phi thường, thể hiện lý tưởng của nhân dân về người anh hùng đánh giặc cứu nước.

- Bằng chứng 1: Những chi tiết kì ảo.

+ Thể hiện qua những chi tiết về sự thụ thai thần kì của mẹ Gióng.

+ Sức mạnh của thể lực và tinh thần, ý chí: Nhổ từng bụi tre dằng ngà để truy kích, đánh giặc.

- Lí lẽ 2: Thánh Gióng có cái bình thường của con người trần thế,

- Bằng chứng:

+ Nguồn gốc, lai lịch rõ ràng, cụ thể, xác định.

+ Thể hiện sức mạnh của nhân dân trong công cuộc giữ nước.

3. Khẳng định lại vấn đề: Quá trình phát triển của nhân vật dồi dào ý nghĩa nhân sinh và nên thơ, nên họa.

III. Tổng kết

1. Nội dung

Bàn về nhân vật Thánh Gióng khẳng định Thánh Gióng được xây dựng đặc sắc, vừa là một anh hùng phi thường với vẻ đẹp lí tưởng, vừa là một con người trần thế với những vẻ đẹp giản dị, gần gũi.

2. Nghệ thuật

Bài văn nghị luận với ý kiến xác đáng, lập luận chặt chẽ, lí lẽ và bằng chứng xác thực.

* Suy ngẫm và phản hồi

1. Tác giả đã nêu ý kiến gì về nhân vật Thánh Gióng?

Tác giả đã nêu ra ý kiến của mình về nhân vật Thánh Gióng được xây dựng rất đặc sắc, vừa là một anh hùng phi thường với vẻ đẹp lí tưởng, vừa là một con người trần thế với những vẻ đẹp giản dị, gần gũi.

2. Hãy xác định lí lẽ, bằng chứng mà tác giả đưa ra để củng cố ý kiến của mình và điền vào bảng.

- Lí lẽ 1: Thánh Gióng hội tụ những đặc điểm phi thường, thể hiện lý tưởng của nhân dân về người anh hùng đánh giặc cứu nước.

- Bằng chứng 1: Những chi tiết kì ảo.

+ Thể hiện qua những chi tiết về sự thụ thai thần kì của mẹ Gióng.

+ Sức mạnh của thể lực và tinh thần, ý chí: Nhổ từng bụi tre dằng ngà để truy kích, đánh giặc.

- Lí lẽ 2: Thánh Gióng có cái bình thường của con người trần thế,

- Bằng chứng:

+ Nguồn gốc, lai lịch rõ ràng, cụ thể, xác định.

+ Thể hiện sức mạnh của nhân dân trong công cuộc giữ nước.

3. Trong đoạn văn sau, câu nào thê hiện lí lẽ, câu nào thể hiện bằng chứng?

“Quá trình ra đời, trưởng thành và chiến thắng giặc ngoại xâm của Gióng đều gắn với những người dân bình dị. Dù có siêu nhiên kì ảo đến đâu, Giỏng vẫn phải “nằm trong bụng mẹ” (dù là mấy tháng), vẫn phải “uống nước, ăn cơm với cà” (dù là mấy nong), vẫn phải mặc quần áo bằng vải của dân làng Phù Đông (dù là cỡ rộng đến đâu). Và ngay cả ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt, của Gióng cũng là do vua Hùng tập hợp những người thợ rèn tài giỏi ở trong nước đúc nên."

Câu thể hiện lí lẽ là: Quá trình ra đời, trưởng thành và chiến thắng giặc ngoại xâm của Gióng đều gắn với những người dân bình dị.

Câu thể hiện bằng chứng là: Dù có siêu nhiên kì ảo đến đâu, Gióng vẫn phải “nằm trong bụng mẹ” (dù là mấy tháng), vẫn phải “uống nước, ăn cơm với cà” (dù là mấy nong), vẫn phải mặc quần áo bằng vải của dân làng Phù Đổng (dù là cỡ rộng đến đâu). Và ngay cả ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt, của Gióng cũng là do vua Hùng tập hợp những người thợ rèn tài giỏi ở trong nước đúc nên.

4. Hãy tóm tắt nội dung văn bản bằng một đoạn văn (khoảng 150 chữ).

Thánh Gióng là một nhân vật phi thường thể hiện lí tưởng của nhân dân về người anh hùng đánh giặc cứu nước. Điều đó được thể hiện từ sự thụ thai thần kì của mẹ Gióng, ướm thử bàn chân vào vết chân khổng lồ và bà đã mang thai nhưng mười hai tháng sau bà mới sinh ra Gióng. Gióng 3 tuổi vẫn chưa lớn cứ như đứa trẻ một tuổi. Ở Gióng thấy được cả thể lực và ý chí chiến đấu phi thường. Khi chưa có giặc Gióng chỉ là  đứa trẻ nằm im không biết nói, không cười. Khi nghe tiếng gọi của non sông, Gióng lớn nhanh như thổi và cất lời nhận nhiệm vụ, đánh tan giặc Ân. Đánh thắng trận, Gióng đã bay về trời.

5. Có ý kiến cho rằng: Những góc nhìn, cách hiểu khác nhau của tác giả về nhân vật Thánh Gióng giúp chúng ta hiểu văn bản sâu hơn. Em có đồng ý với ý kiến này không? Vì sao?

Em đồng ý với ý liến của tác giả, vì ở mỗi góc nhìn khác nhau người đọc có thể cảm nhận, xem xét nhân vật dưới một góc độ khác nhau.


Page 2

Tóm tắt nội dung chính của văn bản Bàn về nhân vật Thánh Gióng

Soạn bài Đọc: Chuyện cổ nước mình (Lâm Thị Mỹ Dạ) * Trước khi đọc Câu 1  (trang 93 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống): - Một số câu chuyện cổ mà em biết là:  + Cây tre trăm đốt  + Cây khế + Tấm Cám  + Sự tích trầu cau  + Sự tích hồ Ba Bể + Đẽo cày giữa đường …. Câu 2  (trang 93 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống): - Những nhân vật trong các câu chuyện mà em thích là: ông bụt, cô Tấm, anh Khoai, … Vì đó là những người có nhiều phép thuật hoặc tốt bụng, xinh đẹp, hiền lành hay giúp đỡ người khác, …  I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả Lâm Thị Mỹ Dạ (1949) - Quê quán: Quảng Bình. - Thơ bà nhẹ nhàng, đằm thắm, trong trẻo, thể hiện một tâm hồn tinh tế, giàu yêu thương. 2. Tác phẩm - Xuất xứ: Trích Tuyển tập, 2011. - Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm. - Thể thơ: Lục bát. II. Đọc hiểu văn bản 1. Những bài học được ông cha gửi gắm trong chuyện cổ - Xuất hiện các ý thơ nêu tên các câu chuyện cổ:  + Truyện  Tấm Cám  "Thị thơm thì giấu người thơm/ Chă

Tóm tắt nội dung chính của văn bản Bàn về nhân vật Thánh Gióng

Ngữ Văn 6 Bài 4 Đọc: Giọt sương đêm (Trần Đức Tiến) I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả Trần Đức Tiến (1953) - Quê quán: làng Cao Đà, xã Nhân Mỹ, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam. - Trần Đức Tiến viết nhiều tác phẩm dành cho thiếu nhi, truyện đồng thoại của ông tinh tế, hồn nhiên. 2. Tác phẩm - PTBĐ chính: Tự sự. - Xuất xứ: In trong  Xóm Bờ Giậu , NXB Kim Đồng, 2018. II. Đọc hiểu văn bản 1. Cuộc gặp gỡ của bọ dừa và thằn lằn - Thời gian: Trời chạng vạng tối. - Không gian: Xóm Bờ Giậu. - Lí do gặp gỡ: Bọ Dừa muốn hỏi một chỗ trọ trong xóm. - Cuộc gặp gỡ: + Bọ Dừa: Lai lịch: Cánh Cứng, nghề buôn. Ngoại hình: Béo, râu ngắn. → Đặc trưng ngoại hình loài bọ dừa. Thận trọng đáp xuống ngọn măng trúc ngoài cùng xóm Bờ Giậu. → Sự thận trọng. → Đặc trưng của loài bọ: thích măng trúc. Hỏi thăm về chỗ trọ trong xóm, kể cả một chỗ trọ xoàng xĩnh. → Lịch sự "Xin chào", "làm ơn" và không coi trọng điều kiện chỗ trọ "Tôi chỉ cần một chỗ trọ xoàng xĩnh...". Chấp nhận chỗ ngủ đơn giản &q

 Soạn bài Chùm ca dao về quê hương đất nước I. Tìm hiểu chung Ca dao: thơ trữ tình dân gian, nội dung biểu hiện đời sống tâm hồn, tình cảm của người bình dân. Ngôn ngữ ca dao giản dị, trong sáng, gần với lời ăn tiếng nói hằng ngày của nhân dân lao động. * Trước khi đọc Câu 1  (trang 90 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1): - Với em, ……….. là quê hương yêu dấu. (Em có thể điền địa chỉ nơi em sinh ra và lớn lên: thôn, xã, huyện, tỉnh của em vào chỗ trống).  Ví dụ: Với em, Bắc Giang là quê hương yêu dấu.  - Quê hương là những gì gần gũi, thân thuộc, thiêng liêng nhất với mỗi chúng ta; là cây đa, bến nước, sân đình, là con đường làng phủ đầy rơm rạ những ngày mùa, … Tình yêu quê hương là một trong những tình cảm ấm áp, sâu bền nhất, luôn hiện diện trong sâu thẳm trái tim ta và là hành trang quý giá giúp ta khôn lớn trưởng thành.  Câu 2  (trang 90 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1 ): - Một số bài thơ viết về quê hương mà em yêu thích là:  +  Quê hương  (Đỗ Trung Quân)  “Quê hương là chùm khế ngọt Cho con chèo há

Tóm tắt nội dung chính của văn bản Bàn về nhân vật Thánh Gióng

Đọc: Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ (Nguyễn Ngọc Thuần) I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả  Nguyễn Ngọc Thuần (1972) - Quê quán: Tân Thiện - Hàm Tân, Bình Thuận. - Là một nhà văn trẻ đầy triển vọng ở thể loại văn xuôi đương đại, là thành viên của Hội nhà văn Việt Nam. 2. Tác phẩm - Xuất xứ: Xuất bản năm 2004, đạt giải nhất cuộc thi Văn học Thiếu nhi lần III. - PTBĐ chính: Tự sự. II. Đọc hiểu văn bản 1. Câu chuyện về vườn hoa - Trò chơi về xúc giác + Địa điểm: Tại vườn hoa. + Câu đố: Nhắm mắt lại, chạm từng bông hoa và đoán loại hoa. + Cách giải đố của em bé: Lần Dự đoán của người con Thái độ của bố Đầu tiên Luôn nói sai. Bố nói không sao cả, dần dần tôi sẽ nói đúng. Vài lần sau Đoán đúng 2 loại: hoa mồng gà và hoa hướng dương. Cười khà khà khen tiến bộ. Một hôm khác Đoán đúng 3 loại. Bố nói "Phen này con sẽ đoán được hết các loại hoa của bố mất thôi!". Không lâu sau Đoán được hết vườn hoa. Đã thuộc hết khu vườn. Có thể vừa nhắm mắt vừa đi mà không chạm vào vật gì.   ➩ Với sự nỗ lực của

  Dàn Ý Thuyết Minh Về Bài Thơ Đoàn Thuyền Đánh Cá Mở bài Giới thiệu tác giả Huy Cận và bài thơ Đoàn thuyền đánh cá. Thân bài Khổ thơ 1 :  Giữa lúc thiên nhiên và vạn vật nghỉ ngơi, đi vào giấc ngủ thì con người lại bắt đầu công cuộc lao động của mình. Con người lao động không mệt mỏi, luôn vững tinh thần, công việc dù có lặp lại nhưng không hề nhàm chán, vẫn mang đến những cảm giác phấn chấn, náo nức, say mê ở người ngư dân. Khổ thơ 2:   Những câu hát vui tươi cất lên đã sưởi ấm cái màn đêm tăm tối, khơi gợi niềm phấn khởi trong con người, xua đi những khó khăn mệt mỏi, mang lại một không khí lao động vô cùng hào hùng và lãng mạn. Người dân cất cao tiếng hát của bài ca lao động, gọi đàn cá đến giăng lưới. Việc người dân căng buồm ra khơi là công việc ngày đêm không ngừng nghỉ thể hiện sự chăm chỉ, cần cù, chịu thương chịu khó của họ. Khổ thơ 3 và 4:  Hình ảnh con thuyền đánh cá giữa đêm trăng, vừa mang vẻ đẹp lãng mạn, thi vị lại cũng vừa hào hùng và mạnh mẽ, đồng thời miêu tả dáng vẻ

Tóm tắt nội dung chính của văn bản Bàn về nhân vật Thánh Gióng

Soạn bài Đọc: Cây tre Việt Nam (Thép Mới) I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả Thép Mới (1925 - 1991) - Tên khai sinh: Hà Văn Lộc. - Quê quán: Hà Nội nhưng sinh ra ở Nam Định. - Sáng tác nhiều thể loại: báo chí, bút kí, thuyết minh phim. 2. Tác phẩm - Hoàn cảnh sáng tác: 1955, là lời bình cho bộ phim tài liệu cùng tên. - Thể loại: Kí. - Bố cục: 3 phần. + Phần 1 (Từ đầu đến  chí khí như người ): Giới thiệu chung về cây tre Việt Nam. + Phần 2 (Tiếp đến  Tiếng sáo diều tre cao vút mãi ): Sự gắn bó của tre với con người Việt Nam. + Phần 3 (Còn lại): Tre là tượng trưng cho tâm hồn, khí chất của người Việt Nam. III. Đọc hiểu văn bản 1. Giới thiệu chung về cây tre Việt Nam - Khái quát: "Cây tre là người bạn thân... nhân dân Việt Nam". + Là loài cây thân thuộc, có mặt ở khắp mọi nơi: tre Đồng Nai, tre Việt Bắc... + Có sức sống mãnh liệt: vào đâu tre cũng sống, ở đâu tre cũng xanh tốt. + Có nhiều phẩm chất đáng quý: mọc thẳng, mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc, thanh cao giản d

  Dàn Ý Thuyết Minh Về Bài Thơ Bếp Lửa I. Mở bài:  Giới thiệu bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt và hình ảnh sáng tạo tiêu biểu đặc sắc nhất của bài thơ: hình ảnh bếp lửa. II. Thân bài : Bài thơ Bếp lửa ra đời vào năm 1963. Thời kì này cả nước đã kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến trường kì chống thực dân Pháp. Miền Bắc đang tích cực xây dựng chủ nghĩa xã hội. Miền Nam tiếp tục chiến đấu chống lại sự xâm lược của đế quốc Mĩ. Hình ảnh bếp lửa trong bài thơ gắn liền với thời kì kháng chiến chống Pháp gian khổ của nhân dân ta. Đối với cá nhân tác giả, bài thơ Bếp lửa gợi nhớ lại những kỉ niệm về bà và những năm tháng xa bố mẹ được bà yêu thương, chăm sóc ân cần. Hình ảnh bếp lửa gắn liền với hình ảnh người bà tần tảo, gợi lên lòng kính yêu, trân trọng và biết ơn của cháu đối với bà. Bài thơ không chỉ bó hẹp trong tình cảm gia đình mà còn thể hiện tình yêu quê hương, đất nước. Tình cảm kính yêu, biết ơn đối với người bà gắn liền với tình cảm yêu mến, tự hào về quê hương, đất nước. Do đó, tinh

Tóm tắt nội dung chính của văn bản Bàn về nhân vật Thánh Gióng

Ngữ Văn 6 Bài 4 Đọc: Bài học đường đời đầu tiên (Tô Hoài) I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả Tô Hoài (1920 - 2014) -  Tên khai sinh : Nguyễn Sen. -  Quê quán : Hà Nội. -  Giải thưởng : 1996 Được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.  2. Tác phẩm -  Xuất xứ : trích chương I truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí" (1941). -  Thể loại : Truyện dài. -  Phương thức biểu đạt : Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. -  Bố cục : 2 phần. + Phần 1 (Từ đầu đến "đứng đầu thiên hạ rồi"): Giới thiệu vẻ đẹp và tính cách của Dế Mèn. + Phần 2  (Còn lại): Câu chuyện về bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn. -  Tóm tắt :  Luyện tập Sắp xếp các sự kiện theo trình tự xuất hiện. Dế Choắt khuyên nhủ Dế Mèn rồi tắt thở. Dế Mèn rủ Dế Choắt đi trêu chị Cốc nhưng Dế Choắt từ chối vì sợ. Khi chị Cốc đi, Dế Mèn mới dám qua nhà Dế Choắt thì lúc ấy Dế Choắt đã thoi thóp rồi. Chị Cốc vừa quát vừa mổ Dế Choắt đến thoi thóp. Dế Mèn hay trêu ghẹo tất cả mọi người: quát mấy chị Cào Cào, đá anh Gọng Vó,..

Tiếng Việt lớp 2 Bài 8: Cầu thủ dự bị  sách Kết nối tri thức trang 34, 35 - Phần đọc gồm có phần yêu cầu, phần đáp án chuẩn và phần giảỉ thích, hướng dẫn chi tiết cho từng câu hỏi có trong cuốn sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 2 tập 1 thuộc bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống Đọc văn bản CẦU THỦ DỰ BỊ Nhìn các bạn đá bóng, gấu con rất muốn chơi cùng. Nhưng thấy gấu con có vẻ chậm chạp và đá bóng không tốt nên chưa đội nào muốn nhận cậu. - Gấu à, cậu làm cầu thủ dự bị nhé! – Khỉ nói. Gấu con hơi buồn nhưng cũng đồng ý. Trong khi chờ được vào sân, gấu đi nhặt bóng cho các bạn. Gấu cố gắng chạy thật nhanh để các bạn không phải chờ lâu. Hằng ngày, gấu đến sân bóng từ sớm để luyện tập. Gấu đá bóng ra xa, chạy đi nhặt rồi đi vào gôn, đá đi đá lại,... Cứ thế, gấu đá bóng ngày càng giỏi hơn. Một hôm, đến sân bóng thấy gấu đang luyện tập, các bạn ngạc nhiên nhìn gấu rồi nói: “Cậu giỏi quá!”, “Này, vào đội tớ nhé!”, “Vào đội tớ đi!”. - Tớ nên vào đội nào đây? – Gấu hỏi khỉ. - Hiệp đầu cậu đó cho