Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn 6 năm 2024

Công ty phát hành Khang Việt Nhà xuất bản Dân Trí Trọng lượng Kích thước 16 x 24 cm Tác giả Nguyễn Phước Lợi Số trang 158 Ngày xuất bản 2021 SKU 035825 Danh mục Lớp 6

  • 1. tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594 G I Á O Á N B Ồ I D Ư Ỡ N G H Ọ C S I N H G I Ỏ I N G Ữ V Ă N Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 6 SÁCH MỚI 2023 DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH (22 BUỔI, 534 TRANG) WORD VERSION | 2023 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL [email protected] Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group vectorstock.com/28062412
  • 2. TẮT NỘI DUNG CÁC CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG VĂN 6 Buổi Chuyên đề Tên chuyên đề Thời lượng 1 1 Ôn tập truyện đồng thoại 3 tiết 2 1 Ôn tập truyện đồng thoại (tt) 3 tiết 3 2 Luyện kĩ năng viết bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân 3 tiết 4 2 Luyện kĩ năng viết bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân (tt) Một trải nghiệm vui vẻ, hạnh phúc, đáng nhớ 3 tiết 5 2 Luyện kĩ năng viết bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân (tt) Một trải nghiệm buồn, tiếc nuối hoặc một trải nghiệm khiến bản thân thay đổi 3 tiết 6 3 Ôn tập về thơ hiện đại 3 tiết 7 4 Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ 3 tiết 8 5 Yêu thương và chia sẻ 3 tiết 9 5 Yêu thương và chia sẻ (tt) 3 tiết 10 6 Luyện giải các đề kiểm tra 3 tiết 11 7 Quê hương yêu dấu 3 tiết 12 8 Kí/Hồi kí 3 tiết
  • 3. 9 Kỹ năng viết bài văn miêu tả (Tả cảnh sinh hoạt) 3 tiết 14 10 Chuyên về những người anh hùng (Truyền thuyết) 3 tiết 15 11 Thế giới cổ tích 3 tiết 16 12 Kể chuyện tưởng tượng 3 tiết 17 13 Miêu tả sáng tạo (tưởng tượng) 3 tiết 18 14 Rèn kĩ năng đọc hiểu thơ 3 tiết 19 15 Rèn kĩ năng viết bài văn kể lại một truyền thuyết hoặc cổ tích 3 tiết 20 16 Rèn kĩ năng viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện 3 tiết 21 17 Rèn kĩ năng viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống 3 tiết 22 18 Luyện đề kiểm tra 3 tiết
  • 4. soạn: Ngày dạy: BUỔI 1: CHUYÊN ĐỀ 1: ÔN TẬP VỀ TRUYỆN ĐỒNG THOẠI (Dùng chung 3 bộ sách) Thời lượng: 3 tiết I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Giúp HS ôn tập hệ thống hóa kiến thức của các văn bản truyện đồng thoại và người kể chuyện ngôi kể thứ nhất. - Phân tích được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ của nhân vật. - Hiểu được tác dụng của việc sử dụng từ láy, nghĩa của từ, phép tu từ so sánh trong các văn bản truyện đồng thoại. - Biết cách viết một bài văn kể lại một trải nghệm của bản thân. 2. Năng lực: - Năng lực chung: + Tự chủ và tự học
  • 5. Giải quyết vấn đề -Năng lực chuyên môn: +Năng lực ngôn ngữ + Năng lực văn học. 3. Phẩm chất: - HS hiểu và trân trọng tình bạn - Có ý thức học tập nghiêm túc. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - KHBD, STK. - Vở ghi. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. MỞ ĐẦU a. Mục tiêu: Kết nối – tạo hứng thú cho học sinh, chuẩn bị tâm thế bước vào giờ ôn tập kiến thức. b. Nội dung: HS hoàn thành Phiếu học tập c. Sản phẩm: Câu trả lời đúng của HS. d. Tổ chức thực hiện hoạt động: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS hoàn thành Phiếu học tập 01: Viết theo trí nhớ những truyện đồng thoại mà em đã học B 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân, hoàn thành phiếu học tập 01.
  • 6. Báo cáo, thảo luận - GV gọi 1 số HS trả lời nhanh các nội dung của Phiếu học tập. - GV có thể gọi 1 số HS đọc thuộc lòng các văn bản thơ phần Đọc hiểu văn bản. B4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, khen và biểu dương các HS phát biểu , đọc bài tốt. - GV giới thiệu nội dung ôn tập 2. ÔN TẬP KIẾN THỨC CƠ BẢN: a. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, nắm chắc các đơn vị kiến thức của bài học . b. Nội dung hoạt động: Vận dụng các phương pháp đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm để ôn tập. c. Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân hoặc sản phẩm nhóm. d. Tổ chức thực hiện hoạt động. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV 1: ôn tập truyện và truyện đồng thoại B1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV hướng dẫn HS ôn lại các đơn vị kiến thức cơ bản bằng phương pháp hỏi đáp, đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm, trò chơi,.. - HS lần lượt trả lời nhanh các câu hỏi của GV về các đơn vị kiến thức cơ bản của bài học. B2: Thực hiện nhiệm vụ - HS tích cực trả lời. 1. Truyện và truyện đồng thoại Truyện là loại tác phẩm văn học kể lại một câu chuyện, có cốt truyện, nhân vật, không gian, thời gian, hoàn cảnh diễn ra các sự việc. Truyện đồng thoại là truyện viết cho trẻ em, có nhân vật thường là loài vật hoặc đồ vật được nhân cách hoá. Các nhân vật này vừa mang những đặc tính vốn có cùa loài vật hoặc đồ vật vừa mang đặc điểm của con người.
  • 7. GV khích lệ, động viên B3: Báo cáo, thảo luận - HS lần lượt trả lời các câu hỏi của GV. - Các HS khác nhận xét, bổ sung. B4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, chốt kiến thức. NV2: Ôn tập văn bản Bài học đường 2. Cốt truyện Cốt truyện là yếu tố quan trọng cùa truyện kể, gồm các sự kiện chinh được sắp xếp theo một trật tự nhất định: có mờ đầu, diễn biến và kết thúc. 3. Nhân vật Nhân vật là đối tượng có hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, cảm xúc, suy nghĩ,... được nhà văn khắc hoạ trong tác phẩm. Nhân vật thường lá con người nhưng cũng có thể là thần tiên, ma quỷ, con vật. đồ vật,... 4. Người kể chuyện Người kể chuyện là nhân vật do nhà văn tạo ra để kể lại câu chuyện: + Ngôi thứ nhất; + Ngôi thứ ba. 5. Lời người kế chuyện và lời nhân vật Lời người kể chuyện đảm nhận việc thuật lại các sự việc trong câu chuyện, bao gồm cà việc thuật lại mọi hoạt động cùa nhân vật vả miêu tả bối cảnh không gian, thời gian của các sự việc, hoạt động ấy. Lời nhân vật là lời nói trục tiếp cùa nhân vật (đối thoại, độc thoại), có thể được trinh bày tách riêng hoặc xen lẫn
  • 8. đầu tiên (cả 3 bộ sách đều có bài này) Kết nối: Bài 1: Tôi và các bạn (HK1) Chân trời: Bài 4: Những trải nghiệm trong đời (HK1) Cánh diều: Bài 6: Truyện (HK2) B1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV hướng dẫn HS ôn lại các đơn vị kiến thức cơ bản bằng phương pháp hỏi đáp, đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm, trò chơi,.. - HS lần lượt trả lời nhanh các câu hỏi của GV về các đơn vị kiến thức cơ bản của bài học. B2: Thực hiện nhiệm vụ - HS tích cực trả lời. - GV khích lệ, động viên B3: Báo cáo, thảo luận - HS lần lượt trả lời các câu hỏi của GV. - Các HS khác nhận xét, bổ sung. B4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, chốt kiến thức. với lời người kề chuyện. II. KIẾN THỨC CHUNG VỀ VĂN BẢN “BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN” 1. Tác giả: - Tô Hoài (1920-2014) viết văn từ trước Cách mạng tháng Tám năm 1945. - Ông có khối lượng tác phẩm phong phú và đa dạng, gồm nhiều thể loại. 2. Tác phẩm: a. Thể loại: Truyện đồng thoại b. Xuất xứ: - “Bài học đường đời đầu tiên”(tên do người biên soạn đặt) trích từ chương I của “Dế Mèn phiêu lưu kí” - “Dế Mèn phiêu lưu kí” được in lần đầu năm 1941, là tác phẩm nổi tiếng và đặc sắc nhất của Tô Hoài viết về loài vật, dành cho lứa tuổi thiếu nhi. c. Tóm tắt: d. Giá trị nội dung: - Miêu tả vẻ đẹp của Dế Mèn cường tráng nhưng tính nết còn kiêu căng, xốc nổi. - Sau khi bày trò trêu chị Cốc, gây ra cái chết cho Dế Choắt, Dế Mèn hối hận và rút ra bài học đường đời đầu tiên cho mình. e. Giá trị nghệ thuật:
  • 9. Cách kể chuyện theo ngôi thứ nhất tự nhiên, hấp dẫn - Nghệ thuật miêu tả loài vật sinh động, đặc sắc - Ngôn ngữ chính xác, giàu tính tạo hình. - Miêu tả loài vật sinh động, nghệ thuật nhân hoá, ngôn ngữ miêu tả chính xác - Xây dựng hình tượng nhân vật gần gũi với trẻ thơ. f. Ý nghĩa - Không quá đề cao bản thân rồi rước hoạ. - Cần biết lắng nghe, quan tâm, giúp đỡ mọi người xung quanh. 3. LUYỆN TẬP KẾT HỢP VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học. b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập. c. Sản phẩm học tập: Kết quả PHT của HS d. Tổ chức thực hiện: NV1: Luyện viết đoạn văn Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Gv chuyển giao nhiệm vụ: Em hãy viết một đoạn văn ngắn từ 5-7 câu, nêu cảm nhận của em về nhân vật …..trong “…..” của ……. III. LUYỆN ĐÊ VỀ VĂN BẢN “BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN” 1.Luyện viết đoạn văn Không luyện đề đọc hiểu vì thi HSG lấy ngữ liệu đọc hiểu ngoài
  • 10. gợi ý cho HS làm: 1.Mở đoạn: Viết 1 câu giới thiệu tác giả, tác phẩm (đoạn trích) và cảm nhận chung về nhân vật ….. Ví dụ: Trong đoạn trích “…….” trích “……” của ……, nhân vật để lại cho em nhiều ấn tượng nhất có lẽ là …... 2. Thân đoạn: Viết 3-5 câu về đặc điểm của nhân vật. - …. - …. - …. 3. Kết đoạn: Viết 1 câu nêu cảm xúc chung về nhân vật Ví dụ: Như ậy, có thể nói nhân vật ….. vừa đáng yêu vừa đáng trách. - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS trao đổi hoàn thiện bài tập - GV quan sát, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trình bày sản phẩm cá nhân - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. SGK. Đề: Em hãy viết một đoạn văn ngắn từ 5-7 câu, nêu cảm nhận của em về nhân vật …..trong “……” của …. Dàn ý: 1.Mở đoạn: Viết 1 câu giới thiệu tác giả, tác phẩm (đoạn trích) và cảm nhận chung về nhân vật ….. Ví dụ: Trong đoạn trích “…….” trích “……” của ……, nhân vật để lại cho em nhiều ấn tượng nhất có lẽ là …... 2. Thân đoạn: Viết 3-5 câu về đặc điểm của nhân vật. - …. - …. - …. 3. Kết đoạn: Viết 1 câu nêu cảm xúc chung về nhân vật THAM KHẢO CÁC ĐỀ CỤ THỂ SAU Đề 1. Em hãy viết một đoạn văn ngắn từ 5-7 câu, nêu cảm nhận của em về nhân vật Dế Mèn trong “Bài học
  • 11. 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức đường đời đầu tiên” của Tô Hoài. Dàn ý: 1.Mở đoạn: Viết 1 câu giới thiệu tác giả, tác phẩm (đoạn trích) và cảm nhận chung về nhân vật Dế Mèn Ví dụ: Trong đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” trích “Dế Mèn phiêu lưu kí” của Tô Hoài, nhân vật để lại cho em nhiều ấn tượng nhất có lẽ là Dế Mèn. 2. Thân đoạn: Viết 3-5 câu về đặc điểm của nhân vật Dế Mèn - Dế Mèn sống tự lập từ bé, thích tự do. - Do ăn uống điều độ mà Dế Mèn trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng, khỏe mạnh. - Dế Mèn kiêu căng, tự phụ, coi thường người khác, chọc ghẹo chị Cốc dẫn đến cái chết thương tâm của Dế Choắt. - Dế Mèn ân hận và rút ra bài học đường đời đầu tiên của mình. 3. Kết đoạn: Viết 1 câu nêu cảm xúc chung về nhân vật Dế Mèn Ví dụ: Như ậy, có thể nói nhân
  • 12. Dế Mèn vừa đáng yêu vừa đáng trách. Tham khảo các sản phẩm sau: Đoạn văn 1 (1)Trong đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” trích “Dế Mèn phiêu lưu kí” của nhà văn Tô Hoài, nhân vật để lại cho em nhiều ấn tượng nhất có lẽ là Dế Mèn. (2)Ngay từ khi ra đời Dế Mèn đã được mẹ dạy cho cách sống độc lập vì thế chú rất thích cuộc sống tự do, thoải mái. (3)Nhờ ăn uống điều độ mà Dế Mèn trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng, khỏe mạnh. (4)Tuy nhiên, Mèn lại có tính tình kiêu căng, xốc nổi. (5)Chú ta hay chọc ghẹo mọi người, coi thường Dế Choắt, trêu chị Cốc dẫn đến cái chết thương tâm cho Dế Choắt. (6)Sau cái chết của Dế Choắt, Dế Mèn ân hận và rút ra bài học đường đời đầu tiên của mình. (7) Như vậy, có thể nói nhân vật Dế Mèn vừa đáng yêu vừa đáng trách. Đoạn văn 2. (1)Nhân vật Dế Mèn trong đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” của nhà văn Tô Hoài đã
  • 13. lại trong em những ấn tượng sâu sắc. (2)Dế Mèn gây ấn tượng trước hết bởi ngoại hình khỏe, đẹp. (3)Chỉ với vài nét khắc họa, nhưng chân dung chú hiện lên như vẻ đẹp của chàng thanh niên mới lớn với càng, với vuốt, với râu… (4)Nhưng trái với ngoại hình đẹp, ta bắt gặp một nét tính cách chưa đẹp ở chú. (5)Dế Mèn kiêu căng, xốc nổi để rồi cuối cùng gây nên cái chết đau thương cho Dế Choắt. (6) Sau cái chết của Dế Choắt, Dế Mèn ân hận và rút ra bài học đường đời đầu tiên của mình và điều đó khiến ta thêm hiểu, thêm trân trọng chú. (7) Có thể nói, nhân vật Dế Mèn vừa đáng yêu vừa đáng trách. Đề 2. Em hãy viết một đoạn văn ngắn từ 5-7 câu, nêu cảm nhận của em về nhân vật Dế Choắt trong “Bài học đường đời đầu tiên” của Tô Hoài. Dàn ý chi tiết 1/Mở đoạn: Viết 1 câu giới thiệu tác giả, tác phẩm (đoạn trích) và cảm nhận chung về nhân vật Dế Choắt,
  • 14. dụ: Trong đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” trích “Dế Mèn phiêu lưu kí” của Tô Hoài, nhân vật để lại cho em nhiều ấn tượng nhất có lẽ là Dế Choắt. Hoặc: Nhân vật Dế Choắt trong đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” của nhà văn Tô Hoài đã để lại trong em những ấn tượng sâu sắc. 2. Thân đoạn: Viết 3-5 câu về đặc điểm của nhân vật Dế Choắt - Thân hình gầy gò, ốm yếu, hay bị bệnh. - Luôn thấu hiểu, nhường nhịn mọi người xung quanh - Bao dung, độ lượng trước tội lỗi của Dế Mèn. 3. Kết đoạn: Viết 1 câu nêu cảm xúc chung về nhân vật Dế Choắt. Ví dụ: Vì thế, mỗi người chúng ta hãy học theo Dế Choắt khiêm tốn, bao dung, độ lượng để cuộc đời mãi thêm xanh. Tham khảo các sản phẩm
  • 15. 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Gv chuyển giao nhiệm vụ: Văn bản Bài học đường đời đầu tiên kết thúc với hình ảnh “Tôi đứng lặng giờ lâu suy nghĩ về bài học đường đời đầu tiên”. Hãy đóng vai Dế Mèn và viết về bài học đó bằng một đoạn văn (từ 150 đến 200 chữ), trong đó sử dụng ít nhất hai câu mở rộng thành phần chính bằng cụm từ. - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS trao đổi hoàn thiện bài tập - GV quan sát, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trình bày sản phẩm cá nhân - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Đoạn văn 1 (1)Trong đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” trích “Dế Mèn phiêu lưu kí”, nhà văn Tô Hoài đã xây dựng nhiều nhân vật với những nét tính cách, phẩm chất thật đáng yêu, đáng quý nhưng nhân vật để lại cho em nhiều ấn tượng nhất có lẽ là Dế Choắt. (2)Cậu là một người có gầy gò, ốm yếu nhưng khá am hiểu sự đời và biết cách đối đãi với mọi người xung quanh. (3) Bằng chứng là câu nói cuối cùng của Dế Choắt với Dế Mèn “Ở đời mà có thói hung hăng, bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào thân”. (4) Câu nói ấy đã làm thay đổi một Dế Mèn kiêu căng, ngạo mạn lúc bấy giờ. (5) Vì thế, mỗi người chúng ta hãy học theo Dế Choắt khiêm tốn, bao dung, độ lượng để cuộc đời mãi thêm đẹp, thêm xanh. Đoạn văn 2 (1)Nhân vật Dế Choắt trong đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” của nhà văn Tô Hoài đã để lại trong em những ấn tượng
  • 16. Luyện viết bài văn Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Gv chuyển giao nhiệm vụ: Sau cái chết của Dế Choắt, Dế Mèn đã có những ngày tháng phiêu lưu đầy mạo hiểm nhưng cũng hết sức thú vị. Tuy vậy, bài học đường đời đầu tiên sau sự việc xảy ra với Dế Choắt vẫn ám ảnh Dế Mèn. Em hãy đóng vai nhân vật Dế Mèn, tưởng tượng và kể lại cuộc nói chuyện của Dế Mèn và Dế Choắt nhân một ngày Dế Mèn đến thăm mộ Dế Choắt. GV: Đây là đề mở, yêu cầu HS vận dụng sâu sắc. (2)Dế Choắt là nhân vật trái ngược hoàn toàn với Dế Mèn. (3)Dế Choắt có ngoại hình gầy gò, ốm yếu, hay bị bệnh. (4)Choắt không đẹp ở ngoại hình nhưng chú đẹp trong lòng ta bởi nét tính cách. (5) Choắt luôn thấu hiểu, luôn nhường nhịn trước Dế Mèn kiêu căng, xốc nổi. (6)Thậm chí, cái chết của Dế Choắt cũng thật bao dung và thật đẹp. (7) Có thể nói, tấm lòng, sự hi sinh của Choắt không chỉ thức tỉnh Dế Mèn mà còn để lại trong ta những bài học, những chiêm nghiệm về cuộc đời. Đề 3. (Đoạn văn đóng vai nhân vật) Văn bản Bài học đường đời đầu tiên kết thúc với hình ảnh “Tôi đứng lặng giờ lâu suy nghĩ về bài học đường đời đầu tiên”. Hãy đóng vai Dế Mèn và viết về bài học đó bằng một đoạn văn (từ 150 đến 200 chữ), trong đó sử dụng ít nhất hai câu mở rộng thành phần chính bằng cụm từ. Tham khảo sản phẩm sau: Tôi đứng lặng giờ lâu suy nghĩ về bài học đường đời đầu tiên. Tôi đã cậy mình có sức khỏe để bắt
  • 17. thức về văn tự sự để chuyển vai kể một câu chuyện theo trong việc vận dụng kiến thức đã học với việc liên hệ thực tế vô cùng quan trọng. Dế Choắt tuy là nhân vật chính trong cuộc nói chuyện tuy nhiên là một nhân vật không còn tồn tại. HS có thể sáng tạo thêm một số nhân vật khác cùng tham gia vào câu chuyện cho sinh động, hấp dẫn… - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS trao đổi hoàn thiện bài tập - GV quan sát, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trình bày sản phẩm cá nhân - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức nạt những người hàng xóm xung quanh. Đầu tiên, tôi quát mắng mấy chị Cào Cào ở ngoài đầu bờ khiến các chị phải núp xuống dưới nhánh cỏ khi tôi đi qua. Rồi thỉnh thoảng, khi ngứa chân, tôi đã đá anh Gọng Vó khi anh từ vừa dưới đầm lên. Tôi đã nghĩ vậy là giỏi lắm. Nhưng đáng trách nhất là việc tôi bày trò tinh nghịch trêu chọc chị Cốc khiến Dế Choắt bị chị hiểu lầm. Nhưng rồi tôi còn chẳng đủ dũng khí để đứng ra nhận lỗi lầm của mình. Cuối cùng tôi khiến Dế Choắt bị chị Cốc mổ cho đến chết. Tôi cảm thấy mình là một kẻ hèn nhát hết sức. Chỉ vì kiêu căng, ngạo mạn mà hại chết người bạn hàng xóm yếu đuối của mình. Tôi cũng không hề dũng cảm. Tôi rất ân hận, nhưng cách duy nhất để chuộc lại lỗi lầm lúc này là cố gắng sống tốt hơn, biết coi trọng và yêu quý những người xung quanh hơn. Bài học đường đời đầu tiên đã phải trả cái giá quá đắt. Câu mở rộng thành phần: - Tôi cũng không hề dũng cảm. (Vị ngữ - bằng cụm động từ)
  • 18. Bài học đường đời đầu tiên đã phải trả cái giá quá đắt. (Chủ ngữ - cụm danh từ, vị ngữ - cụm động từ) 2. Luyện viết bài văn (Đóng vai nhân vật) Đề 1. Sau cái chết của Dế Choắt, Dế Mèn đã có những ngày tháng phiêu lưu đầy mạo hiểm nhưng cũng hết sức thú vị. Tuy vậy, bài học đường đời đầu tiên sau sự việc xảy ra với Dế Choắt vẫn ám ảnh Dế Mèn. Em hãy đóng vai nhân vật Dế Mèn, tưởng tượng và kể lại cuộc nói chuyện của Dế Mèn và Dế Choắt nhân một ngày Dế Mèn đến thăm mộ Dế Choắt. Dàn ý: 1.Mở bài: Giới thiệu hoàn cảnh xảy ra câu chuyện: thời gian, khung cảnh, các nhân vật tham gia. Có thể viết mở bài như sau: Vẫn như mọi năm, cứ đến ngày này là tôi lại lủi thủi một mình tới thăm mộ Dế Choắt- người bạn không bao giờ mà tôi có thể
  • 19. được. Tôi và anh ấy đã kể lại từng kỉ niệm xưa, dù là vui buồn hay hờn giận, …có thể sẽ phai đi nhưng câu chuyện năm xưa thì chúng tôi không tài nào mà không nhớ. 2. Thân bài: - Kể lại cuộc nói chuyện giữa Dế Mèn và Dế Choắt kết hợp việc miêu tả cảnh vật thiên nhiên xung quanh qua đó bộc lộ cảm xúc, tâm trạng, suy nghĩ của Dế Mèn. - Dế Mèn nhắc lại chuyện cũ đã gây ra với Dế Choắt: Bài học đường đời đầu tiên đầy ăn năn, hối hận. - Dế Mèn kể cho Dế Choắt nghe những tháng ngày phiêu lưu mạo hiểm với những chiến tích và những thất bại của mình cùng những người bạn khác. - Tâm sự về những dự định trong tương lai của Dế Mèn và những lời hứa hẹn với Dế Choắt. 3/ Kết bài:Tình cảm, lời nhắn nhủ của Dế Mèn: - Bài học về sự gắn bó, yêu thương, đùm bọc, giúp đỡ nhau trong cuộc sống.
  • 20. Kêu gọi niềm đam mê nhiệt huyết của tuổi trẻ khám phá cuộc sống, khám phá thế giới xung quanh. Có thể viết kết bài như sau: Vậy là kết thúc một ngày có cả vui vẻ lẫn buồn bã, nhưng tôi lại học thêm được nhiều điều hay. Có lẽ, đây sẽ là một ngày khó quên, và cũng có lẽ đây sẽ là một bài học nhớ đời trong đời của tôi - “Bài học đường đời đầu tiên”. Tham khảo bài văn sau: Bài làm của HS đã có chỉnh sửa Tôi là Dế Mèn có một tính cách kiêu căng, ngạo mạn. Và cũng chính bởi tính cách ấy mà tôi đã gây ra cái chết đau thương cho Dế Choắt. Tôi đã chôn cất chú ở một nơi yên bình. Và hôm nay, nhân dịp có chuyến đi công tác gần nơi Dế Choắt an nghỉ, tôi đã ghé thăm chú. Hôm ấy là một ngày trời nắng đẹp, lúc này trời đã xế tà, cảnh vật bỗng trở nên thanh đạm, giản dị làm sao. Những cơn gió phất phơ bay lượn làm rung động những nhánh cỏ, cành hoa trên mộ Choắt. Dường như đây là một ám hiệu thể hiện rõ nét buồn thường của chàng. Trong bỗng chốc, Choắt hiện về và ngồi trò chuyện với tôi. Chúng tôi kể lại bao kỉ niệm xưa và cùng nhau bồi hồi xúc động. Nhưng chuyện gì đến thì cũng sẽ đến, cái mà tôi trốn tránh bấy lâu giờ đã được Dế Choắt nhắc lại. Chỉ vì một lần ngu xuẩn của tôi mà đã hại anh bạn của mình ra tới nông nỗi này. Trong không khí chứa đầy vẻ ngượng ngùng ấy, tôi quyết định mở lời xin lỗi vì lỗi lầm đã gây ra năm xưa. Tôi nói : “Choắt…Choắt ơi… tôi thật sự xin lỗi cậu, tôi biết là tôi sai, tôi quá sai nên mới biến cậu thành ra như vậy. Tôi thực sự hiểu ra cái sai của bản thân nhưng tôi không tài nào sửa chữa được… tôi xin lỗi”. Nghe vậy, Choắt liền bảo : “Thôi nào, dù gì thì mọi việc đều đã xảy ra, giờ cậu có ân
  • 21. thì cũng chẳng làm được điều gì ? Cậu hãy cố sống thật tốt đi, sống luôn cả phần tôi, đấy cũng coi như là phần nào an ủi được tôi rồi”. Tôi nước mắt lã chã nắm lấy tay anh bạn và nói : “Mình đã thay đổi cái tính hung hăng , ngạo mạn rồi, mình cũng đã xin lỗi chị Cốc rồi, mình đã làm tất cả mọi chuyện có thể làm”. Chúng tôi lặng đi một lúc lâu, tôi đang nghĩ về bài học đường đời đầu tiên, nghĩ lại tất cả những sai lầm mình đã làm và tự dằn vặt bản thân. Có vẻ như Choắt cũng như hiểu ra và ân cần nói : “tôi tha thứ cho cậu rồi mà, hãy lạc quan lên”. Vậy là sự ngượng ngùng ban đầu của tôi dần tan đi. Chúng tôi lại tiếp tục trò chuyện, nói về tất cả những gì mà bản thân chúng tôi chứng kiến trong những năm qua. Màn đêm cũng dần buông xuống, thời gian của chúng tôi cũng không còn nhiều. Bọn tôi đành nói lời tạm biệt và hẹn nhau ở ngày này năm sau. Thế hệ trẻ ngày nay nên biết ơn và học hỏi các thế hệ đi trước, họ đã đổ cả xương máu để gây dựng lên nền hòa bình thì giờ ta cũng chỉ cần sống tốt và tiếp tục gây dựng nên một quốc gia vững mạnh. Ta hãy học đức tính cần cù, biết nhẫn nại, biết tự chủ để điều chỉnh chính hành vi của bản thân, bỏ cái tính hống hách, oai phong để bản thân được phát triển hơn và để được mọi người yêu quý. Vậy là kết thúc một ngày có cả vui vẻ lẫn buồn bã, nhưng tôi lại học thêm được nhiều điều hay. Có lẽ, đây sẽ là một ngày khó quên, và cũng có lẽ đây sẽ là một bài học nhớ đời trong đời của tôi -“Bài học đường đời đầu tiên”. ----------- Ngày soạn: Ngày dạy: BUỔI 2 CHUYÊN ĐỀ 1: ÔN TẬP VỀ TRUYỆN ĐỒNG THOẠI(TT) Thời lượng: 3 tiết I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức:
  • 22. Giúp HS ôn tập hệ thống hóa kiến thức của các văn bản truyện đồng thoại và người kể chuyện ngôi kể thứ nhất. - Phân tích được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ của nhân vật. - Hiểu được tác dụng của việc sử dụng từ láy, nghĩa của từ, phép tu từ so sánh trong các văn bản truyện đồng thoại. - Biết cách viết một bài văn kể lại một trải nghệm của bản thân. 2. Năng lực: - Năng lực chung: + Tự chủ và tự học + Giải quyết vấn đề -Năng lực chuyên môn: +Năng lực ngôn ngữ + Năng lực văn học. 3. Phẩm chất: - HS hiểu và trân trọng tình bạn - Có ý thức học tập nghiêm túc. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - KHBD, STK. - Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, Bút dạ, Giấy A0. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC VĂN BẢN 1 “NẾU CẬU MUỐN CÓ MỘT NGƯỜI BẠN” (Dùng cho bộ Kết nối)
  • 23. Hướng dẫn HS ôn lý thuyết I/ Tìm hiểu chung 1/Tác giả - Ăng-toan đơ Xanh-tơ Ê-xu-pê-ri (1900 – 1944) - Nhà văn lớn của Pháp; - Các sáng tác lấy đề tài, cảm hứng từ hững chuyến bay và cuộc sống của người phi công; - Đậm chất trữ tình, trong trẻo, giàu cảm hứng lãng mạn. 2. Tác phẩm - Trích trong Hoàng tử bé, chương XXI - Kể về cuộc gặp gỡ bất ngờ giữa hoàng tử bé và một con cáo trên trái đất 3. Người kế chuyện - Ngôi kể: ngôi 1 - Người kế chuyện: Người phi công rơi máy bay gặp nạn trên sa mạc. 4. Cốt truyện - Hoàng tử bé gặp gỡ và làm quen với con cáo - Hoàng tử bé và cáo kể cho nhau nghe về hoàn cảnh và cuộc sống của nhau - Hoàng tử bé “cảm hóa” cáo - Hoàng tử bé chia tay cáo và nhận được bài học thấm thía về tình bạn. II/ Định hướng phân tích văn bản 1. Tâm hồn trong sáng vô ngần của hoàng tử bé
  • 24. Hoàng tử bé trước khi gặp cáo: - Chi tiết: Hoàng tử bé đến từ một hành tinh khác không phải Trái Đất. -> Nhận xét: Cậu cô đơn vì đến một nơi xa lạ, phải xa nhà, xa bạn bè. - Chi tiết: Cậu phát hiện ra bông hồng cậu trân quý ở quê hương lại rất tầm thường ở Trái Đất. - Hành động: Nằm dài trên cỏ và khóc -> Nhận xét: Hoàng tử bé buồn bã, thất vọng vì phát hiện những gì mình trân quý ở quê hương (cụ thể ở đây chính là bông hồng) lại rất tầm thường ở Trái Đất. b. Khi cáo xuất hiện và gặp gỡ hoàng tử bé: - Những lời chào đầu tiên của hoàng tử bé với cáo: +“Xin chào”; “Bạn dễ thương quá…” -> Cho thấy thái độ lịch sự, thân thiện và chân thành của hoàng tử bé đối với người bạn xa lạ lần đầu gặp gỡ. +“Lại đây chơi với mình đi… Mình buồn quá” -> Thể hiện rằng hoàng tử bé đang muốn được kết bạn, muốn được sẻ chia và thấu hiểu. - Cuộc đối thoại với cáo:
  • 25. tử bé lặp lại nhiều lần câu hỏi “cảm hóa nghĩa là gì” -> Thể hiện rằng hoàng tử bé tò mò, ham học hỏi về những điều chưa biết (và bạn cáo đã sẵn sàng chia sẻ những điều đó cho hoàng tử bé) +Hoàng tử bé tâm sự với cáo: “Có một bông hoa… mình nghĩ là nó đã cảm hóa mình…” -> Hoàng tử bé là người biết lắng nghe người khác và đồng thời cũng sẵn sàng chia sẻ những cảm xúc của mình cho người khác nghe. -> Đây chính là một trong những yếu tố góp phần hình thành nên tình bạn giữa hoàng tử bé và cáo. - Hành trình cảm hóa cáo: Lý do hoàng tử bé đồng ý cảm hóa cáo là bởi những lời chia sẻ của cáo khiến hoàng tử bé cảm thấy đồng cảm và thương bạn. Bên cạnh đó, hoàng tử bé cũng tò mò, muốn khám phá tình bạn là như thế nào? -> Hoàng tử bé chân thành và kiên nhẫn để xây dựng một tình bạn đẹp với cáo. - Gặp lại vườn hoa hồng: thái độ của hoàng tử bé đã thay đổi: Không còn buồn bã, thất vọng như trước kia. Mọi băn khoăn, đau khổ đã được hóa giải. -> Hoàng tử bé hiểu được ý nghĩa lớn lao của tình bạn. Tình bạn tạo nên ý nghĩa cho bản thân, cuộc sống, cho vạn vật thế gian. c. Hoàng tử bé khi phải chia tay cáo: - Động viên cáo: “Mình không muốn làm bạn đau lòng chút nào”. -> Hoàng tử bé an ủi, động viên cáo nhưng chính cậu cũng vô cùng buồn bã, nuối tiếc.
  • 26. Lặp lại 3 bí mật mà cáo chia sẻ với cậu một cách đầy trân trọng: + “Điều cốt lõi vô hình trong mắt trần” +“Chính thời gian mà mình bỏ ra cho bông hồng của mình” + “Mình có trách nhiệm với bông hồng của mình” => Hoàng tử bé lặp lại như vậy để khắc ghi vào lòng những ý nghĩa thiêng liêng, những chân lý giản dị mà sâu sắc của tình bạn. => Nhận xét về hoàng tử bé: -Là cậu bé có tâm hồn trong sáng vô ngần và lòng nhân ái bao la. - Là người rất chân thành, cởi mở, khao khát tình thân, tình bạn. 2. So sánh 2 nhân vật hoàng tử bé và cáo – Sự khác biệt: Đây là 2 nhân vật không đồng loại Cáo: con vật sống trên Trái Đất Hoàng tử bé: con người, đến từ hành tinh khác. – Sự tương đồng: + Đều tha thiết có được tình bạn chân thành. + Đều có trách nhiệm và trân trọng tình bạn. + Đều cô đơn và cần được sẻ chia, thấu hiểu.
  • 27. Dù đến từ hai miền đất xa lạ thì cáo và hoàng tử bé vẫn có những điểm chung. Và chính những điểm chung đó là nền tảng để họ chia sẻ, thấu hiểu và xây dựng một tình bạn đẹp. 3. Chủ đề tư tưởng của văn bản ”Nếu cậu muốn có một người bạn” – Ý nghĩa lớn lao của tình bạn: Tình bạn giúp ta tìm thấy ý nghĩa bản thân, tạo ra sự gắn kết giữa ta và thế giới xung quanh, làm cuộc sống của ta thêm tươi sáng, sinh động và hạnh phúc. – Làm thế nào để kết bạn: Ta phải sống chân thành, cởi mở, sẵn sàng sẻ chia với bạn bè. Cố gắng kiên nhẫn để thấu hiểu nhau, ta hiểu bạn và để bạn hiểu mình. Và cuối cùng là cần phải tin tưởng lẫn nhau. B/ Hướng dẫn HS luyện đề *Không luyện đọc hiểu vì thi HSG không lấy ngữ liệu SGK *Luyện viết đoạn văn Đề 1: Từ câu chuyện “cảm hóa” nhau của cáo và hoàng tử bé trong văn bản, em hãy viết một đoạn văn trình bày cảm nhận của mình về tình bạn của hoàng tử bé và con cáo. Hướng dẫn làm bài * Đoạn văn cần thể hiện được các ý sau:
  • 28. Cáo muốn được hoàng tử bé “cảm hóa”. Trong đoạn trích, từ “cảm hóa” đã được lặp lại 16 lần và điều đặc biệt là qua thời gian cáo và hoàng tử bé đã “giúp” nhau hiểu được “cảm hóa nghĩa là gì” - Nhờ sự cảm hóa lẫn nhau cả cáo và hoàng tử bé đã nhận ra giá trị đích thực của tình bạn. Đoạn văn tham khảo Đoạn trích “Nếu cậu muốn có một người bạn” đã để lại cho em nhiều ấn tượng sâu sắc về tình bạn của cáo và hoàng tử bé. Từ một hành tinh khác hoàng tử bé đến để “tìm con người” và đã gặp cáo. Cáo với cuộc sống “đơn điệu”, “hơi chán” đang muốn “ra khỏi hang như là tiếng nhạc” đã gặp hoàng tử bé. Họ gặp nhau “như cá gặp nước”, sau những chia sẻ, cáo và hoàng tử bé đã hiểu nhau hơn. Giây phút chia tay của họ thật cảm động. Cáo đã muốn khóc còn hoàng tử bé cũng nghẹn ngào nói lời chia tay trong sự tiếc nuối. Những lời nói và hành động của hoàng tử bé và cáo dành cho nhau như là “ánh sáng” đã giúp em hiểu rõ hơn về tình yêu thương, sự đồng cảm, sẻ chia…Qua câu chuyện này, em đã hiểu rõ hơn về ý nghĩa của tình bạn, sẽ biết trân trọng và xây đắp để có được những tình bạn đẹp như cáo và hoàng tử bé. Đề 2. Tưởng tượng và viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) nêu cảm xúc của nhân vật cáo sau khi từ biệt hoàng tử bé. Hướng dẫn làm bài Gợi ý: - Sau khi hoàng tử bé rời đi, cáo quay lại cánh đồng lúa mì. - Hành động của cáo: ngồi im lặng, suy nghĩ hoàng tử bé đang làm gì; nhìn cánh đồng lúa mì và nhớ đến mái tóc của hoàng tử bé…
  • 29. văn tham khảo: 1/ Sau khi hoàng tử bé trên tay cầm bông hồng duy nhất rời đi, cáo quay trở về nhìn những cánh đồng lúa mì vàng óng. Nó ngồi lặng im. Hướng con mắt ra xa tận chân trời. Nó tưởng tượng một cậu bé có mái tóc vàng óng đã cảm hóa được mình. Cứ thế, cáo và hoàng tử bé ngồi xích lại gần nhau. Nó mong một ngày gặp lại cậu và rồi nó sẽ lại tặng cho hoàng tử bé một món quà bì mật. 2/ Cáo cứ nhìn theo bóng dáng của hoàng tử bé và phi thuyền của cậu dần biến mất trên thế gian. Cáo ngậm ngùi, chùi đi giọt nước mắt đã rưng rưng. Cáo ngước mãi lên theo hình bóng phi thuyền ấy cho đến khi mất hẳn. Cáo buồn và cáo vẫn nở một nụ cười gượng gạo. Cáo thầm cảm ơn cuộc đời đã đem cho mình một người bạn tuyệt vời như hoàng tử bé, dù là ngắn ngủi. Cho đến khi không còn nhìn thấy bóng dáng phi thuyền nữa, cáo thầm nói "Hãy luôn cảm hóa bông hồng tuyệt đẹp của đời cậu nhé, hoàng tử bé!” 3/ Sau khi chia tay hoàng tử bé, cáo không cảm thấy cô đơn và đau khổ bởi nó được nhiều thứ. Cáo không hối tiếc vì nhờ có tình bạn với hoàng tử bé, nó không còn thấy đời mình chỉ có buồn tẻ và sợ hãi như trước kia. Thế giới xung quanh cáo không còn “buồn quá” mà trở nên rực rỡ, tỏa sáng, ấm áp và rộng mở đáng yêu: Bởi hoàng tử bé có mái tóc vàng óng nên lúa mì vàng óng ả sẽ làm cáo nhớ đến cậu. Và nó sẽ thấy thích tiếng gió trên đồng lúa mì…. *Luyện viết bài văn Đề: Cảm nhận về nhân vật hoàng tử bé trong văn bản « Nếu cậu muốn có một người bạn » (Trích « Hoàng tử bé »-Ăng-toan Đơ Xanh-tơ Ê-xu-pe-ri. Hướng dẫn làm bài 1.Mở bài:
  • 30. Giới thiệu văn bản “Nếu cậu muốn có một người bạn” (Trích “Hoàng tử bé” – Ăng-toan Đơ Xanh-tơ Ê-xu-pe-ri) - Giới thiệu về nhân vật hoàng tử bé và bước đầu nêu cảm nhận chung của bản thân về nhân vật hoàng tử bé. 2. Thân bài: a. Hoàn cảnh xuất thân của hoàng tử bé và tình huống cậu gặp cáo: - Đó là một cậu bé đến từ hành tinh khác. Cậu đến với Trái Đất để tìm kiếm bạn bè và tìm hiểu nhiều thứ khác. Khi vừa đến đây, câu nhìn thấy một vườn hoa hồng và nhận ra rằng ở hành tinh của mình, cậu chỉ có “một bông hoa tầm thường”. Điều đó khiến cậu cảm thấy vô cùng thất vọng, nằm dài trên cỏ và khóc lóc. Đúng lúc đó, một cáo con xuất hiện, trò chuyện cùng với cậu. 2. Hoàng tử bé đã “cảm hóa” cáo và giữa hoàng tử bé với cáo nảy nở một tình bạn đẹp. - Khi nghe thấy lời chào của con cáo, hoàng tử bé đã đáp lại một cách thật lịch sự, khen cáo rằng “Bạn dễ thương quá”. Điều đó thể hiện rằng hoàng tử bé có cái nhìn ngây thơ, trong sáng, luôn tin cậy và hướng tới phần đẹp đẽ, tốt lành, không bị giới hạn bởi định kiến, hoài nghi. Cậu nói với cáo rằng mình rất buồn chán, và mong cáo hãy đến chơi với mình. Nhưng cáo đã từ chối cậu vì nó chưa được “cảm hóa”. Với tâm hồn tò mò của một đứa trẻ, cậu đã hỏi cáo ý nghĩa của từ “cảm hóa”. Và khi biết được cảm hóa có nghĩa là làm cho gần gũi hơn, hoàng tử bé đã dần nhận ra rằng bông hoa hồng ở hành tinh của cậu đã cảm hóa mình. Cậu lại tiếp tục lắng nghe câu chuyện về cuộc sống của cáo ở Trái Đất. - Hoàng tử bé cư xử với cáo rất lịch sự, thân thiện, khác với nhiều người trên Trái Đất vẫn coi cáo là tinh ranh, xảo quyệt, xấu tính nên cáo thiết tha mong được kết bạn với hoàng tử bé. Nó nói với cậu: “Bạn làm ơn… cảm hóa mình đi”. Và rồi, cáo đã dạy cho hoàng tử bé cách cảm hóa mình. Khi chưa cảm hoá được nhau, hoàng tử bé và cáo chỉ là những kẻ xa lạ, chẳng cần gì đến
  • 31. nhưng khi hoàng tử bé cảm hoá cáo thì “tụi mình sẽ cần đến nhau” và mỗi người sẽ trở thành “duy nhất trên đời”. - Với sự chân thành, kiên nhẫn của mình hoàng tử bé đã cảm hóa được cáo. Và họ trở thành những người bạn thân thiết. Thậm chí khi phải chia tay, cáo đã cảm thấy buồn bã và muốn khóc. Nếu cáo nhận được sự cảm hóa chân thành của hoàng tử bé. Thì cậu cũng đã nhận được những lời khuyên quý giá của cáo về tình bạn. 3. Kết bài: Cảm nhận khái quát về nhân vật hoàng tử bé Như vậy, nhân vật hoàng tử bé trong đoạn trích này hiện lên đúng với hình ảnh của một cậu bé. Qua nhân vật này, nhà văn cũng muốn gửi gắm bài học về tình bạn. VĂN BẢN 2: GIỌT SƯƠNG ĐÊM (Trần Đức Tiến) (Dùng cho bộ Chân trời) Đề 1. Viết đoạn văn nêu lên bài học được rút ra từ văn bản “Giọt sương đêm” Bài làm Đoạn trích "Giọt sương đêm" của Trần Đức Tiến đã để lại ấn tượng sâu đậm trong lòng bạn đọc và gợi ra nhiều suy ngẫm cho mỗi người về quê hương, nguồn cội. Dưới ngòi bút tài hoa của nhà văn, chân dung của các loài vật hiện lên vô cùng đẹp đẽ, sống động. Bọ Dừa vì mải miết mưu sinh mà quên đi quê hương mình. Đến một ngày vô tình trở thành người khách trọ, khi giọt sương đêm vô tình làm lạnh cổ, vị khách mới sực tỉnh và da diết nhớ về quê hương để rồi vị khách quyết định trở về nơi chôn nhau cắt rốn của mình. Chính guồng quay bất tận của cơm áo gạo tiền đã cuốn con người vào trong những lo toan vụn vặt mà quên đi suối nguồn của yêu thương. Đó chính là khoảnh khắc thức tỉnh của nhân vật và cũng là bài học sâu sắc mà tác giả gửi đến bạn đọc chúng ta. Những ai đang mưu sinh nơi đất khách quê người, những ai vì một lí do nào đó phải xa quê để bươn chải, hãy lắng lòng một
  • 32. để nghĩ về mẹ cha, về tổ tông, nguồn cội. Qua văn bản "Giọt sương đêm, bạn đọc không chỉ thấy được thế giới nhiều màu sắc của các loài vật, mà qua sự thức tỉnh của Bọ Dừa, chúng ta còn rút ra bài học cho chính bản thân mình: dù bạn là ai hay ở đâu trên địa cầu này thì hãy luôn nhớ về tổ tông, nguồn cội và quê hương yêu dấu của chúng ta. Đề 2. Viết đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ về nhân vật Bọ Dừa trong văn bản “Giọt sương đêm”. Bài làm Nhân vật Bọ Dừa trong văn bản Giọt sương đêm của nhà văn Trần Đức Tiến là nhân vật để lại trong bạn đọc nhiều suy ngẫm. Thật vậy, Bọ Dừa được xây dựng trong truyện là một vị khách tình cờ đến xóm trọ để qua đêm sau rất nhiều ngày tháng bôn ba. Bọ Dừa là người từng trải, vị khách đã từng đi qua những ngày tháng mưu sinh, từng sợ hãi đến ám ảnh những khoảnh khắc bị bọn trẻ bắt cóc, bị giam hãm trong những chiếc hộp. Vị khách đã quen ngủ dưới vòm trúc giống như việc quen thuộc với cuộc sống bôn ba. Và đêm khuya tình cờ, từ vòm lá trúc rơi xuống một giọt sương, làm lạnh toát cơ thể Bọ Dừa và khiến nhân vật sực tỉnh, chợt nhớ về những điều đã qua. Có thể nói, từ nhân vật Bọ Dừa, bạn đọc ngẫm ra được nhiều bài học nhân sinh sâu sắc. Đó là bài học về sự biết ơn nguồn cội mà nhân vật đã vô tình lãng quên. Bọ Dừa vì mưu sinh mà dành nhiều ngày tháng để bươn chải đó đây, lấy những tán cây làm nhà để rồi một đêm tình cờ, giọt sương đêm rơi xuống đã khiến vị khách nhớ da diết những kỉ niệm và thời thơ ấu và rồi ông quyết định chuẩn bị cho một chuyến hành hương. Nhờ giọt sương tình cờ mà nhân vật đã nhận được bài học thấm thía sâu sắc về lòng biết ơn đối với nguồn cội. Có thể nói, nhà văn đã xây dựng thành công nhân vật Bọ Dừa và các tình tiết một cách nhẹ nhàng nhưng thấm thía và để lại cho câu chuyện nhiều dư âm. Đề 3. Đóng vai Bọ Dừa viết đoạn văn diễn tả lại tâm trạng của mình trong câu chuyện “Giọt sương đêm”
  • 33. làm Tôi là Bọ Dừa, tôi đã xa quê hương từ khi còn thanh niên vì cuộc sống mưu sinh. Giờ tôi đã bước sang độ tuổi “xưa nay hiếm”, đã trải qua những chặng đường dài, phiêu bạt trên nhiều tán cây và từng bị lũ trẻ con bắt cóc nhét vào những chiếc hộp. Có những lần tưởng chết đi nhưng may mắn tôi vẫn còn sống sót. Một đêm nọ, trên con đường phiêu bạt, tôi tình cờ tìm được chỗ trọ ở chỗ anh thằn lằn. Vì sợ những chiếc hộp cũ nên tôi nằm luôn dưới vòm trúc. Đó là một đêm khó quên khi tình cờ giọt sương rơi xuống cổ kéo theo những kí ức xa xưa lan tỏa trên khắp da thịt tôi. Đêm đó thật dài khi những hình ảnh thuở ấu thơ cứ lần lượt hiện về như những thước phim quay chậm. Những tán cọ xòe ô, những cơn mưa đầu mùa, chị Ốc Sên, anh Tắc Kè ngày xưa hay trò chuyện cùng tôi,… tất cả cứ trở về, gần gũi, thân thương. Tôi bỗng nhớ ngôi làng nhỏ của mình quá! Phải rồi, bao nhiêu năm mải làm ăn tôi quên khuấy đi mất! Giờ sực nhớ ra cũng đã bước ra lứa tuổi xế chiều. Giá mà tôi có thể nhận ra sớm hơn! Khi anh gà trống vừa gáy o o, tôi đã vội vàng tỉnh dậy, giã từ chú Thằn Lằn và lên đường trở về thăm quê. Hi vọng rằng câu chuyện của tôi sẽ khiến nhiều bạn trẻ sớm nhận ra và trân trọng những điều gần gũi của cuộc đời mình. Đề 4. Viết bài văn trình bày cảm nhận của em về văn bản “Giọt sương đêm” của Trần Đức Tiến. Bài làm I. Mở bài Giới thiệu khái quát về tác giả Trần Đức Tiến, tác phẩm Giọt sương đêm. II. Thân bài 1. Cuộc gặp gỡ giữa Bọ Dừa và Thằn Lằn - Thời gian: trời chạng vạng tối. - Không gian: xóm Bờ Giậu. - Nguyên nhân: Bọ Dừa muốn tìm một xóm trọ
  • 34. Cuộc gặp gỡ: + Bọ Dừa: Thận trọng đáp xuống ngọn măng trúc ngoài cùng xóm Bờ Giậu; hỏi thăm về chỗ trọ trong xóm, kể cả một chỗ trọ xoàng xĩnh. + Thằn Lằn: Hỏi han, đề nghị cho ở nhờ; hỏi để báo tin và ái ngại trước việc Bọ Dừa không ngủ được. 2. Cuộc trò chuyện của Thằn Lằn và cụ giáo Cóc - Thời gian: trời chạng vạng tối. - Không gian: xóm Bờ Giậu. - Nguyên nhân: Thằn Lằn đến thông báo về sự có mặt của Bọ Dừa. - Cuộc gặp gỡ: + Thằn Lằn: Đến báo tin về sự có mặt của Bọ Dừa; Kinh ngạc trước sự hiểu biết của ông giáo Cóc. + Cụ giáo Cóc: am hiểu sâu rộng về họ cánh cứng: “Có hàng trăm, hàng nghìn... cũng có…”. 3. Sự tác động của giọt sương đêm đến quyết định của Bọ Dừa - Cảnh đêm sương: Bọ Dừa cảm nhận từng sự chuyển động trong đêm. + Trời nhiều mây. + Sương rơi lần trong tiếng thở dài của gió. + Lá cây xào xạc. + Côn trùng trong lòng đất rỉ rả mãi điệu buồn. + Tắc Kè khuya khoắt gọi cửa. + Nghe thấy cả tiếng Ốc Sên nhẹ nhàng trườn qua chiếc lá rụng. - Tình huống: Một giọt sương rơi xuống khiến Bọ Dừa rùng mình, tỉnh hẳn. Cả đêm đó Bọ Dừa chẳng chợp mắt được nhưng lại rất hài lòng. - Giọt sương khiến Bọ Dừa sực nhớ quê nhà. Bao nhiêu năm biền biệt đi xa, mải làm ăn mà Bọ Dừa quên mất quê hương.
  • 35. Giọt sương đó trong trẻo như sự thức tỉnh đối với Bọ Dừa, khiến Bọ Dừa trở về với bản thể, nhớ về quê hương. III. Kết bài: Khẳng định giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm Giọt sương đêm. Bài văn mẫu Nhà văn Trần Đức Tiến có nhiều tác phẩm viết cho thiếu nhi. Các tác phẩm của ông mang nét tinh tế, hồn nhiên. Một trong số những tác phẩm tiêu biểu đó là Giọt sương đêm. Truyện được in trong tập Xóm Bờ Giậu. Nhân vật chính trong tác phẩm là Bọ Dừa - một vị khách bất người ghé qua xóm Bờ Giậu. Ở đó, Bọ Dừa đã gặp gỡ Thằn Lằn và nhận được lời mời vào nghỉ tạm trong chiếc bình - nhà của Thằn Lằn. Nghĩ đến những lần bị bọn trẻ bắt cóc, Bọ Dừa bị ám ảnh bởi những cái nhà giam tăm tối, nên đã từ chối lời đề nghị. Ông quyết định ngủ tạm dưới vòm trúc. Thằn Lằn cáo từ, rồi đến nhà cụ giáo Cóc báo cáo. Xóm Bờ Giậu nhiều âm thanh khiến vị khách khó ngủ. Bất ngờ, một giọt sương nhằm trúng cổ ông khách khiến Bọ Dừa nhớ đến quê hương. Sáng hôm sau, Thằn Lằn hỏi thăm. Bọ Dừa kể lại chuyện đêm qua rồi từ biệt Thằn Lằn để trở về quê. Nhân vật Bọ Dừa được xây dựng là một vị khách tình cờ ghé thăm đến xóm Bờ Dậu để tìm một chỗ trọ qua đêm. Trong cuộc trò chuyện với Thằn Lằn, nhân vật này hiện lên với vẻ từng trải. Bọ Dừa từng sợ hãi đến ám ảnh những khoảnh khắc bị bọn trẻ bắt cóc, bị giam hãm trong những chiếc hộp. Còn Thằn Lằn thì hiện lên với vẻ lịch sự, nhiệt tình của chủ nhà. Thằn Lằn đã đề nghị cho ở nhờ, hỏi để báo tin và ái ngại trước việc Bọ Dừa không ngủ được. Sau khi từ biệt Bọ Dừa, Thằn Lằn đến báo tin cho cụ giáo Cóc về sự xuất hiện của Bọ Dừa. Cụ giáo Cóc tỏ ra am hiểu sâu rộng về họ cánh cứng. Điều đó khiến cho Thằn Lằn rất kinh ngạc, thán phục. Khi đêm đã khuya, trời nhiều mây. Sương rơi lần trong tiếng thở dài của gió. Lá cây xào xạc. Côn trùng trong lòng đất rỉ rả mãi điệu buồn: “Tiếng Tắc
  • 36. khuya khoắt gọi cửa, hay cả tiếng Ốc Sên nhẹ nhàng trườn qua chiếc lá rụng”. Bọ Dừa đang ngủ. Thì từ vòm lá trúc rơi xuống một giọt sương, làm lạnh toát cơ thể Bọ Dừa và khiến nhân vật sực tỉnh, chợt nhớ về những điều đã qua. Cái xóm nhỏ heo hút này giống cái xóm của ông thời thơ ấu, bao nhiêu năm biền biệt đi xa, mải làm ăn khiến ông quên mất. Vậy nên Bọ Dừa quyết định về thăm quê. Điều đó khiến cho Bọ Dừa quyết định trở về quê vào ngay sáng hôm sau. Tác giả đã gửi gắm bài học về sự biết ơn nguồn cội mà nhân vật đã vô tình lãng quên. Bọ Dừa vì mưu sinh mà dành nhiều ngày tháng để bươn chải đó đây, lấy những tán cây làm nhà để rồi một đêm tình cờ, giọt sương đêm rơi xuống đã khiến vị khách nhớ da diết những kỉ niệm và thời thơ ấu và rồi ông quyết định chuẩn bị cho một chuyến hành hương. Nhân vật Bọ Dừa - nhân vật chính trong truyện đồng thoại được xây dựng mang những nét của con người để thể hiện ý nghĩa của truyện. Câu chuyện kết thúc mở Thằn Lằn đến kể cho cụ giáo Cóc nghe về việc Sọ Dừa mất ngủ, và lời nhận xét của cụ giáo: “Ấy đấy, chú thấy chưa. Có khi người ta thức trắng chỉ vì một giọt sương”. Thực chất, Bọ Dừa mất ngủ không phải là một giọt sương. Mà giọt sương là hình ảnh biểu tượng, gợi nhắc Bọ Dừa nhớ về quê hương. Nỗi nhớ quê hương đã khiến Bọ Dừa mất ngủ, sáng hôm sau quyết tâm về quê. Truyện ngắn Giọt sương đêm muốn gửi gắm thông điệp đôi khi cuộc sống bận rộn khiến con người quên đi những điều gần gũi, thân thuộc. Và quê hương luôn là bến đỗ bình yên nhất đối với mỗi người. ---------- - Ngày soạn: Ngày dạy: BUỔI 3
  • 37. ĐỀ 2: LUYỆN KĨ NĂNG VIẾT BÀI VĂN KỂ LẠI MỘT TRẢI NGHIỆM CỦA BẢN THÂN Thời lượng: 3 tiết I.MỤC TIÊU a. Kiến thức - Kiểu văn bản kể lại một trải nghiệm của bản thân b. Năng lực - Biết viết bài văn bảo đảm các bước: chuẩn bị trước khi viết (xác định đề tài, mục đích, thu thập dữ liệu); tìm ý và lập dàn ý; xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm - Viết được bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân, dùng người kể chuyện ngôi thứ nhất chia sẻ trải nghiệm và thể hiện cảm xúc trước sự việc được kể. c. Phẩm chất: - Chăm chỉ: Ý thức tự giác, tích cực trong học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - KHBD, SBT - Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, Bút dạ, Giấy A0 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
  • 38. MỞ ĐẦU a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. Dẫn dắt vào bài mới b. Nội dung: Gv sử dụng phương pháp gợi mở đàm thoại để học sinh chia sẻ trải nghiệm của bản thân c. Sản phẩm: Câu trả lời bằng ngôn ngữ nói của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Gv chuyển giao nhiệm vụ + Em hãy kể một vài trải nghiệm đáng nhớ của em? - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện nhiệm vụ - Gv lắng nghe, quan sát, hỗ trợ, gợi mở Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Hs chia sẻ bài viết của mình cho các bạn, Hs khác lắng nghe, quan sát, nhận xét - Gv quan sát, lắng nghe, gợi mở Bước 4: Kết luận, nhận đinh GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức. - HS chia sẻ trải nghiệm của mình
  • 39. ÔN LẠI KIẾN THỨC ĐÃ HỌC a. Mục tiêu: Nhận biết được tìm hiểu chung về bài văn kể lại trải nghiệm. b. Nội dung: Hs sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM NV1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung về bài văn kể lại một trải nghiệm: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi. ? Thế nào là trải nghiệm? ? Bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân là bài văn viết như thế nào? ? Những nội dung của dạng bài kể về một trải nghiệm là những nội dung nào? ? Hãy nêu các dạng đề kể về một trải nghiệm của bản thân? - HS thực hiện nhiệm vụ. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Hs thảo luận - Gv quan sát, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo, thảo luận I.Tìm hiểu chung về bài văn kể lại một trải nghiệm: 1/Trải nghiệm là gì? 2/ Kể về một trải nghiệm của bản thân là dạng bài trong đó người viết kể về diễn biến của một việc làm, hoạt động, tình huống mà mình đã trực tiếp trải qua hoặc tham gia để bộc lộ những kinh nghiệm, bài học nào đó. 3/Những nội dung của dạng bài kể về một trải nghiệm: a.Những trải nghiệm vui vẻ, hạnh phúc, đáng nhớ: - Kỉ niệm với người thân trong gia đình (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em, …) - Kỉ niệm với bạn bè - Kỉ niệm với thầy, cô - Kỉ niệm với người mới gặp
  • 40. HS trình bày sản phẩm thảo luận; - GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức - Chuyến đi có ý nghĩa + Một lần em giúp đỡ người khác hay được người khác giúp đỡ,… - ….. b.Những trải nghiệm buồn, nuối tiếc: - Một lỗi lầm của bản thân - Sự việc em đã gây ra khiến bố mẹ buồn phiền - Em hiểu lầm một người hoặc bị người khác hiểu lầm - Chia tay mái trường lớp c.Những trải nghiệm khiến em thay đổi, tự hoàn thiện bản thân: - Câu chuyện đã làm thay đổi suy nghĩ, cách sống của em - Một hành trình khám phá - Một lần bị lạc đường - Một lần bị phê bình,… - …. 4/ Các dạng đề kể về một trải nghiệm của bản thân: a/ Dạng đề cụ thể (dạng đề đóng) là
  • 41. Hướng dẫn học sinh phương pháp làm bài văn kể lại một trải nghiệm: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi. ? Em chuẩn bị bài trước khi viết như thế nào? ? Em tìm ý như thế nào? ? Bố cục của bài viết kể về trải nghiệm gồm mấy phần? Nhiệm vụ của từng phần? ? Khi viết bài thì cần lưu ý điều gì? ? Viết bài xong em phải làm gì? - HS thực hiện nhiệm vụ. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Hs thảo luận dạng đề nêu rõ yêu cầu kể, nội dung và đối tượng kể. Ví dụ 1: Bằng tình yêu và sự kính trọng của mình với mẹ, em hãy viết bài văn kể lại một kỉ niệm đáng nhớ nhất của em với mẹ. Ví dụ 2: Từ những trải nghiệm trong cuộc sống tình bạn, em hãy viết bài văn kể lại kỉ niệm sâu sắc với một người bạn của mình. ->Với dạng đề này, HS căn cứ vào yêu cầu, nội dung và đối tượng kể được nêu ra ở đề bài , hồi tưởng lại một trải nghiệm đã qua rồi kể. b. Dạng đề mở: là dạng đề chỉ nêu yêu cầu kể về một trải nghiệm của bản thân mà không nêu nội dung và đối tượng kể. Ví dụ: Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ nhất của em. ->Với dạng đề này, HS có thể tùy ý lựa chọn nội dung trải nghiệm (vui, buồn, khiến bản thân thay đổi) và đối tượng kể: trải nghiệm đó xảy ra có liên quan đến người thân trong gia đình (ông, bà, bố, mẹ, anh, chị,..) hoặc bạn bè, thầy cô,…nhưng phải là trải nghiệm ấn tượng và đáng nhớ nhất. II/ Phương pháp làm bài văn kể lại
  • 42. Gv quan sát, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận; - GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức một trải nghiệm 1/ Phương pháp chung: Bước 1: Chuẩn bị trước khi viết -Lựa chọn đề tài: -Thu thập tư liệu Bước 2: Tìm ý và lập dàn ý a/Tìm ý: - Em nhớ và định kể lại trải nghiệm gì? - Trải nghiệm xảy ra trong tình huống (hoàn cảnh: thời gian, địa điểm) nào? -Những ai có liên quan đến trải nghiệm đó? Họ đã nói và làm gì? - Sự việc nào đã xảy ra trong trải nghiệm đó? Và được giải quyết ra sao? - Trải nghiệm ấy đem lại cho em cảm xúc, thái độ, ấn tượng gì? (vui vẻ, hạnh phúc, buồn, tiếc nuối, khiến em thay đổi, tự hoàn thiện bản thân…). Vì sao có được những cảm xúc, thái độ, ấn tượng đó? - Từ trải nghiệm, em rút ra cho mình bài học gì? b/ Lập dàn ý: b.1.Mở bài: Giới thiệu khái quát về trải nghiệm em sẽ kể.
  • 43. dụ: Kể về một kỉ niệm hồi thơ ấu làm em nhớ mãi. Ta có thể mở bằng theo 2 cách sau: Mở bài trực tiếp: Giới thiệu trực tiếp về trải nghiệm. Tuổi thơ của tôi là cả một bầu trời kỉ niệm đầy nắng gió với những cánh diều bay khắp triền đê. Nơi ấy, tôi đã có thời thơ ấu thật đẹp bên tiếng sáo diều, nó như chắp cánh cho tâm hồn tôi. Mở bài gián tiếp: *Từ hiện tại nhớ lại trải nghiệm trong quá khứ: Ví dụ: Ôi! Thời gian sao trôi qua nhanh thật đấy. Mới tung tăng vui chơi, vô tư thì giờ đây tôi đà là học sinh lớp sáu rồi. Tôi thực sự rất nhớ những chuyến vui chơi của tôi lúc nhỏ. Lúc ấy, chẳng cần phải suy nghĩ gì nhiều và tuổi thơ của tôi là những chuỗi ngày đáng nhớ. * Từ một trải nghiệm ở hiện tại nhớ về trải nghiệm trong quá khứ: Ví dụ: Chiều hôm nay, trời lại mưa to, ngồi trong nhà nhìn ra màn mưa trắng xóa, những kí ức về tuổi thơ năm nào lại dội về trong tâm trí tôi. Kí ức của những cảm giác sung sướng, hồ hởi về
  • 44. lần tắm mưa hồi đó mãi không phai mờ. * Từ những trải nghiệm chung rồi đi đến những trải nghiệm riêng theo yêu cầu của đề bài: Ví dụ: Tuổi thơ là quãng thời gian đẹp đẽ và êm đềm nhất đối với mỗi chúng ta. Tuổi thơ ấy lưu giữ biết bao kỉ niệm, có những kỉ niệm vui, cũng có những kỉ niệm buồn, nhưng tất cả chúng đều giúp ta khôn lớn, trưởng thành hơn. Trong những kí ức đẹp đẽ ấy, lần….đã để lại trong tôi nhiều ấn tượng sâu sắc trở thành một kỉ niệm khiến tôi không thể quên. * Thông qua lời câu hát, câu ca dao hoặc một câu nói cùng chủ đề…rồi kể về trải nghiệm của mình: Ví dụ: “ Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ, để trở về với giấc mơ ngày xưa…”. Lời của câu hát được trích từ ca khúc “Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ”của ca sĩ Lynk Lee là nỗi lòng chung của mỗi chúng ta. Nỗi lòng ấy chẳng có gì lạ khi những ngày tháng tuổi hồng mộng mơ ấy quá đẹp đẽ, qua tuyệt vời. Và còn lung linh hơn khi nó đã trôi qua không trở lại. Nó chỉ có thể trở lại trong hồi tưởng của mỗi người. Cũng như em, em lại nhớ mãi về kỉ
  • 45. đó. b.2.Thân bài: Kể chi tiết, cụ thể về trải nghiệm - Tình huống: (hoàn cảnh: địa điểm và thời gian) xảy ra trải nghiệm, các nhân vật có liên quan. Lưu ý: Khi làm bài các em nhớ đan xen các yếu tố miêu tả cảnh sắc thiên nhiên, con người. - Diễn biến của trải nghiệm: (từ sự việc mở đầu-> sự việc tiếp diễn-> sự việc cao trào-> sự việc kết thúc) - Điều đặc biệt của trải nghiệm đó khiến em (vui vẻ, hạnh phúc, buồn,…)nhớ nó đến tận bây giờ hoặc khiến em thay đổi, tự hoàn thiện bản thân mình. Lưu ý: Khi làm bài các em nhớ kết hợp yếu tố miêu tả +biểu cảm (người viết trực tiếp tham gia trải nghiệm nên dễ dàng bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ,..Tuy nhiên sử dụng hợp lí, tránh lạm dụng làm mất đi yếu tố tự sự của dạng bài. b.3.Kết bài: Nêu ý nghĩa của trải nghiệm đối với bản thân hoặc bài học rút ra từ trải nghiệm ấy. Ví dụ: -Nêu ý nghĩa của trải nghiệm với
  • 46. thân: Ví dụ: Kỉ niệm đó là mảnh ghép đẹp nhất, trân quý nhất của em về những ngày tháng tuổi thơ đã trôi qua. Bây giờ, em đã lớn lũ bạn em cũng chẳng còn í ới gọi nhau đi thả diều như ngày trước, nhưng trong tâm trí em những cánh diều vẫn là những kí ức đẹp, gợi nhớ đến những kỉ niệm ngọt ngào nhất của thời thơ ấu. Lưu ý: Đối với trải nghiệm khiến em vui vẻ, hạnh phúc, đáng nhớ->rút ra ý nghĩa với bản thân: động viên, khuyến khích, động lực, điểm tựa tinh thần,…để bản thân hướng tới những điều tốt đẹp hơn nữa trong cuộc sống. -Bài học rút ra từ trải nghiệm ấy: Ví dụ: Các bạn ạ! Khi hiểu lầm ai đó, có thể ta sẽ nuối tiếc, ân hận mãi vì sự thiếu sót của bản thân mình. Hãy xem như đó là một bài học, một kinh nghiệm để sống tốt hơn nha bạn. Từ những hiểu lầm đó, bạn nên học cách thay đổi bản thân theo hướng tích cực để hoàn thiện chính mình. Lưu ý: Với những trải nghiệm buồn, tiếc nuối,…thì rút ra bài học, kinh nghiệm, lời nhắc nhở để bản thân tự thay đổi, tự hoàn thiện mình hơn nữa
  • 47. cuộc sống. - Vừa nêu ý nghĩa của trải nghiệm vừa rút ra bài học từ trải nghiệm ấy: Ví dụ: Đó thực sự là một câu chuyện buồn với tôi. Từ đó, tôi rút ra được bài học cho bản thân mình rằng “Phải biết vâng lời người lớn, biết tự chăm lo cho bản thân mình, không nên để người khác lo lắng”. Bài học ấy đã giúp tôi thêm kính trọng, yêu thương ông bà hơn, giúp tôi trưởng thành hơn. Bước 3: Viết bài - Nhất quán về ngôi kể: xưng tôi hoặc em. - Xây dựng được cốt truyện - Sắp xếp các sự việc hợp lí theo trình tự hợp lí - Đan xen các yếu tố miêu tả - Thể hiện được cảm xúc của người viết Bước 4: Xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm. 3.LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG (cho HS về nhà làm) a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học. b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hoàn thành bài tập. c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS. d. Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ
  • 48. về một kỉ niệm hồi thơ ấu làm em nhớ mãi. B2: Thực hiện nhiệm vụ GV hướng dẫn HS làm theo các bước: 1. Chuẩn bị trước khi viết. 2.Tìm ý và lập dàn ý. 3.Viết bài HS viết bài dưới sự hướng dẫn của giáo viên. B3: Báo cáo thảo luận - GV yêu cầu HS báo cáo sản phẩm. HS: - Đọc sản phẩm của mình. - Theo dõi, nhận xét, bổ sung (nếu cần) cho bài của bạn. B4: Kết luận, nhận định - Nhận xét thái độ học tập và sản phẩm của HS. Tham khảo bài văn mẫu Tuổi thơ của tôi là cả một bầu trời đầy nắng gió với những cánh diều bay khắp triền đê triền. Nơi ấy, tôi đã có thời thơ ấu thật đẹp bên tiếng sáo diều, nó như chắp cánh cho tâm hồn tôi. Ở quê tôi, để có được một cánh diều ưng ý, người ta phải mất rất nhiều công sức lựa chọn tre làm khung diều rồi rất kì công gọt đẽo được một cặp sáo sao cho có âm thanh hay nhất. Nhưng đó là công việc của người thợ làm diều chuyên nghiệp. Còn với lũ trẻ con chúng tôi, mùa hè sẽ là thời điểm thích hợp làm diều và thả diều. Công việc này rất đơn giản. Tre thì đã có sẵn, chỉ việc lựa cành dẻo, để khi uốn thành khung, sao cho tre không bị gãy. Sau khi uốn khung xong, chúng tôi sẽ dán giấy và gắn đuôi cho diều. Giấy dán cũng không phải mua vì chúng tôi tận dụng những quyển vở không còn xài. Đuôi diều thì chỉ việc cắt dài giấy ra rồi dùng keo kết lại với nhau. Tuỳ theo kích cỡ của diều, ta có thể nối đuôi dài hay ngắn. Và cuối cùng cũng là công
  • 49. khó nhất tìm dây thả diều. Sự lựa chọn đơn giản nhất với tôi là vào trong giỏ kim chỉ của mẹ tôi, lấy trộm một cuộn chỉ để làm dây diều. Và thường sau mỗi lẫn hả hê với lũ bạn cùng cánh diều no gió của mình, tôi sẽ bị một trận đòn từ mẹ, nhưng điều ấy với một thằng con trai như tôi dường như chẳng vấn đề gì, vì lúc đó tôi vẫn còn ham chơi lắm. Thời điểm thích hợp nhất mà chúng tôi chọn để thả diều là lúc chiều muộn. Khi ấy nắng không còn gắt, và trong chúng tôi đứa nào cũng có thể chạy như bay ra khỏi nhà mà không sợ bố mẹ mắng vì cứ đày nắng suốt cả mùa hè. Triền đê là nơi tụ tập của lũ trẻ chúng tôi. Đứa lớn, đứa bé láo nháo trên tay cầm con diều to nhỏ khác nhau háo hức chuẩn bị chờ đến lượt mình được thả. Vì thả diều cần hai người, nên chúng tôi sẽ có một chiến binh sẵn sàng “chạy mồi” một quãng để cho diều lên gặp gió. Lúc này người cầm dây diều phải thật vững tay để có thể giữ chắc dây diều, và khéo léo thả thêm dây để diều bay được lên cao cho đến khi diều ở độ cao nhất định chúng tôi sẽ buộc diều lại. Sau khi cố định được dây diều, chúng tôi nằm trên triền đê, ngước mắt lên nhìn những cánh diều đang vi vu trong gió. Cái cảm giác mát mẻ, lâng lâng như muốn bay lên cùng diều. Thường chúng tôi sẽ trở về nhà sau khi trời đã tắt nắng, khi nghe tiếng mấy cô, mấy chị dưới đồng gọi, nhưng lúc ấy trong tâm trí những đứa như tôi có một phần đang bay lơ lửng cùng cánh diều. Và cũng chính cái cảm giác đó đã khiến tôi đến tận bây giờ không sao quên được mỗi khi nhìn thấy một cánh diều đang bay trong gió. Tuổi thơ tôi là một bầu trời chiều với những cánh diều căng gió.Giữa một trời diều khiến tôi ngây ngất, tôi đã thấy tâm hồn mình được thả và bay. Bây giờ, tôi đã lớn lũ bạn tôi cũng chẳng còn í ới gọi nhau đi thả diều như ngày trước, nhưng trong tâm trí tôi những cánh diều vẫn là những kí ức đẹp, gợi nhớ đến những kỉ niệm ngọt ngào nhất của thời thơ ấu. -------- Ngày soạn: Ngày dạy:
  • 50. 4 CHUYÊN ĐỀ 2: LUYỆN KĨ NĂNG VIẾT BÀI VĂN KỂ LẠI MỘT TRẢI NGHIỆM CỦA BẢN THÂN (tt) CHỦ ĐỀ 1: MỘT TRẢI NGHIỆM VUI VẺ, HẠNH PHÚC, ĐÁNG NHỚ Thời lượng: 3 tiết I.MỤC TIÊU a.Kiến thức - Kiểu văn bản kể lại một trải nghiệm của bản thân b. Năng lực - Biết viết bài văn bảo đảm các bước: chuẩn bị trước khi viết (xác định đề tài, mục đích, thu thập dữ liệu); tìm ý và lập dàn ý; xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm - Viết được bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân, dùng người kể chuyện ngôi thứ nhất chia sẻ trải nghiệm và thể hiện cảm xúc trước sự việc được kể. c. Phẩm chất: - Chăm chỉ: Ý thức tự giác, tích cực trong học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - KHBD, STK - Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, Bút dạ, Giấy A0 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM NV 1: Hướng dẫn HS chuẩn bị trước khi Đề 1: Bằng tất cả tình yêu và sự
  • 51. và tìm ý, lập dàn ý cho đề văn sau. Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi. Bằng tất cả tình yêu và sự kính trọng, em hãy viết bài văn kể lại một kỉ niệm sâu sắc, đáng nhớ của em với mẹ. ? Em cần chuẩn bị gì trước khi viết? ? Em sẽ tìm ý như thế nào cho đề văn trên? ? Hãy lập dàn ý cho đề trên? - HS thực hiện nhiệm vụ. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Hs thảo luận - Gv quan sát, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận; - GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức kính trọng, em hãy viết bài văn kể lại một kỉ niệm sâu sắc, đáng nhớ của em với mẹ. Bước 1: Chuẩn bị trước khi viết -Lựa chọn đề tài: Với đề bài kể lại một kỉ niệm sâu sắc, đáng nhớ của em với mẹ, em có thể hồi tưởng lại những kỉ niệm đã qua: kỉ niệm lần đầu tiên đi học, kỉ niệm mẹ chăm sóc em khi em bị ốm, kỉ niệm em cùng gia đình chuẩn bị sinh nhật cho mẹ, kỉ niệm mẹ chỉ em học toán, làm văn,… - Xác định mục đích làm bài: Với đề bài kể lại một kỉ niệm sâu sắc, đáng nhớ của em với mẹ thì người viết kể về những diễn biến của sự việc mình đã trải qua cùng mẹ, chia sẻ với người đọc kinh nghiệm trong cuộc sống được rút ra từ kỉ niệm đó. - Thu thập tài liệu: + Nhớ lại những sự việc, trải nghiệm đã để lại cho em những kỉ niệm vui, hạnh phúc, đáng nhớ + Đọc các câu chuyện đã học, đọc các bài viết tham khảo,… + Tìm những kỉ vật có liên quan
  • 52. câu chuyện…… +……. Bước 2: Tìm ý và lập dàn ý a.Tìm ý: - Em nhớ và định kể kỉ niệm sâu sắc nào với mẹ? - Kỉ niệm ấy xảy ra trong tình huống nào? (địa điểm, thời gian) - Những ai đã liên quan đến kỉ niệm đó? Họ đã làm gì? - Sự việc nào xảy ra trong kỉ niệm đó? Và được giải quyết như thế nào? - Kỉ niệm ấy đem lại cho em cảm xúc gì, thái độ gì? - Từ kỉ niệm đó em rút ra cho mình bài học gì? b.Lập dàn ý: Mở bài: Giới thiệu khái quát về trải nghiệm đáng nhớ của em với mẹ Thân bài: -Tình huống (hoàn cảnh: địa điểm và thời gian) xảy ra trải nghiệm, các nhân vật có liên quan.
  • 53. 2: Hướng dẫn HS viết bài Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS viết bài theo dàn ý Bằng tất cả tình yêu và sự kính trọng, em hãy viết bài văn kể lại một kỉ niệm sâu sắc, đáng nhớ của em với mẹ. - HS thực hiện nhiệm vụ. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Hs thảo luận - Gv quan sát, hỗ trợ Lưu ý: Giới thiệu tình huống, hoàn cảnh cần kết hợp yếu tố miêu tả không gian, cảnh sắc thiên nhiên, con người. - Diễn biến trải nghiệm: - Điều đặc biệt của trải nghiệm đó khiến em nhớ nó đến tận bây giờ hoặc khiến em thay đổi để tự hoàn thiện bản thân. Lưu ý: Khi kể sự việc thông qua các hành động, lời nói của nhân vật cần kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm. Kết bài: Nêu ý nghĩa của trải nghiệm đối với bản thân hoặc bài học rút ra từ trải nghiệm ấy. Bước 3: Viết bài Trong cuộc đời mỗi người chắc hẳn ai cũng từng có rất nhiều kỉ niệm. Những kỉ niệm khó phai với những cảm xúc hồn nhiên. Và tôi cũng có những kỉ niệm trong trẻo ấy. Nhưng một trong những kỉ niệm mà tôi không thể nào quên trong cuộc đời của mình đó là kỉ niệm lần đầu tiên đến trường cùng mẹ.. Tôi còn nhớ như in ngày đầu tiên tôi đi học. Tối hôm đó, sau
  • 54. 3: Báo cáo, thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận; - GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức bữa ăn tối, mẹ đã mang vào phòng tôi một bọc quà rất to. Tôi cứ nghĩ là được mẹ mua cho đồ chơi hay là một bộ lego mà tôi hằng mong muốn. Tôi háo hức mở bọc quà, thì ra đó toàn là sách, vở, đồ dùng học tập và có cả một chiếc cặp sách in hình siêu nhân mà tôi rất thích. Bộ đồng phục đã được mẹ là phẳng phiu. Mẹ mặc thử cho tôi bộ đồng phục học sinh lớp Một. Tôi cảm thấy mình trang trọng và đứng đắn hẳn ra. Tôi ngắm nghía hồi lâu rồi bật cười. Cả đêm hôm đó tôi không thể nào ngủ được. Sáng hôm sau, mẹ âu yếm dắt tôi đến trường trên con đường làng dài và hẹp. Tôi vẫn nhớ cảm giác hồi hộp và lo sợ lúc đó, tôi không biết mình sẽ làm gì và mình sẽ như thế nào khi không có mẹ ở bên. Rời tay mẹ, tôi bước vào cổng trường, tôi thấy mình thật bơ vơ và lạc lõng. Thế là mẹ ôm tôi vào lòng âu yếm: "Con lớn rồi mà, từ hôm nay con đã là học sinh lớp Một rồi. Hãy tự tin lên nào!". Tôi nghe lời mẹ, vào lớp học. Ngày hôm đó đối với tôi thật dài, tôi rất nhớ mẹ, chưa bao giờ tôi lại thấy yêu mẹ và cần mẹ hơn lúc này.
  • 55. năm năm trôi qua kể từ ngày đầu tiên đi học nhưng tôi không thể nào quên được hình ảnh thân thương của mẹ và những cảm xúc của mình trong cái ngày đáng nhớ ấy. Mẹ đã giúp tôi tự tin, vững vàng bước những bước đi đầu tiên trên con đường tri thức. Ngày đầu tiên ấy đã trôi qua nhưng những cảm xúc vẫn còn nguyên vẹn trong tôi không bao giờ mờ phai. Với tôi, mẹ như một làn mây che cho tôi mưa nắng, mẹ là ngọn lửa thôi thúc con tim tôi để vững bước trên đường đời. Dù mai đây nếu mẹ có mất đi thì trong tôi, mẹ luôn sống và theo tôi suốt cuộc đời. Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS viết bài theo dàn ý Từ những trải nghiệm của cuộc sống tình bạn, em hãy viết bài văn kể lại kỉ niệm sâu sắc của em với một người bạn của mình. - HS thực hiện nhiệm vụ. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Hs thảo luận - Gv quan sát, hỗ trợ Từ những trải nghiệm của cuộc sống tình bạn, em hãy viết bài văn kể lại kỉ niệm sâu sắc của em với một người bạn của mình. Hướng dẫn làm bài Bước 1: Chuẩn bị trước khi viết Bước 2: Tìm ý và lập dàn ý a.Tìm ý: - Em nhớ và định kể kỉ niệm sâu
  • 56. 3: Báo cáo, thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận; - GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức sắc nào với bạn? - Kỉ niệm ấy xảy ra trong tình huống nào? (địa điểm, thời gian) - Những ai đã liên quan đến kỉ niệm đó? Họ đã làm gì? - Sự việc nào xảy ra trong kỉ niệm đó? Và được giải quyết như thế nào? - Kỉ niệm ấy đem lại cho em cảm xúc gì, thái độ gì? - Từ kỉ niệm đó em rút ra cho mình bài học gì? b.Lập dàn ý: 1/ Mở bài: Giới thiệu khái quát về trải nghiệm đáng nhớ của em với người bạn của mình. Ví dụ: Trong cuộc đời mỗi người, ai chẳng có những phút giây lỗi lầm. Nhưng điều quan trọng là, sau mỗi lần mắc lỗi, chúng ta biết hối hận và sửa chữa sai lầm ấy. Tôi cũng đã có một lần mắc lỗi với chính người bạn thân của mình hồi năm học lớp 4. Đó là một trải nghiệm buồn vì suýt chút nữa chính tôi đã tự tay giết chết đi một tình bạn đẹp.
  • 57. Thân bài: *Tình huống (hoàn cảnh: địa điểm và thời gian) xảy ra trải nghiệm, các nhân vật liên quan. -Miêu tả đôi nét về người bạn làm nên kỉ niệm với em: Ví dụ: Hoa có vóc dáng nhỏ nhắn, thân hình mảnh khảnh nhưng rất khỏe. Gương mặt xinh tươi, vầng trán cao. Ở Hoa toát lên sự thông minh. Hoa là học sinh giỏi nhiều năm liền. Bạn ấy còn rất tốt tính, hay giúp đỡ mọi người. Hàng ngày, ngoài việc đi học cùng nhau, Hoa còn giúp tôi rất nhiều trong học tập, nhờ có Hoa mà tôi đã tiến bộ lên rất nhiều. -Nêu thời gian, địa điểm xảy ra kỉ niệm: Ví dụ: Tôi vẫn còn nhớ như in năm lớp 4. Hôm đó, cô giáo vào lớp và gọi một số bạn lên kiểm tra bài cũ, trong đó có tôi……. Lưu ý: Giới thiệu tình huống, hoàn cảnh; địa điểm và thời gian kết hợp yếu tố miêu tả không gian, cảnh sắc thiên nhiên, con người. *Diễn biến trải nghiệm: - Hôm đó, cô giáo vào lớp và gọi
  • 58. số bạn lên kiểm tra bài cũ, trong đó có tôi. - Vì đã học bài ở nhà nên tôi trả lời rất dõng dạc, tự tin, cô cho tôi một điểm 10 đỏ chói vào trong sổ. Bạn bè trong lớp nhìn tôi đầy ngưỡng mộ khi có thể nhớ chi tiết từng ngày tháng, địa danh trong bài lịch sử dài dằng dặc. - Tối hôm đó, vì tivi có chương trình rất hay mà tôi yêu thích, cũng vì chủ quan rằng mình đã có điểm nên tôi không học lại bài. - Ai ngờ hôm sau, cô bất ngờ cho kiểm tra 15 phút, tôi ngồi vò đầu bứt tai, cắn bút mãi mà cũng không thể nhớ nổi một chữ. - Trong khi đó, ở bên cạnh tôi, Hoa đã làm xong từ bao giờ. Chỉ còn có 5 phút, tôi cuống quá liền giật lấy bài của Hoa và vội vàng chép. * Điều đặc biệt của trải nghiệm đó khiến em nhớ nó đến tận bây giờ hoặc khiến em thay đổi, tự hoàn thiện bản thân. - Tiết học sau, cô trả bài kiểm tra hôm ấy và nói rằng: “Cô rất buồn rằng trong lớp ta có hiện tượng chép bài của nhau, đó là của Lan và Hoa, cô cho cả hai bạn 3 điểm, nếu các em có gì thắc mắc thì sau
  • 59. học lên gặp cô”. - Tôi sững sờ, còn Hoa mắt nhòe đi khi nhận bài kiểm tra của mình. Tôi vô tâm nghĩ rằng chỉ là một bài kiểm thôi mà, sau giờ học mình sẽ xin lỗi nó sau. Lúc tan học, Hoa chẳng đợi tôi về cùng mà đi trước. Mấy đứa bạn cùng lớp thì thầm rằng: - Sao hôm nay Hoa lại không học bài nhỉ, mọi khi cậu ấy chăm lắm mà. - Bây giờ, tôi mới ân hận và hiểu ra lỗi lầm của mình. Vì vô tâm mà tôi đã làm tổn thương Hoa. Chẳng biết làm gì khác, tôi vội vàng chạy đuổi theo Hoa để xin lỗi.…. -Lúc ấy, tôi mới thở phào nhẹ nhõm. Nếu không sửa lỗi kịp thời, có lẽ tôi đã đánh mất một người bạn tốt như Hoa. Lưu ý: Khi kể sự việc thông qua các hành động, lời nói của nhân vật cần kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm. 3/ Kết bài: Nêu ý nghĩa của trải nghiệm đối với bản thân hoặc bài học rút ra từ trải nghiệm ấy. Ví dụ: Mỗi lần nhớ lại kỉ niệm ấy, tôi thấy thẹn với lòng và tự dặn mình phải biết chú ý tới cảm xúc
  • 60. người khác hơn, nếu không, tôi sẽ đánh mất những người luôn yêu thương và giúp đỡ tôi trong cuộc sống. Bước 3: Viết bài Trong cuộc đời mỗi người, ai chẳng có những phút giây lỗi lầm. Nhưng điều quan trọng là, sau mỗi lần mắc lỗi, chúng ta biết hối hận và sửa chữa sai lầm ấy. Tôi cũng đã có một lần mắc lỗi với chính người bạn thân của mình hồi năm học lớp 4. Đó là một trải nghiệm buồn vì suýt chút nữa chính tôi đã tự tay giết chết đi một tình bạn đẹp. Tôi và Hoa chơi với nhau từ nhỏ, nhà ở cạnh nhau nên chúng tôi lại càng thân hơn, đi đến đâu cũng dính lấy nhau như hai chị em vậy. Hoa có vóc dáng nhỏ nhắn, thân hình mảnh khảnh nhưng rất khỏe. Gương mặt xinh tươi, vầng trán cao. Ở Hoa toát lên sự thông minh. Hoa là học sinh giỏi nhiều năm liền. Bạn ấy còn rất tốt tính, hay giúp đỡ mọi người. Hàng ngày, ngoài việc đi học cùng nhau, Hoa còn giúp tôi rất nhiều trong học tập, nhờ có Hoa mà tôi đã tiến bộ lên rất nhiều.
  • 61. vẫn còn nhớ như in năm lớp 4. Hôm đó, cô giáo vào lớp và gọi một số bạn lên kiểm tra bài cũ, trong đó có tôi. Vì đã học bài ở nhà nên tôi trả lời rất dõng dạc, tự tin, cô cho tôi một điểm 10 đỏ chói vào trong sổ. Bạn bè trong lớp nhìn tôi đầy ngưỡng mộ khi có thể nhớ chi tiết từng ngày tháng, địa danh trong bài lịch sử dài dằng dặc. Tối hôm đó, vì tivi có chương trình rất hay mà tôi yêu thích, cũng vì chủ quan rằng mình đã có điểm nên tôi không học lại bài. Ai ngờ hôm sau, cô bất ngờ cho kiểm tra 15 phút, tôi ngồi vò đầu bứt tai, cắn bút mãi mà cũng không thể nhớ nổi một chữ. Trong khi đó, ở bên cạnh tôi, Hoa đã làm xong từ bao giờ. Chỉ còn có 5 phút, tôi cuống quá liền giật lấy bài của Hoa và vội vàng chép. Tiết học sau, cô trả bài kiểm tra hôm ấy và nói rằng: - Cô rất buồn rằng trong lớp ta có hiện tượng chép bài của nhau, đó là của Lan và Hoa, cô cho cả hai bạn 3 điểm, nếu các em có gì thắc mắc thì sau giờ học lên gặp cô. Tôi sững sờ, còn Hoa mắt nhòe đi khi nhận bài kiểm tra của mình. Tôi vô tâm nghĩ rằng chỉ là
  • 62. bài kiểm thôi mà, sau giờ học mình sẽ xin lỗi nó sau. Lúc tan học, Hoa chẳng đợi tôi về cùng mà đi trước. Mấy đứa bạn cùng lớp thì thầm rằng: - Sao hôm nay Hoa lại không học bài nhỉ, mọi khi cậu ấy chăm lắm mà. Bây giờ, tôi mới ân hận và hiểu ra lỗi lầm của mình. Vì vô tâm mà tôi đã làm tổn thương Hoa. Chẳng biết làm gì khác, tôi vội vàng chạy đuổi theo Hoa để xin lỗi. Bắt kịp Hoa, tôi nói bằng giọng hổn hển chẳng ra hơi: - Hoa ơi. Mình xin lỗi nhé. Tại mình mà cậu bị điểm kém. Hoa mỉm cười dịu dàng: - Thôi, không sao đâu, mình cũng không giận cậu nữa. Lúc ấy, tôi mới thở phào nhẹ nhõm. Nếu không sửa lỗi kịp thời, có lẽ tôi đã đánh mất một người bạn tốt như Hoa. Mỗi lần nhớ lại kỉ niệm ấy, tôi thấy thẹn với lòng và tự dặn mình phải biết chú ý tới cảm xúc của người khác hơn, nếu không, tôi sẽ đánh mất những người luôn yêu thương và giúp đỡ tôi trong cuộc sống.
  • 63. 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS viết bài theo dàn ý Kể về một kỉ niệm đáng nhớ đối với một con vật nuôi mà em yêu thích - HS thực hiện nhiệm vụ. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Hs thảo luận - Gv quan sát, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận; - GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Đề 3: Kể về một kỉ niệm đáng nhớ đối với một con vật nuôi mà em yêu thích a. Bước 1: Chuẩn bị trước khi viết. - Đọc và xác định yêu cầu đề bài, lựa chọn trải nghiệm mà em có ấn tượng sâu sắc về một con vật nuôi mà em yêu thích: chú chó Milo - Nhớ lại các chi tiết về trải nghiệm và cảm xúc, suy nghĩ của em qua trải nghiệm: Milo đã cứu em thoát chết - Tìm các tư liệu, tranh, ảnh liên quan để minh họa cho trải nghiệm (nếu thấy cần thiết). b. Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý * Tìm ý - Sự việc chính: + Đó là sự việc: em đi tắm sông, bị chuột rút chân, chìm xuống, em được Milo cứu. + không gian, địa điểm diễn ra: con sông trước cửa nhà em + thời gian cụ thể: kì nghỉ hè, buổi chiều...
  • 64. Nhân vật + Hình ảnh chú chó Milo: giống chó, bộ lông, huyền đề ở chân, đôi mắt... + Em và Milo đã có sự gắn bó thế nào: cảm nhận của em về ý nghĩ, hành động, cử chỉ gì của Milo lúc ở nhà, lúc ở bến sông? (chào hỏi khi đi học về, âu yếm ngắm nhìn, lấm lét nhìn trộm khi bị em quát, lo lắng khi thấy em bơi... - Cốt truyện: + Diễn biến của câu chuyện: Điều gì đã xảy ra? Theo thứ tự như thế nào? (sự việc mở đầu, sự việc phát triển, sự việc kết thúc) - Ý nghĩa: Trải nghiệm Milo cứu em thoát chết, em nhận ra tình yêu thương, sự dũng cảm, sẵn sàng hi sinh vì bạn của Milo... - Cảm xúc của người kể: Cảm xúc của em khi câu chuyện diễn ra và khi kể lại: xúc động, hạnh phúc, sung sướng... * Lập dàn ý - Mở bài:
  • 65. thiệu trải nghiệm với chú chó Milo của mình. Nhân vật: Milo, sự việc chính là em được Milo cứu. - Thân bài: Kể lại diễn biến của câu chuyện theo trình nhất định (tự thời gian, không gian, các sự việc đã sắp xếp theo trình tự hợp lí chưa, làm nổi bật nhân vật, sự việc chính) + Kỉ niệm diễn ra theo trình tự thời gian: lúc bà tặng, lúc đi học về, khi xảy ra sự việc đi tắm sông, sau sự việc được cứu... + Không gian: bên bờ sông, ồn ào... + Trải nghiệm thú vị nào: + Được đi tắm sông, thi bơi với các bạn + Ngắm nhìn Milo lúc đang bơi, cảm nhận thấy khó khăn khi bơi. + Nhiều người vây quanh khi tỉnh lại. Xúc động vì được Milo cứu... + Nhân vật Milo được hiện lên trong lời kể: Miêu tả về bộ lông, chân huyền đề, động tác vui mừng, lúc sợ hãi của nó.... + Bài học sâu sắc cháu nhận ra:
  • 66. yêu động vật, ý nghĩa của tình bạn + Cảm xúc nhân vật cháu: bộc lộ qua tâm trạng vui sướng khi được chơi cùng Milo, hạnh phúc, biết ơn Milo... - Kết bài: Nêu cảm nghĩ về trải nghiệm với con vật nuôi, bài học về cách đối xử với động vật. --------- Ngày soạn: Ngày dạy: BUỔI 5 CHUYÊN ĐỀ 2: LUYỆN KĨ NĂNG VIẾT BÀI VĂN KỂ LẠI MỘT TRẢI NGHIỆM CỦA BẢN THÂN (tt) CHỦ ĐỀ 2: MỘT TRẢI NGHIỆM BUỒN, TIẾC NUỐI HOẶC MỘT TRẢI NGHIỆM KHIẾN BẢN THÂN EM THAY ĐỔI, TRƯỞNG THÀNH Thời lượng: 3 tiết I.MỤC TIÊU b. Kiến thức - Kiểu văn bản kể lại một trải nghiệm của bản thân b. Năng lực
  • 67. Biết viết bài văn bảo đảm các bước: chuẩn bị trước khi viết (xác định đề tài, mục đích, thu thập dữ liệu); tìm ý và lập dàn ý; xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm - Viết được bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân, dùng người kể chuyện ngôi thứ nhất chia sẻ trải nghiệm và thể hiện cảm xúc trước sự việc được kể. c. Phẩm chất: - Chăm chỉ: Ý thức tự giác, tích cực trong học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - KHBD, STK - Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, Bút dạ, Giấy A0 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM NV 1: Hướng dẫn HS chuẩn bị trước khi viết và tìm ý, lập dàn ý cho đề văn sau. Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi. Trong chúng ta, ai cũng từng ít nhất một lần mắc lỗi. Những lỗi lầm ấy sẽ giúp chúng ta nhận ra hạn chế, khuyết điểm của bản thân nhưng cũng để lại trong ta nhiều cảm xúc buồn hay tiếc nuối. Em hãy kể lại một lần mắc lỗi đó của em. ĐỀ 1. Trong chúng ta, ai cũng từng ít nhất một lần mắc lỗi. Những lỗi lầm ấy sẽ giúp chúng ta nhận ra hạn chế, khuyết điểm của bản thân nhưng cũng để lại trong ta nhiều cảm xúc buồn hay tiếc nuối. Em hãy kể lại một lần mắc lỗi đó của em. Bước 1: Trước khi viết -Lựa chọn đề tài: Với đề bài kể lại một lần mắc lỗi của em, em có thể hồi tưởng lại những trải nghiệm đã qua: bỏ học, nói dối, nghịch ngợm gây nên hậu quả, ham chơi quên lời dặn của bố mẹ, xem
  • 68. Em cần chuẩn bị gì trước khi viết? ? Em sẽ tìm ý như thế nào cho đề văn trên? ? Hãy lập dàn ý cho đề trên? - HS thực hiện nhiệm vụ. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Hs thảo luận - Gv quan sát, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận; - GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức trộm nhật kí người khác, ăn trộm tiền,… -Xác định mục đích làm bài: Kể lại một kỉ niệm buồn, tiếc nuối hoặc một kỉ niệm khiến em thay đổi, trưởng thành là kiểu bài trong đó người viết kể về những diễn biến của sự việc mình đã trải qua cùng với bố mẹ, ông bà, thầy cô, bạn bè, những người xung quanh để chia sẻ với người đọc kinh nghiệm trong cuộc sống được rút ra từ kỉ niệm đó. - Thu thập tư liệu: + Nhớ lại những sự việc, trải nghiệm đã để lại cho em những kỉ niệm buồn, tiếc nuối hoặc khiến bản thân em thay đổi. + Đọc các câu chuyện đã học, đọc các bài viết tham khảo,… + Tìm những kỉ vật có liên quan đến câu chuyện…… +……. Bước 2: Tìm ý và lập dàn ý a.Tìm ý: - Em nhớ và định kể kỉ niệm (buồn, tiếc nuối hoặc khiến bản thân thay đổi) có liên quan đến ai? - Kỉ niệm ấy xảy ra trong tình huống nào? (địa điểm, thời gian) - Những ai đã liên quan đến kỉ niệm đó?