So sánh tính oxi hóa p đỏ p trắng năm 2024

  • 1. CỦA PHOTPHO Nhóm 2
  • 3. phân tử - Dạng thù hình của Photpho
  • 4. thuộc chu kì 3, nhóm VA [Ne] 3s23p3
  • 5. của Photpho???
  • 7. đỏ Chất rắn trong suốt màu trắng (hay vàng nhạt). Chất bột màu đỏ.
  • 8. tinh thể phân tử. Các nút mạng là phân tử P4 hình tứ diện liên kết với nhau bằng lực tương tác yếu. Cấu trúc: polime. Mỗi đơn phân là 1 phân tử P4. Mềm, dễ nóng chảy (tnc = 44,1°C). Khó nóng chảy và khó bay hơi hơn Ptrắng.
  • 9. tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ (benzen, cacbon đisunfua, ete,…) Tính tan: không tan trong dung môi thông thường Tính an toàn: độc, gây bỏng nặng khi tiếp xúc da. Tính an toàn: không ảnh hưởng khi tiếp xúc với da.
  • 10. bốc cháy trong không khí ở nhiệt độ lớn hơn 40°C nên bảo quản bằng ngâm nước Bảo quản: dễ hút ẩm và chảy rữa, bền trong không khí ở nhiệt độ thường. Phát quang lục nhạt trong bóng tối (điều kiện thường) Không phát quang trong bóng tối.
  • 11. có không khí: Ptrắng chuyển dần thành Pđỏ (dạng bền hơn). Trên 250°C, không có không khí: bốc cháy, chuyển thành hơi. Ngưng tụ làm lạnh sẽ tạo thành Ptrắng
  • 12. đỏ Chất rắn trong suốt màu trắng (hay vàng nhạt). Chất bột màu đỏ. Cấu trúc: mạng tinh thể phân tử. Các nút mạng là phân tử P4 hình tứ diện liên kết với nhau bằng lực tương tác yếu. Cấu trúc: polime. Mỗi đơn phân là 1 phân tử P4. Mềm, dễ nóng chảy (tnc = 44,1°C). Khó nóng chảy và khó bay hơi hơn Ptrắng. Tính tan: không tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ (benzen, cacbon đisunfua, ete,…) Tính tan: không tan trong dung môi thông thường Tính an toàn: độc, gây bỏng nặng khi tiếp xúc da. Tính an toàn: không ảnh hưởng khi tiếp xúc với da. Bảo quản: dễ bốc cháy trong không khí ở nhiệt độ lớn hơn 40°C nên bảo quản bằng cách ngâm nước Bảo quản: dễ hút ẩm và chảy rữa, bền trong không khí ở nhiệt độ thường. Phát quang lục nhạt trong bóng tối (điều Không phát quang trong bóng tối.
  • 13. học Photpho
  • 14. động hóa học so với N Dù ĐÂĐ của P nhỏ hơn N nhưng do liên kết trong phân tử photpho kém bền hơn trong phân tử nito. Ở điều kiện thường, P hoạt động hóa học mạnh hơn N. 2 Tính chất của P trắng và P đỏ P trắng hoạt động hơn P đỏ. Số oxi hóa của P có thể: • Tăng từ 0 đến +3,+5 → tính khử. • Giảm từ 0 xuống -3 → tính oxi hóa.
  • 15. thể hiện tính khử khi tác dụng với: Các phi kim hoạt động mạnh hơn (O2, halogen, S…) Các chất oxi hóa mạnh (KClO3, H2SO4 đặc, HNO3, K2Cr2O7 …)
  • 16. O2: 4P + 3O2 → 2P2O3 (to) Nếu dư O2: 4P +5O2 → 2P2O5 (to) Với halogen (lấy ví dụ là Cl2) Nếu thiếu Cl2: 2P + 3Cl2 → 2PCl3 (to) Nếu dư Cl2: 2P + 5Cl2 → 2PCl5 (to) Các phi kim hoạt động mạnh hơn
  • 17. hóa mạnh 6P + 5KClO3 → 2P2O5 + 5KCl (to) 2P + 5H2SO4 đặc → 2H3PO4 + 5SO2 + 2H2O P + 5HNO3→ H3PO4 + 5NO2 + H2O
  • 18. hóa P chỉ thể hiện tính oxi hóa rõ rệt khi tác dụng với một số kim loại hoạt động, tạo ra photphua kim loại. P + 3Na Na3P 2P + 3Ca → 2Ca3P2 2P + 3Mg → 2Mg3P2
  • 19. hợp chất Protein thực vật: hạt, quả Vỏ Trái Đất: ở dạng muối của photphat Quặng Apatit 3Ca3(PO4) 2.CaF2 Quặng Photphorit Ca3(PO4) 2 Trong xương, răng, bắp thịt, tế bào não,… 3. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
  • 20.
  • 21. + 5C + SiO2 → 2P + 5CO + 3Ca2SiO3 (Canxi metasilicat) Trong công nghiệp: • Nung hỗn hợp quặng Photphorit, cát và than cốc ở 12000C trong lò điện. • Ngưng tụ hơi P thoát ra được photpho trắng (rắn)
  • 22. tạo phân tử
  • 23. vật lý Axit Photphoric H3PO4 Là chất rắn dạng tinh thể Trong suốt, không màu Nóng chảy ở 42,5 độ C Rất háo nước 🡪 dễ chảy rửa Tan trong nước theo bất kì tỉ lệ nào Axit photphoric thường dùng là dung dịch đặc, sánh, nồng độ 85%. Axit photphoric còn được gọi là axit orthophotphoric.
  • 24. HÓA HỌC 1. Tính oxi hóa – khử - Trong hợp chất H3PO4, P ở mức oxi hóa +5 → bền, khó bị khử. - H3PO4 không có tính oxi hóa như HNO3 do RP > RN → mật độ điện tích dương trên P nhỏ → khả năng nhận e kém 2. Tác dụng bởi nhiệt - Khi đun nóng đến khoảng 200 – 2500C, H3PO4 mất bớt nước: - Đun tiếp đến 400 – 5000C, H4P2O7 tiếp tục mất nước: *Chú ý: HPO3, H4P2O7 lại có thể kết hợp với nước tạo H3PO4 2H3PO4 H4P2O7 (axit diphotphoric) + H2O H4P2O7 2HPO3 (axit metaphotphoric) + H2O
  • 25. >> K2 >> K3 → trong dd chứa phân tử H3PO4 (không phân li), các ion H+ (phân li axit), H2PO4 -, HPO4 2-, PO4 3- và H+, OH- (phân li nước). Là axit 3 nấc → phân li thành 3 nấc trong dung dịch 3. Tính axit
  • 26. oxit bazơ hay bazơ mà axit tác dụng sẽ tạo các sản phẩm khác nhau VD: Có tính chất chung của axit Làm quỳ hóa đỏ Tác dụng với oxit bazơ, bazơ, kim loại, muối Muối axit Muối axit Muối trung hòa
  • 27. VÀ ỨNG DỤNG 1. Điều chế a) Trong phòng thí nghiệm: dùng HNO3 đặc oxi hóa P a) Trong công nghiệp * C1: - Cho H2SO4 đặc tác dụng với quặng photphorit/ quặng apatit: - Tách CaSO4, cô đặc dd → làm lạnh → axit kết tinh không tinh khiết, chất lượng thấp.
  • 28. (nồng độ và độ tinh khiết của axit cao hơn): đốt P tạo P2O5 rồi cho tác dụng với nước: Phần lớn dùng để điều chế các muối photphat và sản xuất phân lân
  • 29. chất
  • 30. thủy phân MUỐI PHOTPHAT có môi trường kiềm => làm quỳ tím hóa xanh.
  • 31. ion photphat MUỐI PHOTPHAT
  • 32. trò sinh học của Photpho Photpho trong cơ thể người • Photpho rất cần cho người và động vật 90% ở xương 10% ở cơ 1% ở các tế bào não P được gọi là “nguyên tố của sự sống và tư duy”.
  • 33. P Giảm khả năng làm việc. Loạn thần kinh chức năng. Rối loạn trao đổi chất. Người lao động trí óc cần nhiều P hơn để các tế bào thần kinh không bị suy mòn khi chuyển tải những suy nghĩ. NÊN: bổ sung đầy đủ photpho cho cơ thể bằng các loại rau quả, thực phẩm giàu photpho