So sánh tin và phóng sự

Mục Lục bài viết:
1. Soạn bài Phong cách ngôn ngữ báo chí, ngắn 1
2. Soạn bài Phong cách ngôn ngữ báo chí, ngắn 2
3. Soạn bài Phong cách ngôn ngữ báo chí, ngắn 3


Bài 1:Những thể loại văn bản tiêu biểu trên một số tờ báo: Bản tin, phóng sự, tiểu phẩm, thư bạn đọc, quảng cáo, tiêu điểm…

Bài 2:

Phân biệt hai thể loại báo chí: bản tin và phóng sự:* Bản tin:- Ngắn gọn- Có thời gian, địa điểm cụ thể- Sự kiện chính xác- câu ngắn gọn, từ ngữ chính xác⟹ Cung cấp tin tức mới* Phóng sự: Là một bản tin có thời gian, địa điểm và sự kiện nhưng được miêu tả, tường thuật chi tiết bằng hình ảnh cụ thể, hấp dẫn, câu văn biểu cảm, từ ngữ sinh động.

Bài 3:

Một tin ngắn phản ánh quá trình học tập cần phải chú ý các yếu tố:- Thời gian: vào một thời điểm nhất định trong năm học- Hoạt động: những kế hoạch, sự kiện đã được tổ chức liên quan đến việc học tập của lớp- Kết quả: thành tích đạt được

- Số liệu: đưa ra số liệu, dẫn chứng cụ thể

Xem tiếp các bài soạn để học tốt môn Ngữ Văn lớp 11

- Soạn bài Luyện tập thao tác lập luận so sánh
- Soạn bài Luyện tập vận dụng kết hợp thao tác lập luận phân tích và so sánh

 

Soạn bài Phong cách ngôn ngữ báo chí, ngắn 2

Luyện tập
Câu 1:Ngôn ngữ báo chí được sử dụng ở những thể loại tiêu biểu: Bản tin, phóng sự, tiểu phẩm, ...

Câu 2: Phân biệt hai thể loại báo chí: bản tin và phóng sự:


a. Bản tin- Thông tin sự việc- Yêu cầu chính xác, khách quan

b. Phóng sự [ngắn]

- Vừa thông tin cụ thể, vừa miêu tả sinh động, cụ thể.- Yêu cầu: gợi cảm, gây được hứng thú.

Câu 3: Viết một mẩu tin ngắn phản ánh tình hình học tập ở lớp.

Những yêu cầu khi viết một bản tin ngắn phản ánh tình hình học tập ở lớp.- Thời gian: xác định thời điểm cụ thể.- Địa điểm: lớp học cụ thể.- Sự kiện: chú ý sự kiện nổi bật.- Đưa ra ý kiến nhận xét về sự kiện thật ngắn gọn, súc tích.Học sinh có thể viết mẩu tin ngắn về thi đua chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam, hoặc những ngày cuối học kì, ...

Tham khảo

Theo thông tin nhận được từ các teen trường THPT …. huyện … tỉnh ….. Do tình hình mưa lũ khẩn cấp, ngày 4 tháng 11 vừa qua, các teen nhà mình phải nghỉ học cả ngày. Kế đó, ngày 5-11, chỉ học được 3 tiết vào buổi chiều, nhà trường cũng phải cho học sinh về vì mưa lũ có dấu hiệu tăng cao.Trong suốt mấy ngày mưa lũ ở khu vực Nam Trung Bộ, nhiều địa phương phải cho học sinh nghỉ học. Ngay sau khi nước rút, các bạn đã có thể đi học lại và từ ngày 9-11, những lớp buổi chiều vào lớp lúc 12h30.

Mưa lũ đã đi qua, nhưng những thiệt hại mà nó để lại vẫn còn là nỗi ám ảnh lớn đối với học sinh trường THPT.

Thực hành thành ngữ, điển cố là bài học nổi bật trong Tuần 6 của chương trình học theo SGK Ngữ Văn 11, học sinh cần Soạn bài Thực hành thành ngữ, điển cố, đọc trước nội dung, trả lời câu hỏi trong SGK

Soạn bài Phong cách ngôn ngữ báo chí, ngắn 3

Luyện tập 

Câu 1: 
Bản tin, phóng sự, tiểu phẩm, quảng cáo → Đây là các mục cs trên một tờ báo

Câu 2:  Phân biệt hai thể loại báo chí: Bản tin và phóng sự:

Bản tin: nhanh, ngắn gọn, kịp thời, chính xác, khách quan

Phóng sự: chi tiết, cụ thể, sinh động 

Câu 3: Viết một mẩu tin ngắn phản ánh tình hình học tập ở lớp. 

Gợi ý

Thời gian: 8h sáng ngày 12/9/2019

Địa điểm: lớp 10a3 trường THPT Bắc Lý

Sự kiện: lên kế hoạch tổ chức ngày 20/11

Đưa ra ý kiến: mong các bạn đến đúng giờ để tiến hành công việc.

Tìm hiểu chi tiết nội dung phần Phân tích cảnh phố huyện ngày tàn trong phần đầu truyện ngắn Hai đứa trẻ để học tốt môn Ngữ Văn 11 hơn.

Bên cạnh nội dung đã học, các em cần chuẩn bị bài học sắp tới với phần Phân tích truyện ngắn Chữ người tử tù để nắm vững những kiến thức Ngữ Văn 11 của mình.

Soạn bài Phong cách ngôn ngữ báo chí để thấy được những đặc trưng của phong cách ngôn ngữ báo chí để biết cách phân biệt chúng với các ngôn ngữ khác, biết xác định những thể loại văn bản sử dụng ngôn ngữ này, phân biệt được hai thể loại tiêu biểu của báo chí là bản tin và phóng sự cũng như biết cách viết một tin ngắn phản ánh tình hình học tập trên lớp.

Soạn bài Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, Ngữ văn lớp 10 Soạn bài Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt Soạn bài Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt [tiếp theo] Soạn bài Phong cách ngôn ngữ chính luận [tiếp theo], soạn văn lớp 11 Soạn bài Phong cách ngôn ngữ chính luận, soạn văn lớp 11 Soạn bài Tổng kết phần Tiếng Việt: Lịch sử, đặc điểm loại hình và các phong cách ngôn ngữ, soạn văn lớp 12

Phân biệt hai thể loại báo chí: bản tin và phóng sự.

Các câu hỏi tương tự

Trên báo thường có các kiểu bài: Quảng cáo, Phóng sự điều tra. So sánh hai kiếu bài này với bản tin.

Đọc một tờ báo xác định những thể loại văn bản báo chí trên tờ báo đó.

Mô hình câu theo thời gian, địa điểm, sự kiện thường dùng mở đầu các bản tin của báo chí là nhằm mục đích gì? 

A.   Nhấn mạnh vào tính thời sự của sự kiện, thu hút sự chú ý.


B.   Đạt được những hiệu quả tu từ thích hợp nào đó.


C.   Dẫn dắt người đọc đi từ ngạc nhiên này đến ngạc nhiên khác.


D.   Không nhằm mục đích gì cả, đây chỉ là một cách diễn đạt của báo chí.


Để hình dung cách viết bản tin, anh [chị] hãy đọc hai bản tin sau và thực hiện những yêu cầu nêu ở dưới. THỰC HIỆN HƠN 22 NGHÌN CHUYẾN BAY AN TOÀN Đến ngày 17 tháng 7, Tổng công ti Hàng không Việt Nam tiếp tục bám sát thị trường hàng không để điều chỉnh kế hoạch khai thác bay đạt hiệu quả. Tổng doanh thu đạt 7690 tỉ đồng, toàn ngành đã thực hiện hơn 22 nghìn chuyến bay an toàn, vận chuyển 2 triệu 332 nghìn lượt khách, tăng 29% so với cùng kì năm ngoái [khách trong nước tăng 20%, quốc tế tăng 42%], vận chuyển hơn 45 nghìn 143 tấn hàng hoá, bưu kiện, tăng 21,5% so với cùng kì. Ngành áp dụng phụ thu nhiên liệu với đường bay quốc tế, giảm giá đặc biệt trên các tuyến bay trong nước, liên doanh chia chỗ với An France, khai thác đường bay mới nối dài chặng bay từ Hà Nội – Thành phố Hồ Chí Minh – Mát-xcơ-va [Nga] tới Phrăng-phuốc [CHLB Đức]. Tổng công ti đã xúc tiến triển khai mô hình công ti mẹ – công ti con và tiến hành cổ phần hoá một số đơn vị thành viên, xúc tiến việc thuê hai máy bay B.777 và mua 10 máy bay A.320, A.321. [Báo Nhân dân, ngày 19 – 7 – 2004] BÁN KẾT CÚP BÓNG ĐÁ QUỐC GIA NAM MỸ BRA-XIN – U-RU-GOAY Cú đánh đầu dũng mãnh của Mác–xen–lô Sô–xa ở phút thứ 25 đã đưa đội tuyển U–ru–goay vượt lên dẫn trước 1 – 0, tuy nhiên đội tuyển Bra–xin không tỏ ra vội vã: Họ san bằng tỉ số ở phút đầu tiên của hiệp hai với bàn thắng của A–đri–a–nô từ một đợt phản công nhanh. Trận đấu tiếp tục diễn ra cân bằng, không đội nào ghi thêm được bàn thắng. Trong loạt sút luân lưu 11 m, thủ môn đội tuyển Bra–xin, Ha–li–ô Xê–đa đã cản được cú sút của Xan–chét trong khi các đồng đội không phạm sai lầm nào. Thắng 5 – 3 ở những cú sút luân lưu, đội Bra–xin sẽ tiếp đội tuyển Ác–hen–ti–na trong trận chung kết. [Báo Nhân dân, ngày 23 – 7 – 2004] Yêu cầu: a] Cách đặt tiêu đề bản tin – Về nội dung: + Tiêu đề của cả hai bản tin trên có quan hệ như thế nào với nội dung? + Các tiêu đề sau đây có gì đặc biệt? Ai giết Tổng thống Ken–nơ–đi? Cầu thủ đắt giá nhất Bra–xin Hành là chính – Về hình thức và kết cấu: Tiêu đề bản tin có gì đặc biệt? b] Cách mở đầu bản tin – Tìm phần mở đầu trong mỗi ban tin trên. – Các phần mở đầu trên thông báo những nội dung gì của sự kiện? Chúng có tầm quan trọng như thế nào? c] Triển khai chi tiết bản tin – Hai bản tin trên được triển khai chi tiết những nội dung nào? Chúng có quan hệ với phần mở đầu như thế nào? – Phần triển khai được viết cụ thể cho phần tin khái quát ở đầu. Tuy nhiên, lại có nhiều cách triển khai khác nhau. Hãy chỉ ra những điểm khác biệt và cách triển khai trong hai bản tin trên.

Phân tích những đặc trưng cơ bản của ngôn ngữ báo chí thể hiện trong bản tin sau.

Ngày 3-2, tỉnh An Giang long trọng làm lễ đón nhận quyết định của Bộ Văn hoá - Thông tin công nhận di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia ô Tà Sóc thuộc xã Lương Phi, huyện Tri Tôn. Đây là di tích cấp quốc gia thứ 15 của tỉnh An Giang. Ô Tà Sóc là vùng sơn lâm rộng khoáng 5 km2 thuộc núi Giài. Với hệ thống hang động và đường mòn hiểm trở, từ năm 1962 đến 1967, nơi đây là căn cứ của Tỉnh uỷ An Giang, sau dó là căn cứ dự phòng của tỉnh...

[Lâm Điển, báo Lao động, số 35 – 2004]

a] Có phải mọi sự kiện đều có thể là nguồn tin của bản tin không? Để được lựa chọn đưa tin, sự kiện đó phải như thế nào? b] Hãy phân tích sáng tỏ các nội dung sau trong bản tin: – Việc gì đã xảy ra? – Việc xảy ra ở đâu? – Việc xảy ra khi nào? – Ai làm việc đó? – Việc xảy ra như thế nào? – Kết quả ra sao? c] Từ việc phân tích trên, anh [chị] hãy cho biết tiêu chuẩn để lựa chọn tin và những nội dung cơ bản cần làm rõ của bản tin.

Phân tích cấu trúc, dung lượng và cho biết bản tin SGK trang 178 thuộc loại tin nào?

Bản tin là thể loại cơ bản của loại văn bản nào? 

A.   Văn bản văn học


B.   Văn bản khoa học


C.   n bản báo chí



D.   n bản hành chính



Video liên quan

Chủ Đề