So sánh organic growth vs m&a growth

This question was posed by a mid-sized firm managing partner who was debating the merits of going the merger and acquisition (M&A) route to expand growth. While the temptation to do so is strong, acquiring firms is not always the right path.

There are several strategies for growing an advisory business, and each takes the firm down a different path. The decision to grow organically or inorganically is dependent on your growth strategy, capital, and team.

Do you have the financial and human capital to acquire another firm? Or would it be better to invest this capital in improving your client service and marketing to attract more clients organically?

Here’s what Herbers & Company knows: Unless you are backed by significant capital or private equity and/or you are saving a large proportion of your profits over time for mergers and acquisitions, it’s far better to first invest organically. Acquiring another firm for growth can be a long process with numerous costs.

The biggest cost is the time lost if the deal doesn’t go through. Most successful firms that excel at inorganic growth strategies don’t start seeking firms to purchase until they reach roughly $8.5M in annual revenues. And, even then, if their organic growth rate isn’t averaging between 10% to 17% net new assets per year, seeking an inorganic growth strategy can have a negative effect on annual organic growth rates.

When top-line revenue growth rates slow, most advisory firm owners begin to follow industry trends. The industry trend, and what most media outlets talk about, is mergers and acquisitions. Therefore, it is believed that inorganic growth is a necessity in today’s environment.

But it is not.

In fact, some of the fastest-growing firms, which you never hear about in the media or on social media, grow strictly by implementing organic growth strategies that maximize referrals. If you have a strong organic growth rate, it’s much better to maintain this by investing capital and time in expanding it, rather than chase inorganic growth strategies and begin acquiring firms.

The reason? Your organic growth rate nearly always falls upon entering into merger or acquisition growth mode. On average, it falls between 50% to 87%; this means that if you are growing organically at 8% today, you can expect your organic growth from new clients and assets to potentially fall to 4% or less when starting an inorganic growth strategy.

Organic growth rates fall 50% to 87% the two years before and three years after mergers and acquisitions.

To make inorganic growth work, you need to have an M&A team to manage the deal making, and then the moving parts as you integrate another firm operationally after close. If you don’t, your sole leadership and management focus becomes deal making and integration, not serving clients. A low focus on client service hurts your top line significantly, regardless of firm size.

If your primary goal is growth in revenue, it’s far better to maintain your focus on organic growth. Once you master the art of adding new clients by providing great service and maximizing referrals, you can consider inorganic growth strategies.

Don’t make the mistake of trying to solve an organic growth problem by seeking mergers and acquisitions. The risks are often way too high for the reward.

Tăng trưởng tự thân (tiếng Anh: Organic Growth) là tốc độ tăng trưởng mà một công ty có thể đạt được bằng cách tăng sản lượng và doanh thu bán hàng từ bên trong.

So sánh organic growth vs m&a growth

Hình minh họa. Nguồn: Sitkins Group, Inc

Tăng trưởng tự thân (Organic Growth)

Định nghĩa

Thuật ngữ 'Organic Growth" tạm dịch ra tiếng Việt là tăng trưởng tự thân, tăng trưởng từ bên trong hay tăng trưởng hữu cơ.

Tăng trưởng tự thân là tốc độ tăng trưởng mà một công ty có thể đạt được bằng cách tăng sản lượng và doanh số bán hàng từ bên trong.

Tăng trưởng tự thân không bao gồm lợi nhuận hoặc tăng trưởng đóng góp từ các thương vụ thâu tóm, mua lại hoặc sáp nhập vì các thương vụ nêu trên không tạo ra lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh bên trong của công ty. Những chiến lược như vậy được gọi là tăng trưởng ngoại sinh (tăng trưởng vô cơ).

Đặc trưng và ý nghĩa của tăng trưởng tự thân

- Chiến lược tăng trưởng tự thân tìm cách tối đa hóa tăng trưởng từ bên trong. Thông thường, các công ty sẽ sử dụng tăng trưởng doanh số và thu nhập, trên cơ sở hàng quí hoặc hàng năm, như các số liệu hiệu suất/ hiệu quả hoạt động để đánh giá tăng trưởng hữu cơ.

- Việc theo đuổi tăng trưởng tự thân thường bao gồm các chương trình khuyến mại, chiến dịch ra mắt dòng sản phẩm mới hoặc cải tiến dịch vụ khách hàng.

Loại tăng trưởng này rất quan trọng bởi vì các nhà đầu tư muốn thấy rằng một công ty mà họ đã đầu tư, hoặc dự định đầu tư, có khả năng kiếm được nhiều hơn so với năm trước - điều này có thể dẫn tới kết quả là giá cổ phiếu cao hơn hoặc cổ tức được chia nhiều hơn.

- Trong một số ngành công nghiệp, đặc biệt là bán lẻ, tăng trưởng tự thân được đo bằng mức tăng trưởng tương đương hoặc mức tăng tưởng có thể so sánh (comparable growth).

Same-store sales/Comparable-store sales (tạm dịch: doanh số bán hàng cùng cửa hàng hoặc doanh số bán hàng có thể so sánh) đo lường sự tăng trưởng doanh số của các cửa hàng hiện tại so với doanh số của chính cửa hàng đó trong quá khứ.