Mạch lạc trong văn bản luyện tập

a) Văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê kể về nhiều sự việc; khác nhau: mẹ bắt hai anh em Thành, Thủy rất thương nhau chuyện về hai con búp bê; Thành đưa em đến lớp chào cô giáo và các bạn; hai anh em phải chia tay; Thủy để cả hai con búp bê lại cho Thành.

  Hãy cho biết  toàn bộ sự việc trong văn bản xoay quanh sự việc chính nào. " Sự chia tay" và "những con búp bê" đóng vai trò gì trong truyện? Hai anh em Thành và Thủy đóng vai trò gì trong truyện?

II . Luyện tập

1. Hãy tìm hiểu tính mạch lạc của:

a) Văn bản Mẹ tôi ( Ét - môn-đô đơ A - mi-xi)

b) Một trong hai văn bản sau: 

(1)

 

Hãy lao động cần cù gắng sức,
Ấy chân lưng sung túc nhất đời.

Phú nông gần đất xa trời
Họp riêng con lại ngỏ lời thiết tha
Rằng: “Ruộng đất ông cha để lại
Các con đừng khờ dại bán đi
Kho vàng chôn dưới đất kia
Cha không biết chỗ. Kiên trì gắng công
Tìm khắc thấy, cuối cùng sẽ thắng
Xốc ruộng lên tháng tám sau mùa
Tay cày, tay cuốc, tay bừa,
Xới qua xới lại chẳng chừa chỗ không”

Bố chết. Các con cùng gắng gổ
Lật tung đồng đây đó khắp nơi.
Kỹ càng công việc xong xuôi,
Cuối năm lúa tốt bời bời bội thu.

Vàng với bạc giấu mô chẳng thấy,
Rõ ràng ông bố ấy khôn ngoan:
Trước khi từ giã trần gian,
Lấy câu “lao động là vàng” dạy con.

                                                                        (La Phông-ten, Ngụ ngôn chọn lọc, Tú Mỡ dịch)

 

(2) Mùa đông, giữa ngày mùa, làng quê toàn màu vàng - những màu vàng rất khác nhau. Có lẽ bắt đầu từ những đêm sương sa thì bóng tối đã hơi cứng (?) và sáng ngày ra trông thấy trời có vàng hơn thường khi. Lúa chín dưới đồng vàng xuộm lại. Nắng nhạt ngả vàng hoe. Trong vườn, lắc lư những chùm quả xoan vàng lịm, không trông thấy cuống, như những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng. Từng chiếc lá mít vàng xẫm. Tàu đu đủ, chiếc lá sắn héo lại mở năm cánh vàng tươi. Buồng chuối đốm quả chín vàng. Những tàu lá chuối vàng ối xõa như những đuôi áo, vạt áo. Nắng vườn chuối đương có gió lẫn với lá vàng, như những vạt áo nắng, đuôi áo nắng, vãy vãy. Bụi mía vàng xọng, đốt ngần phấn trắng. Dưới sân, rơm và thóc vàng dòn. Quanh đó, con gà con chó cũng vàng mượt. Mái nhà phủ một màu rơm vàng mới. Lác đác, cây lụi có mấy chiếc lá đỏ. Qua khe dậu, lộ ra mấy quả ớt đỏ chói. Tất cả đượm một màu trù phú, đầm ấm lạ lùng. Không có cảm giác héo tàn hanh hao lúc sắp bước vào mùa đông.

 (Theo Tô Hoài, Một số kinh nghiệm viết văn miêu tả)

  -  Chủ đề chung xuyên suốt các phần, các đoạn  và các câu hỏi của mỗi  văn bản là gì?

- Trình tự tiếp nối của các phần, các đoạn, các câu trong văn bản  có giúp cho sự thể hiện chủ đề được liên tục, thông suốt và hấp dẫn không?

 

2. Trong truyện Cuộc chia tay của những con búp bê, tác giả đã không thuật lại tỉ mỉ nguyên nhân dẫn đến sự chia tay của hai người lớn. Theo em như vậy có làm cho tác phẩm thiếu mạch lạc không?


12 phút
thành một thể thống nhất không?
b. “Cuộc chia tay của những con búp bê”thì mạch văn đó chính là cuộc chia
tay:hai anh em Thành và Thủy buộc phải chia tay.Nhưng hai con búp bê của
các em,tình anh em của các em thì khơng thể chia tay.Khơng một bộ phận
nào trong thiêng truyện lại không liên quan đến chủ đề đau đớn và tha thiết
đó.Mạch lạc và liên kết có sự thống nhất với nhau.
Các đoạn văn ấy có mối liên hệ với nhau như thế nào?
c. Một văn bản có thể mạch lạc thì:các đoạn trong đó liên hệ với nhau
về khơng gian,thời gian,tâm lí ,ý nghĩa,miễn là tự nhiên hợp lí.
Thế nào là văn bản có tính mạch lạc?
Tìm hiểu tính mạch lạc trong bài tập ?
Cảm nhận về tính mạch lạc trong “cuộc chia tay của nhựng con búp
bê” Một văn bản có tính mạch lạc là:
_ Các phần các đoạn các câu trong văn bản địều nói về một đề tài,biểu hiện một chủ đề
chung xuyên suốt. _ Các phần các đoạn các câu trong văn bản
được tiếp nối theo một trình tự rõ ràng,hợp lí,trước sau hô ứng nhau nhằm làm cho chủ đề
liền mạch và gợi được nhiều hứng thú cho người đọcngười nghe.

II. Luyện tập. 132 Tính mạch lạc trong văn bản


b. Văn bản 2
Ý tứ chủ đạo xuyên suốt toàn đoạn văn của Tơ Hồi:sắc vàng trù phú đầm ấm của làng quê
vào mùa đông,giữa ngày mùa.Ý tứ ấy dẫn dắt theo dòng chảy hợp lí,phù hợp.
Câu đầu giới thiệu bao quát về sắc vàng trong thời gianmùa đông,giữa ngày mùavà
trong khơng gianlàng q.Sau đó tác giả nêu lên biểu hiện của sắc vàng trong khơng gian và
thời gian đó.
Hai câu cuối là nhận xét,cảm xúc về màu vàng.
Mạch văn thông suốt bố cục mạch lạc. 234 Ý tứ chủ đạo của câu chuyện xoay
quanh cuộc chia tay của hai anh em và hai con búp bê.Việc thuật lại qúa tĩ mỉ nguyên nhân
dẫn đến cuộc chia tay của hai ngừơi lớn có thể làm ý chỉ đạo bị phân tán khơng giữ được sự
thống nhất,do đó làm mất sự mạch lạc của câu chuyện.
4 Củng cố : 2 phút 4.1. Thế nào là mạch lạc trong văn bản?
16
4.2. Thế nào là văn bản có tính mạch lạc? 5. Dặn dò:1 phút
Học thuộc bài cũ ,đọc soạn trước bài mới “bố cục trong văn bản”SGK trang 28
TUẦN 03. VĂN BẢN
Bài 03 tiết 09
CA DAO DÂN CA NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH
I . Mục đích u cầu : Giúp HS :
_ Hiểu khái niệm ca dao dân ca. _ Nắm được nội dung ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của ca dao,dân ca qua những
bài ca quen thuộc chủ đề tình cảm gia đình. _ Thuộc những bài ca dao trong văn bản và biết thên một số bài ca thuộc hệ thống của chúng.
II . Phương pháp và phương tiện dạy học
- Đàm thoại , diễn giảng
- SGK + SGV + giáo án
III . Nộidung và phương pháp lên lớp 1. Ổn định lớp : 1 phút
2. Kiểm tra bài cũ : 5-7 phút. 2.1. Thế nào là mạch lạc trong văn bản?
2 .2. Thế nào là văn bản có tính mạch lạc? 3. Giới thiệu bài mới.1 phút
T.gian Hoạt động của thầy và trò
Nội dung lưu bảng 05
phút GV giới thiệu HS về ca dao dân ca.
Đọc chú thích SGK trang 35 cho biết thế nào là ca dao,dân ca?
Hiện nay người ta phân biệt hai khái niệm ca dao và dân ca.
Dân ca là những sáng tác kết hợp lời và nhạc,tức là nhựng câu hát dân gian trong
diễn xướng. Ca dao là lời thơ của dân ca.Khái niệm ca
dao còn được dùng để chỉ thể thơ dân gian- thể thơ ca.
GV gọi HS đọc 4 bài ca dao và tìm hiểu từ khó SGK trang 35.
Nêu đặc điểm chung của 4 bài ca dao vừa đọc?
Điều có nội dung nói về tình cảm gia đình.
Tình cảm mà bài 1 muốn diễn tả là tình I. Giới thiệu.
Ca dao dân ca chỉ các thể loại trữ tình dân gian,kết hợp lời và nhạc,diễn tả đời sống nội
tâm của con người.

II. Đọc hiểu.