Kiểm tra chất lượng đầu năm môn hóa học 11

  1. Tính khối lượng của đồng vị Z trong 49 gam hợp chất KXO3, giả sử hợp chất KXO3 được cấu tạo từ 39K, 16O và hai đồng vị trên của X.

Bài 2. (2,5 điểm). Viết các phương trình phản ứng cho các trường hợp sau:

  1. Điều chế clo từ MnO2 và dung dịch HCl đặc.
  1. Sục khí clo vào dung dịch chứa muối NaI.
  1. Điều chế nước Gia-ven trong phòng thí nghiệm.
  1. Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4.
  1. Khử K2Cr2O7 thành Cr2(SO4)3 bởi FeSO4 trong môi trường axit H2SO4 loãng.

Bài 3. (3 điểm)

Chia 19 gam hỗn hợp X gồm Cu, FeO, Al thành 2 phần bằng nhau:

– Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch HCl loãng thu được 3,36 lít khí hidro ở đktc

– Phần 2: Cho tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 49 gam H2SO4 (đặc, nóng) thu được V lít

khí SO2– sản phẩm khử duy nhất ở đktc.

  1. Viết các phương trình phản ứng?
  1. Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong X?
  1. Dẫn toàn bộ khí SO2 thu được qua 300 gam dung dịch NaOH 8%, sau phản ứng thu được dung dịch Y. Tính nồng độ phần trăm các chất tan trong Y?

Bài 4. (2 điểm)

  1. Hai nguyên tử X, Y thuộc hai nguyên tố khác nhau, có số electron trên phân lớp s bằng số electron trên phân lớp p.

– Viết cấu hình electron nguyên tử của X, Y.

-Liên kết hóa học được tạo thành giữa hai nguyên tử X, Y thuộc loại liên kết gì?

Biểu diễn sự hình thành liên kết giữa hai nguyên tử đó?

  1. Cho hai phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng:

Kiểm tra chất lượng đầu năm môn hóa học 11

Nếu giữ nguyên các điều kiện nhiệt độ và tăng áp suất của hệ, thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nào? Giải thích?

Cho biết khối lượng mol của các nguyên tố: Cu: 64; Fe: 56; S: 32; O: 16; Na: 23; Cl: 35,5; H: 1; Al: 27.

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT NGUYỄN ĐĂNG ĐẠO ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN I MÔN HÓA HỌC LỚP 11 Thời gian làm bài: 50 phút; (40 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 132 Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Số báo danh:............................................................................... Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1, Li=7, C=12, N=14, O=16, F=19, Na=23, Fe=56, Al=27, Cu=64, Zn=65, Ag=108, Pb=207, I=127, Cl=35,5, Br=80, K=39, Mg=24, Ca=40, Be=9, Sr=88, Ba=137, S=32, P=31, Mn=55, Cr=52. Câu 1: Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit H2SO4 0,5M, thu được 5,32 lít H2 (ở đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch không đổi). Dung dịch Y có pH là

  1. 6. B. 7. C. 1. D. 2 Câu 2: Cho các phản ứng hóa học sau: (1) (NH4)2SO4 + BaCl2 ® (2) CuSO4 + Ba(NO3)2 ® (3) Na2SO4 + BaCl2 ® (4) H2SO4 + BaSO3 ® (5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 ® (6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 ® C¸c ph¶n øng ®Òu cã cïng mét ph­¬ng tr×nh ion rót gän lµ:
  2. (2), (3), (4), (6). B. (1), (3), (5), (6). C. (1), (2), (3), (6). D. (3), (4), (5), (6). Câu 3: Dung dịch X chứa các ion: Fe3+, SO42–, NH4+, Cl –. Chia dung dịch X thành hai phần bằng nhau :
  3. Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít khí (ở đktc) và 1,07 gam kết tủa ;
  4. Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là (quá trình cô cạn chỉ có nước bay hơi)
  5. 7,04 gam. B. 3,52 gam. C. 3,73 gam. D. 7,46 gam. Câu 4: Nhỏ từ từ 0,25 lít dung dịch NaOH 1,04M vào dung dịch gồm 0,024 mol FeCl3; 0,016 mol Al2(SO4)3 và 0,04 mol H2SO4 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
  6. 1,560 B. 5,064 C. 2,568 D. 4,128 Câu 5: Ở nhiệt độ thường N2 phản ứng với chất nào dưới đây?
  7. Li. B. Na. C. Ca. D. Cl2. Câu 6: Từ 6,72 lit khí NH3 ( ở đktc ) thì thu được bao nhiêu lít dung dịch HNO3 3M? Biết hiệu suất của cả quá trình là 80%:
  8. 0,3 lít B. 0,33 lít C. 0,08 lít D. 3,3 lít Câu 7: Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3 và BaCl2 có số mol mỗi chất đều bằng nhau. Cho hỗn hợp X vào H2O (dư), đun nóng, dung dịch thu được chứa
  9. NaCl, NaOH. B. NaCl.
  10. NaCl, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2. D. NaCl, NaOH, BaCl2. Câu 8: Cho 4 dung dịch: H2SO4 loãng, AgNO3, CuSO4, AgF. Chất không tác dụng được với cả 4 dung dịch trên là
  11. NaNO3. B. BaCl2. C. KOH. D. NH3. Câu 9: Hòa tan 12,8 gam bột Cu trong 200 ml dung dịch hỗn hợp KNO3 0,5M và H2SO4 0,75M. Thể tích khí NO (sản phẩm khử duy nhất) thoát ra ở đktc là
  12. 1,68 lít. B. 4,48 lít. C. 2,99 lít. D. 2,24 lít. Câu 10: Cho dung dịch chứa 0,1 mol (NH4)2CO3 tác dụng với dung dịch chứa 34,2 gam Ba(OH)2. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
  13. 19,7 B. 39,4 C. 17,1 D. 15,5 Câu 11: Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là
  14. 13,0 B. 1,0 C. 1,2 D. 12,8 Câu 12: Trộn 100 ml dung dịch HCl có pH = 2 với 100 ml dung dịch NaOH để thu được dung dịch có pH = 7 thì pH của dung dịch NaOH là:
  15. 13 B. 2 C. 12 D. 1 Câu 13: Dung dịch X có chứa: 0,07 mol Na+; 0,02 mol và x mol OH-. Dung dịch Y có chứa và y mol H+; tổng số mol và là 0,04. Trộn X và Y được 100 ml dung dịch Z. Dung dịch Z có pH (bỏ qua sự điện li của H2O) là
  16. 2 B. 12 C. 1 D. 13 Câu 14: Khi hòa tan hiđroxit kim loại M(OH)2 bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20% thu được dung dịch muối trung hoà có nồng độ 27,21%. Kim loại M là (Mg = 24;Fe = 56;Cu = 64;Zn = 65)
  17. Fe. B. Zn. C. Cu. D. Mg. Câu 15: Khí NH3 làm quí tím ẩm chuyển sang màu
  18. Tím. B. Hồng. C. đỏ. D. Xanh. Câu 16: Cho dãy các chất : NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3. Số chất trong dãy tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là
  19. 3. B. 4. C. 1. D. 5. Câu 17: Nhiệt phân hoàn toàn KNO3 thu được sản phẩm là
  20. K2O, NO2, O2. B. KNO2, NO2, O2. C. KNO2, NO2. D. KNO2, O2. Câu 18: Cho các dung dịch có cùng nồng độ: Na2CO3 (1), H2SO4 (2), HCl (3), KNO3 (4). Giá trị pH của các dung dịch được sắp xếp theo chiều tăng từ trái sang phải là:
  21. (3), (2), (4), (1). B. (4), (1), (2), (3). C. (1), (2), (3), (4). D. (2), (3), (4), (1). Câu 19: Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3. Số chất đều phản ứng được với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là
  22. 7. B. 6. C. 4. D. 5. Câu 20: Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03 M được 2V ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là
  23. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 21: Dung dịch NH3 không có khả năng tạo phức chất với hiđroxit của kim loại nào?
  24. Cu. B. Ag. C. Zn. D. Fe. Câu 22: Có 4 dung dịch muối riêng biệt : CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH (dư) rồi thêm tiếp dung dịch NH3 (dư) vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là
  25. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 23: Tổng hế số cân bằng(nguyên, tối giản) của các sản phẩm trong phương trình hóa học sau là : Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + NO2 + H2O. Biết rằng tỉ lệ mol của NO và NO2 là 3 :1.
  26. 43. B. 95. C. 52. D. 46. Câu 24: Hòa tan hoàn toàn 1,2 gam kim loại M vào dung dịch HNO3 dư thu được 0,224 lít khí N2 (sản phẩm khử duy nhất). M là kim loại nào dưới đây?
  27. Al. B. Mg. C. Ca. D. Zn. Câu 25: Trộn hai dung dịch nào sau đây không xảy ra phản ứng?
  28. HCl và KHCO3 B. FeCl3 và KNO3 C. NaCl và AgNO3 D. BaCl2 và K2CO3 Câu 26: Phát biểu nào sau đây là sai?
  29. Dung dịch muối Na2SO4 có pH = 7 B. Dung dịch muối NH4Cl có pH < 7
  30. Dung dịch muối CH3COOK có pH > 7 D. Dung dịch muối NaHCO3 có pH < 7 Câu 27: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al và Cu vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 3,36 lít khí H2. Mặt khác cho m gam hỗn hợp X trên vào lượng dư HNO3 đặc nguội. Sau phản ứng thu được 6,72 lít khí NO2 (các khí đều đo ở đktc). Giá trị của m là:
  31. 11,5. B. 10,5. C. 12,3. D. 15,6. Câu 28: Người ta sản xuất khí nitơ trong công nghiệp bằng cách nào sau đây:
  32. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng.
  33. Nhiệt phân dd NH4NO2 bão hòa.
  34. Dùng photpho đốt cháy hết oxi trong không khí.
  35. Cho không khí đi qua bột đồng nung nóng. Câu 29: Trộn 100 ml dung dịch có pH = 1 gồm (HCl và HNO3) với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a (mol/l) thu được 200 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là (biết trong mọi dung dịch [H+][OH-] = 10-14)
  36. 0,03. B. 0,15. C. 0,12. D. 0,30. Câu 30: Hòa tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào nước, thu được dung dịch X và 2,688 lít khí H2 (đktc). Dung dịch Y gồm HCl và H2SO4, tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 1. Trung hòa dung dịch X bởi dung dịch Y, tổng khối lượng các muối được tạo ra là
  37. 13,70 gam. B. 18,46 gam. C. 12,78 gam. D. 14,62 gam. Câu 31: Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là
  38. Na+ ,K+,OH-,HCO3- B. K+,Ba2+,OH-,Cl-
  39. Al3+,SO42-,Cl-, Ba2+ D. Ca2+,Cl-,Na+,CO32- Câu 32: Hòa tan m gam Na vào nước được 100 ml dung dịch có pH =13 , m có giá trị là :
  40. 0,23g B. 0,46g C. 1,25g D. 2,3g Câu 33: Dung dịch X gồm 0,1 mol H+, z mol Al3+, t mol NO3- và 0,02 mol SO42-. Cho 120 ml dung dịch Y gồm KOH 1,2M và Ba(OH)2 0,1M vào X, sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 3,732 gam kết tủa. Giá trị của z, t lần lượt là:
  41. 0,120 và 0,020 B. 0,012 và 0,096 C. 0,020 và 0,012 D. 0,020 và 0,120 Câu 34: Dung dịch nào sau đây có pH > 7 ?
  42. Dung dịch Na2CO3 B. Dung dịch NH4Cl
  43. Dung dịch Al2(SO4)3 D. Dung dịch NaCl Câu 35: pH của dung dịch X chứa HCl 0,01M là:
  44. 10 B. 4 C. 12 D. 2 Câu 36: Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu2+, 0,03 mol K+, x mol Cl – và y mol SO42– . Tổng khối lượng các muối tan có trong dung dịch là 5,435 gam. Giá trị của x và y lần lượt là
  45. 0,02 và 0,05. B. 0,03 và 0,02. C. 0,05 và 0,01. D. 0,01 và 0,03. Câu 37: Để nhận biết 4 dd trong 4 lọ mất nhãn : , ta có thể chỉ dùng một thuốc thử nào trong các thuốc thử sau:
  46. Dung dịch B. Dung dịch
  47. Dung dịch D. Dung dịch Câu 38: Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hòa tan hoàn toàn 21,9 gam X vào nước, thu được 1,12 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y chứa 20,52 gam Ba(OH)2. Cho Y tác dụng với 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,5M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
  48. 27,96. B. 29.52. C. 36,51. D. 1,50. Câu 39: Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit H2 SO4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là
  49. 4,81 gam. B. 3,81 gam. C. 6,81 gam. D. 5,81 gam. Câu 40: Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml dung dịch (gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M), thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là
  50. 2. B. 1. C. 6. D. 7.
    --- HẾT --