Công tác dưới 3 tháng được hưởng bao nhiêu năm 2024

Khoản 3 Điều 2 Nghị định 90/2020/NĐ-CP' onclick="vbclick('6DE41', '349936');" target='_blank'>Điều 2 Nghị định 90/2020/NĐ-CP có quy định có quy định một trong những nguyên tắc đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức, theo đó:

Cán bộ, công chức, viên chức có thời gian công tác trong năm chưa đủ 06 tháng thì không thực hiện việc đánh giá, xếp loại chất lượng nhưng vẫn phải kiểm điểm thời gian công tác trong năm, trừ trường hợp nghỉ chế độ thai sản.

Cán bộ, công chức, viên chức nghỉ không tham gia công tác theo quy định của pháp luật trong năm từ 03 tháng đến dưới 06 tháng thì vẫn thực hiện đánh giá nhưng không xếp loại chất lượng ở mức hoàn thành tốt nhiệm vụ trở lên.

Cán bộ, công chức, viên chức nghỉ chế độ thai sản theo quy định của pháp luật thì kết quả xếp loại chất lượng trong năm là kết quả xếp loại chất lượng của thời gian làm việc thực tế của năm đó.

Như vậy, công chức, viên chức nghỉ không tham gia công tác theo quy định của pháp luật (như nghỉ việc riêng) trong năm từ 03 tháng đến dưới 06 tháng thì vẫn thực hiện đánh giá nhưng không xếp loại chất lượng ở mức hoàn thành tốt nhiệm vụ trở lên. Trường hợp này thì công chức, viên chức chỉ được đánh giá xếp loại chất lượng ở mức cao nhất là hoàn thành nhiệm vụ.

Ngoài ra, công chức, viên chức có thời gian công tác trong năm chưa đủ 06 tháng thì không thực hiện việc đánh giá, xếp loại chất lượng nhưng vẫn phải kiểm điểm thời gian công tác trong năm, trừ trường hợp nghỉ chế độ thai sản.

Bà Bùi Thị Minh Châu (Hải Dương) đề nghị cơ quan chức năng giải đáp về cách tính lương trong những tháng có 26 hoặc 27 ngày công, cụ thể như sau:

Trong những tháng có 30 ngày thì số ngày công đủ trong tháng là 26 ngày; trong tháng có 31 ngày thì số ngày công đủ trong tháng là 27 ngày; tháng có 28 ngày thì số ngày công đủ trong tháng là 24 ngày.

Theo bà Châu hiểu thì khi ký kết hợp đồng lao động mà giao kết lương tháng, nghĩa là khi người lao động làm đủ số ngày công trong tháng đó sẽ được hưởng đủ lương tháng.

Ví dụ: Lương tháng 10 triệu đồng thì tháng 2 (24 công) hay tháng 6 (26 công) và tháng 7 (27 công) vẫn chỉ hưởng lương 10 triệu đồng. Còn khi người lao động nghỉ, tháng 7 chỉ làm 26 công (nghỉ 1 ngày không lương) nghĩa là thiếu 1 ngày công, thì sẽ lấy lương tháng trừ đi lương của 1 ngày công mà người lao động thiếu: 10 triệu đồng - [(10 triệu đồng/26 công)x1]; nếu người lao động làm 25 công thì sẽ trừ đi lương của 2 ngày công thiếu. Còn trong tháng 2, nếu người lao động chỉ làm 23 công nghĩa là thiếu 1 công thì vẫn tính là 10 triệu đồng - [(10 triệu đồng/26 công)x1].

Một số đồng nghiệp của bà Châu thì cho rằng phải tính theo ngày công thực tế dù đã ký kết lương tháng, như tháng có 26 công thì hưởng đủ lương, tháng mà người lao động làm 27 công thì lại tính là 10 triệu đồng/26 công x 27; còn tháng người lao động làm 24 công thì tính là 10 triệu đồng/26 công x 24; nghĩa là dù đi làm đủ công trong tháng nhưng có tháng người lao động sẽ được nhiều lương hơn và có tháng ít hơn do số ngày trong các tháng khác nhau. Đây là trong trường hợp công ty có quy định ngày công chuẩn là 26 công, còn nếu không quy định công chuẩn thì lương trong tháng 2 sẽ được tính là 10 triệu đồng/24 công x số ngày công thực tế.

Bà Châu hỏi, cách hiểu và áp dụng như thế nào là đúng?

Về vấn đề này, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội trả lời như sau:

Theo quy định tại Khoản 1 Điều 22 Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12/1/2015 của Chính phủ và Điểm a Khoản 4 Điều 14 Thông tư số 47/2015/TT-BLĐBXH ngày 16/11/2015 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội thì tiền lương theo thời gian được trả cho người lao động căn cứ vào thời gian làm việc thực tế theo tháng, tuần, ngày, giờ.

Tiền lương tháng được trả cho một tháng làm việc xác định trên cơ sở hợp đồng lao động. Tiền lương ngày được trả cho một ngày làm việc bình thường trong tháng theo quy định của pháp luật mà doanh nghiệp lựa chọn, nhưng tối đa không quá 26 ngày.

Căn cứ quy định trên và đối chiếu với nội dung câu hỏi của bà Châu thì công ty đang áp dụng hình thức trả lương theo tháng nên tiền lương của người lao động được trả 1 tháng làm việc xác định trên cơ sở hợp đồng lao động, không phụ thuộc vào ngày làm việc bình thường trong tháng theo quy định của doanh nghiệp (nếu người lao động làm đủ thời gian trong tháng theo thỏa thuận tại hợp đồng lao động thì công ty phải trả đủ tiền lương tháng ghi trong hợp đồng lao động).

Trường hợp trong tháng người lao động có ngày nghỉ không hưởng lương thì công ty lấy tiền lương tháng trừ đi tiền lương những ngày không hưởng lương của người lao động. Tiền lương của 1 ngày nghỉ không hưởng lương được xác định trên cơ sở tiền lương tháng chia cho số ngày làm việc bình thường trong tháng theo Khoản 1 nêu trên.

(Chinhphu.vn) - Nghị định số 29/2023/NĐ-CP ngày 3/6/2023 quy định về tinh giản biên chế, có hiệu lực thi hành từ ngày 20/7/2023 quy định về cách xác định thời gian và tiền lương để tính hưởng trợ cấp tinh giản biên chế.

Công tác dưới 3 tháng được hưởng bao nhiêu năm 2024

Ngày 3/6/2023, Chính phủ ban hành Nghị định số 29/2023/NĐ-CP quy định về tinh giản biên chế, có hiệu lực thi hành từ ngày 20/7/2023. Các chế độ chính sách quy định tại Nghị định này được áp dụng đến hết ngày 31/12/2030.

Điều 10, Nghị định số 29/2023-NĐ/CP quy định cách xác định thời gian và tiền lương để tính hưởng trợ cấp tinh giản biên chế như sau:

Tiền lương hiện hưởng là tiền lương tháng liền kề trước khi tinh giản biên chế.

Tiền lương tháng được tính bao gồm: mức lương theo ngạch, bậc, chức vụ, chức danh, chức danh nghề nghiệp hoặc mức lương theo thỏa thuận của hợp đồng lao động hoặc mức lương của người quản lý công ty; các khoản phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên vượt khung, phụ cấp thâm niên nghề, tiền lương và mức chênh lệch bảo lưu (nếu có) theo quy định của pháp luật về tiền lương.

Tiền lương bình quân là tiền lương tháng bình quân của 05 năm cuối (60 tháng) trước khi tinh giản biên chế.

Riêng đối với những trường hợp chưa đủ 05 năm (chưa đủ 60 tháng) công tác có đóng bảo hiểm xã hội, thì tiền lương tháng bình quân của toàn bộ thời gian công tác.

Thời điểm được dùng làm căn cứ để tính đủ tuổi đời hưởng chế độ, chính sách nghỉ hưu trước tuổi là ngày 01 tháng sau liền kề với tháng sinh của đối tượng; trường hợp trong hồ sơ của đối tượng không xác định ngày, tháng sinh trong năm thì lấy ngày 01 tháng 01 của năm sinh của đối tượng.

Thời gian để tính trợ cấp quy định tại Điều 5, Điều 6, Điều 7 và Điều 8 Nghị định này là tổng thời gian công tác có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc (theo số bảo hiểm xã hội của mỗi người) nhưng chưa hưởng trợ cấp thôi việc hoặc chưa hưởng chế độ bảo hiểm xã hội một lần hoặc chưa hưởng chế độ phục viên, xuất ngũ.

Nếu tổng thời gian tính trợ cấp có tháng lẻ thì được tính tròn theo nguyên tắc: từ 01 tháng đến đủ 06 tháng tính là 1/2 năm và được hưởng trợ cấp bằng mức trợ cấp của 1/2 năm; từ trên 06 tháng đến dưới 12 tháng tính tròn là 01 năm.

Thời gian để tính trợ cấp nghỉ hưu trước tuổi quy định tại Điều 5, Điều 8 Nghị định này nếu có số tháng lẻ thì được tính tròn theo nguyên tắc: từ 01 tháng đến đủ 06 tháng tính là 1/2 năm và được hưởng trợ cấp bằng mức trợ cấp của 1/2 năm; từ trên 06 tháng đến dưới 12 tháng tính tròn là 01 năm.