Câu 4 sgk ngữ văn 8 tập 2 trang 107 năm 2024

Soạn bài Hội thoại (tiếp theo) siêu ngắn được VnDoc sưu tầm nằm trong mục lục soạn văn 8 siêu ngắn. Soạn bài dưới đây gợi ý cho các bạn trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong sách giáo khoa cách dễ dàng hơn. Mong rằng những gợi ý sẽ giúp các bạn nắm vững kiến thức hơn về bài Hội thoại. Chúc các bạn có một bài soạn thật hay để chuẩn bị cho bài học trên lớp thật thuận lợi và tốt đẹp. Mời các bạn tải về tham khảo

Soạn bài Hội thoại (tiếp theo)

I. Lượt lời trong hội thoại

Câu 1 (trang 102 Ngữ Văn lớp 8 Tập 2): Trong cuộc hội thoại giữa bé Hồng và người cô, mỗi nhân vật:

+ Hồng có 2 lượt lời.

+ Người bà cô có 6 lượt lời.

Câu 2 (trang 102 Ngữ Văn lớp 8 Tập 2):

Trong cuộc thoại đó, có 2 lần Hồng được nói nhưng cậu im lặng không nói. Sự im lặng thể hiện nỗi đau đang giày xéo cậu, cậu đang nén lại nỗi đau, nhẫn nhịn, không để bị tác động trước lời của bà cô.

Câu 3 (trang 102 Ngữ Văn lớp 8 Tập 2):

Hồng không cắt lời vì: Bà cô ở vai trên và cậu tin tưởng mẹ, hiểu được tâm địa bà cô

II. Luyện tập

Câu 1 (trang 102 Ngữ Văn lớp 8 Tập 2):

Qua cách miêu tả cuộc thoại giữa các nhân vật cai lệ, người nhà lí trưởng, chị Dậu và anh Dậu trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ (Ngữ văn 8, tập 1, tr.28), tính cách của mỗi nhân vật được thể hiện:

- Cai Lệ: Hống hách, hung hăng, ngạo mạn, độc ác

- Anh Dậu: Hiền lành, nhút nhát

- Chị Dậu: Hiền lành, yêu thương chồng con và có sức phản kháng mãnh liệt

Câu 2 (trang 103 Ngữ Văn lớp 8 Tập 2):

  1. Sự chủ động tham gia cuộc thoại của chị Dậu với cái Tí phát triển ngược chiều nhau: Lúc đầu, Cái Tí nói rất nhiều còn chị Dậu chỉ im lặng. Nhưng sau đó, cái Tí nói ít hẳn đi, ngược lại chị Dậu lại nói nhiều hơn.
  1. Cách miêu tả của nhà văn như vậy phù hợp với sự phát triển tính cách của các nhân vật: Cái Tí khi chưa biết bị bán thì vẫn nói chuyện nhiều, rất hồn nhiên, nó vui với cuộc sống hiện tại bên gia đình, nhưng khi biết bị bán nó sợ hãi, đau đớn nên nói ít hẳn, chỉ còn lời van xin tha thiết. Chị Dậu vì bị buộc phải bán con lại sắp phải thông báo tin dữ cho con nên chịu chỉ im lặng, nén nỗi đau, lúc sau khi đã nói ra sự thật, chị phải nói nhiều để vừa an ủi, vừa thuyết phục hai đứa con nghe theo lời mình.
  1. Việc tô đâm sự hồn nhiên và hiếu thảo của cái Tí khiến cho bi kịch của câu chuyện nhà chị Dậu càng tăng thêm: chị Dậu thì càng xót xa hơn khi phải bán đi đứa con vừa đảm đang lại vừa ngoan ngoãn. Cái Tí mất đi cuộc sống tự do, hồn nhiên của nó, cuộc sống từ đây đầy nỗi bất hạnh.

Câu 3 (trang 107 Ngữ Văn lớp 8 Tập 2):

Sự "im lặng" của nhân vật tôi trong câu chuyện Bức tranh của em gái tôi (sgk Ngữ văn 6, tập hai) biểu thị:

+ Sự ngạc nhiên, hãnh diện của nhân vật "tôi" trước bức tranh em gái vẽ mình

+ Sự xấu hổ vì trước đó nhân vật tôi đã đố kị, đối xử không tốt với em, vậy mà em lại yêu thương mình đến vậy

Câu 4 (trang 107 Ngữ Văn lớp 8 Tập 2):

Cả hai nhận định trên đều đúng trong từng trường hợp khác nhau:

- “Im lặng là vàng” trong trường hợp cần giữ bí mật, hoặc nếu trong cuộc hội thoại có xảy ra cãi vã, nóng giận quá mức thì nên im lặng để giữ hòa khí.

- Im lặng trước bất công, sai trái thì sẽ là đớn hèn như suy nghĩa của Tố Hữu.

VnDoc đã hướng dẫn các bạn Soạn bài Hội thoại (tiếp theo), sẽ là tài liệu hay nhằm hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài, đồng thời giúp các bạn nắm vững kiến thức hơn về bài Hội thoại, mời các bạn cùng tham khảo

............................................

Ngoài Soạn bài Hội thoại (tiếp theo). Mời các bạn học sinh còn có thể tham khảo thêm Soạn văn 8, soạn bài 8, Soạn văn 8 VNEN hoặc đề thi học kì 1 lớp 8, đề thi học kì 2 lớp 8 các môn Toán, Văn, Anh, Lý, Địa, Sinh mà chúng tôi đã sưu tầm và chọn lọc. Với đề thi học kì lớp 8 này giúp các bạn rèn luyện thêm kỹ năng giải đề và làm bài tốt hơn. Chúc các bạn học tốt

Với soạn bài Thực hành tiếng Việt: Câu hỏi tu từ trang 107, 108 Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh trả lời câu hỏi từ đó dễ dàng soạn văn 8.

  • Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 107 (ngắn nhất)

Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 8 trang 107 Tập 1 - Kết nối tri thức

Quảng cáo

Soạn bài: Thực hành tiếng việt trang 107 - Cô Lê Hạnh (Giáo viên VietJack)

Câu hỏi tu từ

Câu 1 (trang 107 sgk Ngữ văn 8 Tập 1): Chỉ ra các câu hỏi tu từ trong đoạn trích vở kịch Trưởng giả học làm sang. Giải thích vì sao đó là những câu hỏi tu từ.

Trả lời:

- Các câu hỏi tu từ trong đoạn trích vở kịch Trưởng giả học làm sang: Đâu có là thế nào? Thế này là thế nào? Lại còn phải bảo cái đó à? Những người quý phái mặc ngược hoa à? Bác cho rằng tôi mặc thế này có vừa sát không? Thế nào?

- Những câu hỏi đó là câu hỏi tu từ bởi vì:

+ Có đầy đủ hình thức của một câu nghi vấn và luôn có dấu chấm hỏi để kết thúc một câu

+ Câu hỏi tu từ được sử dụng nhằm khẳng định, hoặc nhấn mạnh nội dung, ý nghĩa nào đó mà người nói hoặc người viết muốn biểu đạt đến người khác

+ Thông tin được truyền đạt phải dễ hiểu, dễ tiếp thu đối với người đọc, người nghe

+ Thông tin luôn mang ý nghĩa tượng trưng cho một vấn đề nào đó

+ Được dùng theo cách nói ẩn dụ, nhằm thể hiện sắc thái biểu đạt

+ Có thể mang hàm ý phủ định với nội dung được người nói, người viết nhắc đến trong câu

Câu 2 (trang 107 sgk Ngữ văn 8 Tập 1): Viết lại các câu hỏi tu từ em tìm được ở bài tập 1 thành câu kể (kết thúc bằng dấu chấm) sao cho vẫn giữ được ý nghĩa thông báo của câu. So sánh hiệu quả của câu hỏi tu từ và hiệu quả của câu kể.

Quảng cáo

Trả lời:

- Viết lại các câu hỏi tu từ thành câu kể:

+ Đâu có thế.

+ Thế à.

+ Bảo nữa à.

+ Những người quý phái mặc ngược hoa.

+ Tôi mặc sát như này bác xem đi.

- So sánh hiệu quả nghệ thuật:

+ Câu hỏi tu từ mang lại hiệu quả giao tiếp cao giữa người nói và người nghe, giúp cho câu văn trở nên sinh động, hấp dẫn và trực quan hơn.

+ Câu kể làm mất đi sắc thái ý nghĩa của câu.

Câu 3 (trang 107 sgk Ngữ văn 8 Tập 1): Chuyển đổi các câu sau đây sang hình thức câu hỏi tu từ:

  1. – Tôi không làm sao đến sớm hơn được, ấy là tôi đã cho hai chục chú thợ bạn xúm lại chiếc áo của ngài đấy.
  1. – Hãy thong thả, chú mình.

Quảng cáo

(Mô-li-e, Trưởng giả học làm sang)

Trả lời:

  1. Tôi không biết làm sao có thể đến sớm được đây, tôi có thể cho hai chục chú thợ bạn xúm lại chiếc áo của ngài?
  1. Chú mình có thể thong thả chút không?

Câu 4 (trang 107 sgk Ngữ văn 8 Tập 1): Những câu kết thúc bằng dấu chấm hỏi trong đoạn văn dưới đây có phải câu hỏi tu từ không? Vì sao?

Ơi ơi người em gái xõa tóc bên cửa sổ! Em yêu mùa xuân có phải vì nghe thấy rạo rực nhựa sống trong cành mai, gốc đào, chổi mận ở ngoài vườn? Chàng trai kia yêu mùa xuân, phải chăng là tại lúc đôi mùa giao tiễn nhau, chàng tưởng như nghe thấy đồi núi chuyển mình, sông hồ rung động trong cuộc đổ thay thường xuyên của cuộc đời? Mà người thiếu phụ nọ ở chân trời góc biển yêu mùa xuân có phải là vì đất là mùa xanh lên hy vọng được trở về nơi bến đợi sông chờ để ngâm lại khúc bạc đầu với người ra đi chưa biết ngày nào trở lại?

(Vũ Bằng, Tháng Giêng mơ về trăng non rét ngọt)

Trả lời:

Các câu hỏi trên là câu hỏi tu từ bởi vì các câu hỏi đó nhằm tăng sức biểu cảm, gợi ra nhiều ý nghĩa cho câu văn.

Câu 5 (trang 108 sgk Ngữ văn 8 Tập 1): Đặt câu hỏi tu từ cho từng tình huống sau đây:

  1. Bày tỏ cảm xúc khi được nhận một món quà từ người thân.
  1. Bày tỏ suy nghĩ về một nhân vật trong tác phẩm văn học đã học hoặc đã đọc.

Quảng cáo

Trả lời:

  1. Món quà này là để tặng cho con sao?
  1. Có lẽ Thúy Kiều đã để lại cho người đọc nhiều sự đồng cảm, thương xót bởi sự tài hoa bạc mệnh của nàng?

Xem thêm các bài Soạn văn lớp 8 Kết nối tri thức hay nhất, ngắn gọn khác:

  • Chùm truyện cười dân gian Việt Nam
  • Chùm ca dao trào phúng
  • Thực hành tiếng Việt trang 113
  • Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống (một thói xấu của con người trong xã hội hiện đại)
  • Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (một thói xấu của con người trong xã hội hiện đại)
  • Củng cố, mở rộng trang 120
  • Câu 4 sgk ngữ văn 8 tập 2 trang 107 năm 2024
    Gói luyện thi online hơn 1 triệu câu hỏi đầy đủ các lớp, các môn, có đáp án chi tiết. Chỉ từ 200k!

Săn SALE shopee Tết:

  • Đồ dùng học tập giá rẻ
  • Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 8

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Câu 4 sgk ngữ văn 8 tập 2 trang 107 năm 2024

Câu 4 sgk ngữ văn 8 tập 2 trang 107 năm 2024

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Soạn văn 8 hay nhất, ngắn gọn của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sgk Ngữ văn 8 Tập 1 và Tập 2 Kết nối tri thức (NXB Giáo dục).

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.