Câu 1:a) trục căn thức ở mẫu của các biểu thức sau: 4/(sqrt(3)); (sqrt(5))/(sqrt(5) - 1)

  • Câu hỏi:

    Sau khi trục căn thức ở mẫu của biểu thức \(\frac{3}{\sqrt[3]{4}+1}\) là:

    • A. \(\sqrt[3]{16}-\sqrt[3]{4}-1\)
    • B. \(\sqrt[3]{16}+\sqrt[3]{4}-1\)
    • C. \(\sqrt[3]{16}+\sqrt[3]{4}+1\)
    • D. \(\sqrt[3]{16}-\sqrt[3]{4}+1\)

    Lời giải tham khảo:

    Đáp án đúng: D

    Ta có: \(\frac{3}{\sqrt[3]{4}+1}\)\(=\frac{3(\sqrt[3]{16}-\sqrt[3]{4}+1)}{(\sqrt[3]{4})^3-1^3}\)

    \(=\sqrt[3]{16}-\sqrt[3]{4}+1\)

Mã câu hỏi: 174

Loại bài: Bài tập

Chủ đề :

Môn học: Toán Học

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

  • Giá trị của biểu thức sqrt[3]{8}-sqrt[3]{-216}+sqrt[3]{512} là: 
  • Sau khi trục căn thức ở mẫu của biểu thức frac{3}{sqrt[3]{4}+1} là:
  • Biểu thức rút gọn của left ( sqrt[3]{m^2}+sqrt[3]{mn}+sqrt[3]{n^2} ight )left ( sqrt[3]{m}-sqrt[3]{n} ight) là:
  • Giá trị của biểu thức sqrt[3]{20+14sqrt{2}}+sqrt[3]{20-14sqrt{2}} là:
  • Nghiệm của phương trình (2sqrt[3]{x}+5)(2sqrt[3]{x}-5)=-21 là: 

Với giải bài 50 trang 30 sgk Toán lớp 9 Tập 1 được biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập môn Toán 9. Mời các bạn đón xem:

Giải Toán 9 Bài 7: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai (tiếp theo)

Video Giải Bài 50 trang 30 SGK Toán 9 Tập 1

Bài 50 trang 30 SGK Toán 9 Tập 1: Trục căn thức ở mẫu với giả thiết các biểu thức chữ đều có nghĩa:

510;525;1320; 22+252;y+byby

Lời giải:

*) 510=5.10 10.10

=5.1010=102

*) 525=55 25.5

=552.5=52

*) 1320=13. 4.5=13.2.5

=53.2.5.5=56.5=530

*)  22+252=22+2252.2

= 2.2.2+225.2=4+2210

=2+2.210=2+ 25

*) y+byby=y+byyby.y= yy+byby

=y+byby=y+bb

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 9 hay, chi tiết khác:

Câu hỏi 1 trang 28 Toán 9 Tập 1:Khử mẫu của biểu thức lấy căn...

Câu hỏi 2 trang 29 Toán 9 Tập 1:Trục căn thức ở mẫu...

Bài 48 trang 29 Toán 9 Tập 1:Khử mẫu của biểu thức lấy căn 1600...

Bài 49 trang 29 Toán 9 Tập 1:Khử mẫu của biểu thức lấy căn abab...

Bài 51 trang 30 Toán 9 Tập 1: Trục căn thức ở mẫu với giả thiết các biểu thức chữ ...

Bài 52 trang 30 Toán 9 Tập 1: Trục căn thức ở mẫu với giả thiết...

Trục căn thức ở mẫu với giả thiết các biểu thức chữ đều có nghĩa. Bài 52 trang 30 sgk Toán 9 – tập 1 – Bài 6+7. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai

Quảng cáo - Advertisements

Bài 52. Trục căn thức ở mẫu với giả thiết các biểu thức chữ đều có nghĩa:

\(\frac{2}{\sqrt{6}-\sqrt{5}};\,\,\ \frac{3}{\sqrt{10}-\sqrt{7}};\,\,\, \frac{1}{\sqrt{x}-\sqrt{y}};\,\,\, \frac{2ab}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}\).

Hướng dẫn giải:

\(\frac{2}{\sqrt{6}-\sqrt{5}}=\frac{2(\sqrt{6}+\sqrt{5})}{(\sqrt{6}-\sqrt{5})(\sqrt{6}+\sqrt{5})}=2(\sqrt{6}+\sqrt{5})\)

Quảng cáo - Advertisements

\(\frac{3}{\sqrt{10}+\sqrt{7}}=\frac{3(\sqrt{10}-\sqrt{7})}{(\sqrt{10}-\sqrt{7})(\sqrt{10}+\sqrt{7})}=\sqrt{10}-\sqrt{7}\)

\(\frac{1}{\sqrt{x}-\sqrt{y}}=\frac{(\sqrt{x}+\sqrt{y})}{(\sqrt{x}+\sqrt{y})(\sqrt{x}-\sqrt{y})}=\frac{\sqrt{x}+\sqrt{y}}{x-y}\)

\(\frac{2ab}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}=\frac{2ab(\sqrt{a}+\sqrt{b})}{(\sqrt{a}+\sqrt{b})(\sqrt{a}-\sqrt{b})}=\frac{2ab(\sqrt{a}+\sqrt{b})}{a-b}\)

bài 1 :Trục căn thức ở mẫu và rút ngọn nếu được.

a) \(\dfrac{\sqrt{5}-\sqrt{3}}{\sqrt{2}}\) b) \(\dfrac{26}{5-2\sqrt{3}}\) c) \(\dfrac{9-2\sqrt{3}}{3\sqrt{6}-2\sqrt{2}}\)

d) \(\dfrac{2\sqrt{10}-5}{4-\sqrt{10}}\) g) \(\dfrac{\sqrt{3}}{\sqrt{\sqrt{3}+1}-1}-\dfrac{\sqrt{3}}{\sqrt{\sqrt{3}+1+1}}\)

bài 2: tính giá trị các biểu thức sau:

a)\(\dfrac{2}{\sqrt{7}-5}-\dfrac{2}{\sqrt{7}+5}\) b) \(\dfrac{\sqrt{7}+\sqrt{5}}{\sqrt{7}-\sqrt{5}}+\dfrac{\sqrt{7}-\sqrt{5}}{\sqrt{7}-\sqrt{5}}\)

c) \(\sqrt{12}+\sqrt{48}-\sqrt{(\sqrt{75}-\sqrt{108)}^2}\)

bài 3: thực hiện phép tính.

a) \(\sqrt{(3-2\sqrt{2})^2}+\sqrt{(3+2\sqrt{2})^2}\) b)\(\sqrt{(5-2\sqrt{6})^2}-\sqrt{(5+2\sqrt{6})^2}\)

c) \(\sqrt{5+2\sqrt{6}}-\sqrt{5-2\sqrt{6}}\) d) \(\sqrt{7-2\sqrt{10}}-\sqrt{7+2\sqrt{10}}\)

bài 4: thực hiện các phép tính sau.

a) \(\sqrt{125}-4\sqrt{45}+3\sqrt{20}-\sqrt{80}\) b) \(2\sqrt{\dfrac{27}{4}}-\sqrt{\dfrac{48}{9}}\dfrac{2}{5}\sqrt{\dfrac{75}{16}}\)

c) \(\sqrt{8}+\sqrt{72}+\sqrt{98}-5\sqrt{128}\) d) \(2\sqrt{\dfrac{9}{8}}-\sqrt{\dfrac{49}{2}}+\sqrt{\dfrac{25}{18}}\)

bài 5: rút ngọn biểu thức với giả thiết các biểu thức chữ đều có nghĩa.

a) \(\dfrac{x\sqrt{x}+y\sqrt{y}}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}-\sqrt{xy}(x>0;y>0)\)

b) \(\dfrac{a+\sqrt{ab}}{b+\sqrt{ab}}(a;b\ge0)\)

bài 6: giải các phương trình sau:\(\dfrac{1}{2}\sqrt{x-1}-\dfrac{3}{2}\sqrt{9x-9}+24\sqrt{\dfrac{x-1}{64}}=-17\)