Ba bạn bắc trung nam dùng các bình chia độ năm 2024

Ba bạn Bắc, Trung, Nam dùng các bình chia độ khác nhau để đo cùng một lượng chất lỏng. Kết quả đo được ghi đúng như sau. Bài 3.11 trang 11 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6 – Bài 3. Đo thể tích chất lỏng Bài 3.11 . Ba bạn Bắc, Trung, Nam dùng các bình chia độ khác nhau để đo cùng một lượng chất ...

Ba bạn Bắc, Trung, Nam dùng các bình chia độ khác nhau để đo cùng một lượng chất lỏng. Kết quả đo được ghi đúng như sau. Bài 3.11 trang 11 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6 – Bài 3. Đo thể tích chất lỏng

Bài 3.11. Ba bạn Bắc, Trung, Nam dùng các bình chia độ khác nhau để đo cùng một lượng chất lỏng. Kết quả đo được ghi đúng như sau:

Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 06 - Bài 07

Chú thích: ĐCNN : độ chia nhỏ nhất GHĐ : giới hạn đo

1-

Đo thể tích một vật rắn không thấm nước bằng bình tràn, ta thả chìm vật đó vào bình tràn đầy nước, khi đó:

A -

Thể tích của phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật

B -

Thể tích của phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật

C -

Thể tích của phần chất lỏng trong bình bằng thể tích của vật

D -

Thể tích của phần chất lỏng tràn ra và dâng lên bằng thể tích của vật

2-

Chọn trường hợp đúng. Bỏ các vật sau đây vào bình tràn thì thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa đúng bằng thể tích vật:

Ba bạn bắc trung nam dùng các bình chia độ năm 2024

A -

Quả chanh nổi một phần

B -

Viên phấn

C -

Cái đinh ốc bằng sắt

D -

Chiếc cốc thuỷ tinh nổi một phần

3-

Để đo thể tích hòn sỏi cỡ 2cm3, bình chia độ nào sau đây thích hợp nhất:

A -

Bình có GHĐ là 250ml và ĐCNN 10ml

B -

Bình có GHĐ là 150ml và ĐCNN 5ml

C -

Bình có GHĐ là 100ml và ĐCNN 2ml

D -

Bình có GHĐ là 100ml và ĐCNN 1ml

4-

Dùng bình chia độ để đo thể tích của một hòn sỏi. Thể tích nước ban đầu đọc ở trên bình là V1 = 80cm3, sau khi thả hòn sỏi đọc được thể tích V2 = 95cm3. Thể tích hòn sỏi là bao nhiêu?

A -

175cm3

B -

95cm3

C -

80cm3

D -

15cm3

5-

Thả một quả trứng vào bình tràn. Thể tích nước tràn ra đúng bằng thể tích phần nào của vật?

Ba bạn bắc trung nam dùng các bình chia độ năm 2024

A -

Phần nổi của vật

B -

Toàn bộ vật

C -

Phần chìm của vật

D -

Cả ba câu trên đều sai

6-

Một bình chia độ chứa 50cm3 nước. Thả quả chanh vào, nước dâng lên tới vạch 53cm3, dùng que nhấn chìm quả chanh trong nước thì nước dâng lên tới vạch 55cm3. Thể tích quả chanh là:

A -

53cm3

B -

55cm3

C -

5cm3

D -

3cm3

7-

Ba bạn Bắc, Trung, Nam dùng bình chia độ có độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) là 5cm3 để xác định thể tích của một viên bi trong ổ bi ở cổ xe đạp gồm 52 viên. Ba bạn đưa ra các ý kiến khác nhau: − Bắc: không thể xác định được chính xác thể tích của viên bi vì viên bi quá nhỏ − Trung: bình chia độ như trên không thích hợp vì chắc chắn thể tích của viên bi nhỏ hơn ĐCNN của bình − Nam: có thể xác định được thể tích của viên bi bằng cách: - Đổ nước vào bình chia độ, đọc thể tích V1 của lượng nước trong bình - Thả nhẹ tất cả 52 viên bi vào bình, đọc chỉ số V2 của mực nước trong bình - Thể tích của một viên bi:

Ba bạn bắc trung nam dùng các bình chia độ năm 2024
Bạn tán thành ý kiến của bạn nào?

A -

Bắc

B -

Trung

C -

Nam

D -

Không tán thành cả ba

8-

Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng:

A -

Thể tích nước còn lại trong bình tràn

B -

Thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa

C -

Thể tích bình chứa

D -

Thể tích bình tràn

9-

Có hai viên bi sắt cùng đường kính, một viên bi đặc và một viên bi rỗng. Lần lượt thả từng viên bi vào bình chia độ. Biết hai viên bi đều chìm. Hỏi mực nước dâng lên trong bình trong hai lần thả có như nhau không?

A -

Như nhau

B -

Khác nhau

C -

Không xác định

D -

Cả A và B đều đúng

10-

Cho các hình vẽ và các công thức ứng với từng hình. Công thức hình nào đúng?

Ba bạn bắc trung nam dùng các bình chia độ năm 2024

A -

Hình hộp

B -

Hình cầu

C -

Hình trụ

D -

Cả ba hình trên