Attn trong xuất nhập khẩu là gì

RFQ (Rate for quote – yêu cầu báo giá): thường sử dụng trong các trường hợp giá dài hạn hoặc lượng hàng lớn, hay dự án

RFP (Rate for prosol – đề nghị báo giá): tương tự RFQ, thường sử dụng khi báo giá theo dự án hoặc trong dài hạn

Tender/Bidding (đấu thầu): khá giống với RFQ hay RFP, thường là một dự án kéo dài trong khoảng thời gian cố định

Attn (attention – gửi tới ai đó): từ nay nghĩa là gửi tới cụ thể một cá nhân nhận báo giá

POL (Port of Loading – cảng xếp hàng): cảng đi từ nước XK

POD (Port of Discharge – cảng dỡ hàng): cảng đến ở nước NK

Validity (Thời hạn): báo giá có thời hạn kể từ ngày báo giá đến ngày cụ thể nào đó

A/F (Air Freight - cước): cước vận chuyển đường hàng không

S/F hoặc O/F (sea freight hoặc ocean freight – cước biển): cước vận chuyển đường biển

FCL freight: cước biển hàng nguyên container

LCL freight: cước biển hàng ghép (lẻ)

T.T (transit time): thời gian vận chuyển

Freq (Frequency = schedule): lịch khởi hành

Routing: hành trình

ETD: dự kiến ngày hàng đi từ cảng xuất

ETA: dự kiến ngày hàng đến cảng nhập

Daily: hàng ngày

Day1234567: từ thứ 2 đến chủ nhật (tuần có 7 chuyến bay)

Deferred service: dịch vụ đi chậm

Timesaver: dịch vụ đi nhanh

Moneysaver: dịch vụ tiết kiệm

Sub to: không bao gồm

GRI (General Rate Increase): phụ phí tang giá chung

Local charge : các phí địa phương (tại cảng hoặc sân bay) tại đầu xuất hoặc đầu nhập khẩu

Origin local charge: các phí địa phương tại đầu XK

Destination local charge: các phí địa phương tại đầu NK

THC (terminal handling charge): phí xếp dỡ tại cảng (xếp container từ cảng lên tàu)

CFS (container freight station): phí đóng ghép (khai thác) hàng lẻ

Attn trong xuất nhập khẩu là gì

học chứng chỉ kế toán trưởng

CIC (container imbalance charge): phí phụ trội hàng nhập hoặc mất cân bằng container

AWB (air way bill): phí phát hành vận đơn

Facility = THC: phí xử lý hàng hóa hoặc xếp dỡ tại sân bay

X-ray (screening): phí soi chiếu an ninh hàng không

FSC (fuel surcharge): phụ phí nhiên liệu

SSC (security surcharge): phụ phí an ninh

Shpt (shipment): lô hàng

FRT (freighter = CAO – cargo aircraft only): máy bay hàng hóa

PAX (Passenger): máy bay hành khách

GST (goods service tax): thuế giá trị gia tang

CDS (customs declaration sheet): tờ khai hải quan

Mong rằng bài chia sẻ về thuật ngữ cơ bản trong các báo giá dịch vụ từ hãng tàu hoặc công ty vận chuyển đã giúp ích cho bạn. trưởng phòng nhân sự

Ngoài mảng đào tạo, XNK Lê Ánh cũng là đơn vị cung ứng dịch vụ xuất nhập khẩu - Logistics uy tín hiện nay. Chúng tôi rất mong có cơ hội hợp tác, làm việc với các doanh nghiệp có nhu cầu thuê dịch vụ.

Hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn chi tiết: 0904 848 855/ 0966 199 878

\>>>>> Bài viết tham khảo: Khóa học xuất nhập khẩu tại Hà Nội

Bài viết được chia sẻ bời đội ngũ chuyên gia tại Trung tâm Xuất nhập khẩu Lê Ánh - đơn vị đào tạo thực tế, chuyên sâu về xuất nhập khẩu.

Nếu bạn cần trang bị thêm nghiệp vụ xuất nhập khẩu – logistics, bạn có thể tham khảo thêm các khóa học xuất nhập khẩu logistics tại trung tâm XNK Lê Ánh.

RFQ (Rate for quote – yêu cầu báo giá): thường sử dụng trong các trường hợp giá dài hạn hoặc lượng hàng lớn, hay dự án

  • RFP (Rate for prosol – đề nghị báo giá): tương tự RFQ, thường sử dụng khi báo giá theo dự án hoặc trong dài hạn

    Thuật ngữ ATTN là một từ viết tắt được sử dụng rất rộng rãi và phổ biến trong cuộc sống thường ngày, và đặc biệt được sử dụng nhiều trong các loại hình email hay trong đơn xin việc. Vậy ATTN là gì và ý nghĩa cũng như cách sử dụng từ viết tắt này như thế nào để có thể mang lại hiệu quả trong email và đơn xin việc? Cùng Glints tìm hiểu bài viết dưới đây!

    ATTN là gì?

    Từ viết tắt ATTN hiện nay đang được nhiều người biết đến và được sử dụng rộng rãi trong cuộc sống thường ngày. Cụ thể, ATTN chính là từ viết tắt của Attention (Chú ý). ATTN – Attention thường được dùng phổ biến trong các thể loại nội dung chuyên nghiệp, trang trọng như thư truyền thống, thư điện tử và các loại thư xin việc. ATTN đóng vai trò khá quan trọng trong các nội dung giao tiếp qua thư bằng tiếng Anh. Từ viết tắt này có thể thể hiện những nguyện vọng, mong muốn của người gửi và thể hiện sự quan trọng của bức thư.

    Attn trong xuất nhập khẩu là gì
    ATTN là gì?

    Cách sử dụng ATTN trong email

    Trong các loại hình email, hay còn gọi là thư điện tử, ATTN sẽ được thể hiện qua dạng “To” (gửi đến ai) và “Cc” (những người nhận khác được hiển thị công khai). “To” và “Cc” đều đề cập đến người nhận, tuy nhiên cách ghi tên người nhận ở từng mục sẽ có sự khác biệt.
  • “To” đề cập đến địa chỉ email mà bạn muốn gửi đến và cũng là người mà bạn muốn nhận phản hồi từ họ.
  • Trong khi đó, “Cc” là địa chỉ người nhận đi kèm, là một địa chỉ phụ hoặc những người nhận có liên quan cần biết đến thông tin của email được gửi. Trong email, ATTN sẽ được sử dụng khi:
  • Email được gửi có nội dung quan trọng và cần được ưu tiên chú ý, giải quyết trong những trường hợp đặc biệt hoặc khẩn cấp.
  • Bạn không có đầy đủ thông tin về địa chỉ email người nhận, khi đó, bạn có thể gửi thư điện tử qua một địa chỉ email chung, đồng thời ghi rõ tên người nhận mail hoặc tên công ty nhận thư để giúp cho email được chuyển đến đúng đối tượng cần đọc.
  • Gửi thông báo quan trọng cho toàn bộ công ty nhưng bạn muốn ghi chú riêng hoặc đặc biệt gửi đến một cá nhân trong đó thì bạn có thể sử dụng ATTN để giúp họ đặc biệt lưu ý hơn về thông tin này.

    Attn trong xuất nhập khẩu là gì
    ATTN trong email sử dụng khi có nội dung quan trọng Đọc thêm: Cách Viết Quá Trình Học Vấn Trong Đơn Xin Việc Chuẩn?

    Cách sử dụng ATTN trong thư truyền thống

    ATTN cũng được sử dụng phổ biến trong loại hình thư truyền thống từ trước đến nay. Trong đó, ATTN sẽ được sử dụng 2 lần trong các loại hình thư truyền thống này. Cũng tương tự như loại hình thư điện tử, ATTN thứ nhất được dùng để đề cập đến tên người nhận cũng như địa chỉ người nhận. Tuy nhiên, ATTN thứ nhất này sẽ được ghi ở trên bì đựng thư để tạo sự tiện lợi trong quá trình chuyển phát của bưu điện và người nhận có thể tìm được thư được gửi đến mình một cách dễ dàng hơn. Phần ATTN thứ hai sẽ được sử dụng trong chính nội dung của bức thư. Đối với phần này, ATTN được ghi trong thư và được kèm theo dấu hai chấm, tiếp theo đó là tên người nhận và thông tin nơi người nhận đang làm việc. Bạn có thể hình dung qua ví dụ sau đây: ATTN: Nguyễn Văn A, Công ty TNHH ABC, Số 2, đường số 1, quận D, TP.HCM. Những thông tin cần được đảm bảo tính chính xác, rõ ràng để tránh xảy ra sai sót có thể ảnh hưởng đến quá trình giao nhận thư, dẫn đến nhầm lẫn hoặc thất lạc. Đọc thêm: Cách Trình Bày Khả Năng Ngoại Ngữ Trong Đơn Xin Việc

    Cách sử dụng ATTN trong đơn xin việc

    Trong đơn xin việc, đặc biệt là các loại đơn xin việc tiếng Anh, ATTN được sử dụng nhiều hơn hết để thể hiện tính trang trọng, lịch sự và chuyên nghiệp cho bức thư cũng như thể hiện sự chỉn chu, trân trọng của người viết đơn. Trong đó, ATTN sẽ được đề cập ở phần đầu của đơn xin việc, thể hiện sự ưu tiên và nguyện vọng hàng đầu về công việc mà người gửi (ứng viên) muốn tham gia ứng tuyển. Đối với các loại hình thư xin việc, ATTN cũng sẽ được thể hiện ở phần đầu thư. Cụ thể, ATTN sẽ đi kèm sau hai chấm phía sau, và tiếp theo đó là tên riêng của cá nhân hoặc tên tổ chức mà người gửi (ứng viên) muốn gửi đến. Bạn có thể tham khảo ví dụ sau đây về cách ghi ATTN trong thư xin việc. ATTN: Ông Nguyễn Văn A hoặc ATTN: Công ty TNHH ABC Phần này thường sẽ được ghi ở góc trái, phần đầu tiên của bức thư để nhắc lại và nhấn mạnh tên cá nhân, tổ chức mà bạn cần liên hệ để ứng tuyển cho công việc mới.

    Một số lưu ý khi sử dụng ATTN

    Quy tắc dùng ATTN đúng đắn

    Để sử dụng ATTN một cách hiệu quả trong các loại hình đơn xin việc, thư truyền thống và thư điện tử, cần chú ý các yếu tố sau:
  • Phần tiêu đề của email cần được viết rõ ràng, ngắn gọn trong khi vẫn làm nổi bật chủ đề chính, thông tin quan trọng của email để người nhận có thể nắm rõ tổng thể nội dung.
  • Tiêu đề email bắt buộc không được bỏ trống vì có thể khiến người nhận dễ lạc mất email và cũng khiến cho email dễ bị rơi vào hộp thư rác (spam). Bên cạnh đó, bạn có thể bị cho là không tôn trọng người nhận khi không thể hiện sự chỉn chu, trân trọng trong quá trình gửi email.
  • Tiêu đề có thể được thêm vào yếu tố sáng tạo để tạo nên sự hay ho, tò mò và hứng thú cho người nhận. Tuy nhiên, hãy đảm bảo độ dài tiêu đề nằm trong khoảng lý tưởng 20-30 ký tự và không vượt quá 60 ký tự nhé.

    Attn trong xuất nhập khẩu là gì
    ATTN trong thư nhằm nhấn mạnh nội dung

    Một số ý nghĩa khác của attn

    Bên cạnh những ý nghĩa đặc biệt về từ viết tắt ATTN được thể hiện như một “sự chú ý” đặc biệt trong các loại hình thư điện tử, thư truyền thống hay đơn/thư xin việc, ATTN còn có nhiều ý nghĩa thú vị khác, cùng tìm hiểu các ý nghĩa về ATTN dưới đây:
  • ATTN là một công ty truyền thông trên nền tảng video được thành lập vào 2014 tại Los Angeles, California bởi 2 nhà đồng sáng lập là Matthew Segal và Jarrett Moreno.
  • ATTN cũng là một từ viết tắt của một cụm từ khác trong tiếng Pháp, đó là “A l’attention de” (có nghĩa tương tự với cụm từ “Care of” trong tiếng Anh).
  • ATTN còn có nghĩa là liệu pháp chữa bệnh Aids tức thời, viết đầy đủ là AIDS Therapeutic Treatment Now.

    Đọc thêm: Cách Viết Email Xin Việc Chinh Phục Nhà Tuyển Dụng

    Kết luận

    Bài viết trên đây đã cung cấp đầy đủ các thông tin và cách sử dụng từ viết tắt ATTN trong các loại hình email hay trong các đơn xin việc. Hi vọng bạn đã có thể trả lời câu hỏi “ATTN là gì?” một cách dễ dàng cũng như cách sử dụng từ viết tắt này một cách hiệu quả. Đừng bỏ lỡ những bài viết hữu ích về nghề nghiệp và bí quyết làm việc hiệu quả từ Glints Việt Nam nhé!

    Attn là viết tắt của gì?

    Thực chất Attn là cách viết tắt của từ Attention, hay còn có nghĩa là “chú ý” trong tiếng Việt. Với ý nghĩa này, người ta dùng Attn khi muốn cảnh báo hoặc yêu cầu người khác chú ý vào điều gì đó quan trọng.

    Attn là gì trọng báo giá?

    Attn là từ viết tắt của cụm từ Attention, dịch ra tiếng Việt có nghĩa là “chú ý”. Ý nghĩa của người dùng khi dùng thuật ngữ này với mục đích muốn cảnh báo hay chú ý vào một điều gì đó có tầm quan trọng cao.

    Attn người nhận là gì?

    ATTN là từ viết tắt của từ "Attention", có nghĩa là "chú ý" hoặc "lưu ý". ATTN thường được sử dụng trong email hoặc thư từ như một phương tiện để thu hút sự chú ý của người nhận và giúp thông báo về nội dung quan trọng hoặc cần được xử lý một cách ưu tiên.

    Attn name là gì?

    ATTN là tên của công ty truyền thông trên nền tảng video được thành lập vào năm 2014 tại Los Angeles, California bởi 2 nhà sáng lập là Matthew Segal và Jarrett Moreno. ATTN là tên viết tắt của một cụm từ tiếng Pháp là “A l'attention de” đồng nghĩa với cụm từ “Care of” trong tiếng Anh.