5 vấn đề chính sách đối ngoại hàng đầu năm 2023

Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lê nin, tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh và phát huy truyền thống, bản sắc ngoại giao hòa hiếu, giàu tính nhân văn của dân tộc, đường lối đối ngoại của Đảng ta luôn được phát triển và hoàn thiện trong các giai đoạn cách mạng. Trên cơ sở kế thừa đường lối đối ngoại qua các kỳ đại hội Đảng trong thời kỳ đổi mới, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII tiếp tục phát triển và hoàn thiện đường lối đối ngoại của Đảng trong giai đoạn phát triển mới của đất nước. 

Nhìn lại đường lối đối ngoại của Đảng trong 35 năm Đổi mới

Phát huy mạnh mẽ tư duy đổi mới được khởi xướng từ Đại hội VI (năm 1986), đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển, đa phương hóa, đa dạng hóa, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế, vì lợi ích quốc gia- dân tộc là sợi chỉ đỏ xuyên suốt đối ngoại thời kỳ đổi mới và được nhận thức ngày càng sâu sắc.

Như Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói "ngoài lợi ích của dân tộc, của Tổ quốc, thì Đảng không có lợi ích gì khác"[1], Đảng ta luôn nhận thức sâu sắc lợi ích quốc gia- dân tộc là mục tiêu cao nhất của đối ngoại. Nghị quyết Trung ương 8 khóa IX (năm 2003) lần đầu tiên nêu rõ các thành tố cơ bản của lợi ích quốc gia- dân tộc. Từ Đại hội XI (năm 2011), Đảng khẳng định lợi ích quốc gia- dân tộc là mục tiêu cao nhất của đối ngoại, trong đó lợi ích giai cấp, lợi ích quốc gia và lợi ích dân tộc thống nhất với nhau trong lợi ích quốc gia- dân tộc.

Trong thời kỳ đổi mới, đối ngoại luôn thực hiện nhiệm vụ bao trùm và thường xuyên là giữ vững môi trường hòa bình, ổn định, tranh thủ các yếu tố quốc tế thuận lợi cho công cuộc đổi mới và bảo vệ Tổ quốc, nâng cao vị thế đất nước. Nhiệm vụ này được nhận thức ngày càng sâu sắc qua các nhiệm kỳ đại hội Đảng.  Nghị quyết 13 Bộ Chính trị khóa VI (năm 1988) khởi đầu quá trình đổi mới tư duy và đường lối đối ngoại, đề ra nhiệm vụ tranh thủ ủng hộ quốc tế và xu thế quốc tế hóa để phát triển đất nước. Đến Đại hội XII (năm 2016), Đảng khẳng định rõ nhiệm vụ của đối ngoại gồm ba thành tố an ninh, phát triển và vị thế đất nước.

Từ chủ trương "thêm bạn, bớt thù", Đảng đã phát triển thành hệ thống quan điểm, phương châm chỉ đạo xuyên suốt đối ngoại Việt Nam thời kỳ đổi mới là nhất quán thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa; "là bạn, là đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế"; nắm vững hai mặt đối tác- đối tượng, vừa hợp tác, vừa đấu tranh; kiên định nguyên tắc, mục tiêu chiến lược, nhưng linh hoạt, khôn khéo về sách lược, "dĩ bất biến, ứng vạn biến"... Cơ chế thực hiện đối ngoại làphối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng giữa đối ngoại đảng, ngoại giao nhà nước và đối ngoại nhân dân dưới sự lãnh đạo thống nhất của Đảng và quản lý tập trung của Nhà nước.

Với nhận thức Việt Nam là một bộ phận của thế giới, hội nhập kinh tế quốc tế (Đại hội IX) được triển khai mạnh mẽ, sau đó mở rộng sang các lĩnh vực khác và hình thành chủ trương chủ động, tích cực hội nhập quốc tế (Đại hội XI). Chủ trương này là định hướng chiến lược lớn để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là sự nghiệp của toàn dân và cả hệ thống chính trị. Nhận thức về quan hệ giữa độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế ngày càng sâu sắc, trong đó nhất quán kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, nội lực là quyết định, nguồn lực bên ngoài là quan trọng.

Đối ngoại song phương và đa phương từng bước điều chỉnh, bổ sung và hoàn thiện. Từ "tăng cường quan hệ hữu nghị và hợp tác toàn diện với Liên Xô và các nước trong cộng đồng xã hội chủ nghĩa"[2] (Đại hội VI) đến hợp tác với tất cả các nước trên cơ sở luật pháp quốc tế, bình đẳng, cùng có lợi. Từ tham gia các diễn đàn quốc tế đến "nỗ lực vươn lên đóng vai trò nòng cốt, dẫn dắt hoặc hòa giải tại các diễn đàn, tổ chức đa phương có tầm quan trọng chiến lược”[3].

Việc thực hiện đường lối đối ngoại đúng đắn của Đảng đã góp phần rất quan trọng giữ vững môi trường hòa bình, ổn định, thuận lợi cho công cuộc đổi mới, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, nâng cao vị thế đất nước. Đến nay, nước ta có quan hệ ngoại giao với 189 trong 193 quốc gia thành viên Liên hợp quốc, trong đó có 30 đối tác chiến lược, đối tác toàn diện gồm tất cả 5 nước ủy viên thường trực Hội đồng bảo an Liên hợp quốc, 7 nước công nghiệp phát triển hàng đầu (G7) và 17 trong 20 nền kinh tế lớn nhất thế giới (G20)… Từ một nền kinh tế kế hoạch tập trung và khép kín, đến nay Việt Nam là nền kinh tế thị trường định hướng XHCN có liên kết kinh tế sâu rộng, đã ký và tham gia 17 hiệp định thương mại tự do (FTA), trong đó có các FTA thế hệ mới; kim ngạch xuất nhập khẩu tương đương khoảng 200% GDP, thu hút khoảng 400 tỷ USD vốn FDI đăng ký, v.v…

Việt Nam là thành viên của hầu hết tổ chức quốc tế và diễn đàn đa phương quan trọng, đã tổ chức thành công nhiều hội nghị quốc tế lớn cũng như hoàn thành nhiều trọng trách quốc tế như Ủy viên không thường trực Hội đồng bảo an Liên hợp quốc (2008-2009 và 2020-2021), Hội nghị cấp cao ASEAN (1998, 2010 và 2020), Hội nghị cấp cao ASEM (2004), Hội nghị thượng đỉnh APEC (2006, 2017), Diễn đàn Kinh tế giới về ASEAN (2018), Hội nghị thượng đỉnh Hoa Kỳ- Triều Tiên (2019), cử hàng trăm lượt cán bộ, chiến sỹ tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc, v.v…

Những thành tựu đối ngoại nói trên là kết tinh nỗ lực của toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta, là điểm sáng trong thành tựu chung của đất nước như Nghị quyết Đại hội XIII đã khẳng định “đất nước ta chưa bao giờ có được cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế như ngày nay”, trong đó có đóng góp rất quan trọng của đối ngoại, bao gồm đối ngoại đảng, ngoại giao nhà nước và đối ngoại nhân dân.

Sự kế thừa, phát triển và những điểm mới trong đường lối đối ngoại Đại hội XIII.

Trên cơ sở đánh giá toàn diện thành tựu, bài học, thế và lực của đất nước sau 35 năm đổi mới, bối cảnh quốc tế và trong nước, thời cơ chiến lược cũng như thách thức đặt ra đối với đất nước, Đại hội XIII tiếp tục kế thừa những nội dung xuyên suốt đường lối đối ngoại của Đảng ta thời kỳ đổi mới, đồng thời phát triển và bổ sung nhiều nội dung mới để đối ngoại đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trong giai đoạn mới.

1. Về đánh giá, dự báo tình hình thế giới, Đại hội XIII kế thừa những nhận định lớn của các kỳ đại hội Đảng trước đây, nhất là Đại hội XII, về các đặc điểm có tính quy luật và xu thế lâu dài của thế giới, song cập nhật, điều chỉnh phù hợp với tình hình mới. Đại hội XIII khẳng định hòa bình, hợp tác và phát triển là xu thế lớn, toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế tiếp tục tiến triển, song nhấn mạnh các xu thế này đứng trước nhiều trở ngại, khó khăn do “thế giới đang trải qua những biến động to lớn, diễn biến rất nhanh chóng, phức tạp, khó dự báo”; Châu Á- Thái Bình Dương có vai trò ngày càng quan trọng, nhưng chỉ rõ đây là khu vực “tiềm ẩn nhiều bất ổn”, v.v… Trong bối cảnh nhiều thách thức an ninh phi truyền thống diễn biến phức tạp, Đảng nhận định tác động của đại dịch Covid-19 sẽ còn kéo dài, “làm thay đổi sâu sắc trật tự, cấu trúc kinh tế, phương thức quản trị toàn cầu, cách thức hoạt động kinh tế và tổ chức đời sống xã hội của thế giới”[4]. Thực tiễn tình hình quốc tế từ Đại hội XIII đến nay đã cho thấy những nhận định nói trên của Đảng là đúng đắn.  

Một điểm mới là, trên cơ sở đánh giá Cách mạng công nghiệp lần thứ 4, Đại hội XIII đã đưa việc tranh thủ thành tựu của cuộc cách mạng này vào nội hàm quan điểm phát triển đất nước, trên cơ sở đó xác định rõ “đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá trên nền tảng của tiến bộ khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo” là một định hướng lớn trong chiến lược phát triển đất nước đến năm 2030.

Bên cạnh tiếp tục nhận định thuận lợi, thời cơ và khó khăn, thách thức đan xen nhau, Đại hội XIII nêu rõ tình hình thế giới"đặt ra nhiều vấn đề mới, yêu cầu mới nặng nề, phức tạp hơn" đối với xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, đòi hỏi tiếp tục đổi mới mạnh mẽ tư duy, dự báo đúng tình hình, chủ động trước mọi tình huống. Do đó, vai trò của đối ngoại càng quan trọng, nhiệm vụ càng nặng nề, nhất là vai trò tiên phong trong bảo vệ Tổ quốc từ sớm, từ xa, tranh thủ thời cơ và nguồn lực bên ngoài phục vụ phát triển đất nước.

2. Về mục tiêu đối ngoại,Đại hội XIIIkhẳng định "bảo đảm cao nhất lợi ích quốc gia - dân tộc", tức là đặt lợi ích quốc gia- dân tộc lên trước hết và trên hết; đồng thời, chỉ ra nguyên tắc chung là phải luôn nỗ lực đạt được lợi ích quốc gia- dân tộc tới mức cao nhất có thể. Bảo đảm cao nhất lợi ích quốc gia- dân tộc không có nghĩa nước ta theo chủ nghĩa dân tộc vị kỷ. Đại hội XIII nhấn mạnh thúc đẩy lợi ích quốc gia- dân tộc phải "trên cơ sở các nguyên tắc cơ bản của Hiến chương Liên hợp quốc và luật pháp quốc tế, bình đẳng, hợp tác, cùng có lợi", cùng phấn đấu vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội trên thế giới.

Trong giai đoạn hiện nay, lợi ích quốc gia- dân tộc cao nhẩt là bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ XHCN; giữ vững môi trường hòa bình, ổn định, thuận lợi cho phát triển đất nước; bảo vệ sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa; bảo vệ an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội và nền văn hóa dân tộc. Bên cạnh đó, Đại hội XIII bổ sung bảo đảm an ninh con người, an ninh kinh tế, an ninh mạng, xã hội trật tự, kỷ cương cũng là những lợi ích quan trọng của quốc gia- dân tộc. Các thành tố nói trên có quan hệ chặt chẽ, tương hỗ và thống nhất với nhau, không thể coi nhẹ thành tố nào, đồng thời là căn cứ quan trọng nhất để xác định đối tác- đối tượng, hợp tác- đấu tranh trong đối ngoại, là "bất biến" để ứng phó với tình hình diễn biến nhanh, phức tạp.

3. Về vị trí, vai trò và nhiệm vụ của đối ngoại,điểm mới nổi bật trong đường lối đối ngoại Đại hội XIII là lần đầu tiên Đảng xác định rõ vị trí, vai trò tiên phong của đối ngoại trong "tạo lập và giữ vững môi trường hoà bình, ổn định, huy động các nguồn lực bên ngoài để phát triển đất nước, nâng cao vị thế và uy tín của đất nước". Các nhiệm vụ này quan hệ chặt chẽ với nhau, trong đó giữ vững hòa bình, ổn định là nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên; phục vụ phát triển đất nước là nhiệm vụ trung tâm; nâng cao vị thế và uy tín đất nước là nhiệm vụ quan trọng.

Trong lịch sử dựng nước và giữ nước, ông cha ta luôn lấy ngoại giao hòa hiếu làm thượng sách giữ nước. Trong đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, đối ngoại đi đầu tạo thế "vừa đánh, vừa đàm", tranh thủ ủng hộ quốc tế, phá bao vây cấm vận, mở ra cục diện phát triển mới cho đất nước. Trong công cuộc đổi mới, đối ngoại “đi đầu trong kiến tạo hòa bình, bảo vệ Tổ quốc và thu hút nguồn lực cho phát triển đất nước"[5]. Như vậy, việc khẳng định vai trò tiên phong của đối ngoại trong văn kiện Đại hội XIII là bước phát triển mới về tư duy đối ngoại của Đảng trên cơ sở vận dụng sáng tạo tư tưởng giữ nước mang tính chủ động cao của dân tộc, đúc kết thực tiễn phát triển và hội nhập quốc tế của đất nước, tiếp thu chọn lọc kinh nghiệm quốc tế và phù hợp với xu thế hòa bình, hợp tác và phát triển trên thế giới.

Trước hết, vai trò tiên phong thể hiện ở việc đối ngoạiđánh giá, dự báo tình hình, nhận diện thời cơ và thách thức để bảo vệ đất nước từ sớm, từ xa, nhanh nhạy phát hiện các vấn đề mới, tham mưu chiến lược, thúc đẩy đổi mới tư duy, tìm hướng đi thuận lợi cho phát triển đất nước. Vì vậy, Đại hội XIII nhấn mạnh “tăng cường công tác nghiên cứu, dự báo, tham mưu chiến lược về đối ngoại, không để bị động, bất ngờ”. Nhiệm vụ này rất quan trọng, bởi chỉ có "biết mình", "biết người", "biết thời thế" mới có thể tranh thủ thời cơ, thuận lợi để phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc trong một thế giới vận động không ngừng, phức tạp và khó lường.

Hai là, giữ vững môi trường hòa bình, ổn định, thuận lợi cho phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc là nhiệm vụ chung của cả hệ thống chính trị và toàn dân, trong đó có đối ngoại. Đặc thù của đối ngoại là sử dụng các phương thức, biện pháp hòa bình để ngăn ngừa, hóa giải và đẩy lùi nguy cơ chiến tranh, xung đột từ sớm, từ xa, qua đó góp phần bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền quốc gia.

Phát huy truyền thống giữ nước của ông cha ta là "hòa ở trong nước thì ít phải dùng binh, hòa ở ngoài biên thì không sợ báo động", Đại hội XIII khẳng định tiếp tục đẩy mạnh và làm sâu sắc hơn quan hệ với các đối tác, nhất là với các nước láng giềng, đối tác chiến lược, đối tác toàn diện, các đối tác quan trọng và bạn bè truyền thống, “tạo thế đan xen lợi ích” và “tăng độ tin cậy”. Việc thực hiện tốt nhiệm vụ này sẽ giúp củng cố vững chắc cục diện đối ngoại ổn định, thuận lợi cho xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Bên cạnh đó, đối ngoại cùng quốc phòng, an ninh giữ vững đường biên giới hòa bình, hợp tác và phát triển; kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ. Đồng thời, tìm kiếm và phát huy điểm đồng về lợi ích để thúc đẩy hợp tác, linh hoạt và sáng tạo trong xử lý các tranh chấp trên cơ sở lợi ích quốc gia- dân tộc và luật pháp quốc tế; trong đó, tiếp tục thúc đẩy giải quyết các vấn đề trên biển trên cơ sở luật pháp quốc tế, nhất là Công ước Liên hợp quốc về luật biển 1982.

Ba là, tiên phong huy động các nguồn lực bên ngoài cho phát triển đất nước. Một trong những lợi ích cơ bản của nước ta hiện nay là phấn đấu thực hiện mục tiêu phát triển đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Do đó, phát triển đất nước là mục tiêu xuyên suốt mọi hoạt động đối ngoại, theo đó tất cả trụ cột, binh chủng đối ngoại đều nỗ lực đóng góp vào thực hiện tầm nhìn và mục tiêu phát triển đất nước, trong đó ngoại giao kinh tế là nòng cốt. Như vậy, cùng với tư duy tiên phong, tư duy phát triển là điểm mới trong tư duy đối ngoại của Đảng tại Đại hội XIII.

Quán triệt “phát triển kinh tế-xã hội là nhiệm vụ trung tâm”, đối ngoại tiếp tục tranh thủ hiệu quả các yếu tố quốc tế thuận lợi, các FTA đã ký và các cam kết, thỏa thuận quốc tế nhằm mở rộng thị trường, thu hút tri thức, công nghệ và đầu tư phục vụ đổi mới mô hình tăng trưởng, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, góp phần tăng cường năng lực tự chủ của nền kinh tế và sức mạnh tổng hợp quốc gia. Đối ngoại cũng tranh thủ các mối quan hệ chính trị tốt đẹp để xử lý các vấn đề phức tạp trong hợp tác, hội nhập kinh tế quốc tế.

Trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, vai trò tiên phong của đối ngoại đã được phát huy và thể hiện rõ qua hoạt động “ngoại giao vắc-xin”, tranh thủ sự hỗ trợ kịp thời, hiệu quả của quốc tế về vắc-xin, thiết bị y tế và thuốc điều trị, đóng góp quan trọng vào phòng, chống, thích ứng an toàn với Covid-19 và phục hồi, phát triển kinh tế- xã hội.

Bốn là, tiên phong mở đường, đồng hành, phục vụ lợi ích của người dân, địa phương và doanh nghiệp trong hội nhập quốc tế. Một điểm mới là Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội 2021-2030 đề ra định hướng“xây dựng nền ngoại giao kinh tế phục vụ phát triển, lấy người dân, địa phương và doanh nghiệp làm trung tâm”. Đây là sự vận dụng sáng tạo tư tưởng “lấy dân là gốc” trong đối ngoại, bởi việc thực hiện các nhiệm vụ đối ngoại xét đến cùng là nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Thấm nhuần lời dạy của Bác Hồ “việc gì có lợi cho dân phải hết sức làm, việc gì có hại cho dân phải hết sức tránh”, bám sát chủ trương, đường lối đối ngoại và phát triển kinh tế- xã hội, đối ngoại kiến tạo môi trường quốc tế thuận lợi, mở đường, đồng hành, hỗ trợ người dân, địa phương và doanh nghiệp tranh thủ tối đa cơ hội, lợi ích và giảm thiểu rủi ro, vượt qua thách thức của hội nhập quốc tế; đồng thời, bảo vệ lợi ích chính đáng của Nhà nước, người dân và doanh nghiệp Việt Nam trong hội nhập quốc tế.

 Năm là, tiên phong nâng cao vị thế và uy tín đất nước thông qua phát huy vai trò nòng cốt, dẫn dắt, hòa giải, đảm nhận tốt các trọng trách quốc tế, đóng góp tích cực và có trách nhiệm vào quan tâm chung của thế giới. Đại hội XIII xác định đẩy mạnh và nâng tầm đối ngoại đa phương, phát huy vai trò của Việt Nam tại các cơ chế đa phương, đặc biệt là ASEAN, Liên hợp quốc, APEC, hợp tác tiểu vùng Mê Công và các khuôn khổ hợp tác cũng như trong những vấn đề quan trọng có tầm chiến lược, phù hợp với yêu cầu, khả năng và điều kiện của đất nước. Bên cạnh đó, việc tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền đối ngoại, bảo hộ công dân, ngoại giao văn hóa, triển khai toàn diện và mạnh mẽ hơn công tác người Việt Nam ở nước ngoài cũng góp phần quan trọng nâng cao hình ảnh, vị thế và uy tín đất nước.

Như Chủ tịch Hồ Chí Minh từng căn dặn “mọi việc thành công bởi chữ đồng”, đối ngoại chỉ có thể thực hiện tốt vai trò tiên phong khi được đặt trong tổng thể đối nội- đối ngoại, có được sự phối hợp chặt chẽ, đoàn kết và đồng thuận của các cấp, các ngành và toàn dân, trong đó điểm đồng ở đây là cùng nhau bảo đảm cao nhất lợi ích quốc gia-dân tộc. Có như vậy, mới phát huy được sức mạnh tổng hợp toàn dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại phục vụ sự nghiệp phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc.

4. Triển khai đồng bộ, sáng tạo, hiệu quả hoạt động đối ngoại, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng là định hướng bao trùm của đối ngoại trong giai đoạn phát triển mới của đất nước. Thứ nhất, tính đồng bộ thể hiện ở sự phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng giữa các trụ cột đối ngoại, bao gồm đối ngoại đảng, ngoại giao nhà nước và đối ngoại nhân dân, giữa các mối quan hệ với các đối tác, các lĩnh vực, nhất là đối ngoại quốc phòng, an ninh, giữa song phương và đa phương… Thứ hai,tính sáng tạo đòi hỏi đối ngoại không ngừng đổi mới, linh hoạt, khôn khéo xử lý các vấn đề phức tạp, tìm hướng đi, cách làm mới với “tinh thần chủ động tiến công, dám vượt ra khỏi những tư duy, những lĩnh vực quen thuộc để có suy nghĩ và hành động vượt tầm quốc gia, đạt tới tầm khu vực và quốc tế”[6]. Đương nhiên, sáng tạo phải trên cơ sở giữ vững nguyên tắc, kiên định mục tiêu chiến lược. Thứ ba,tính hiệu quả thể hiện ở việc đưa các quan hệ đối ngoại đi vào chiều sâu, thực chất, thiết thực, huy động và kết hợp hiệu quả các nguồn lực bên ngoài với nguồn lực trong nước để phục vụ tốt nhất phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc. Sự phát triển của đất nước trong giai đoạn mới đặt ra yêu cầu ngày càng cao về tăng cường tính đồng bộ, sáng tạo và hiệu quả trong hoạt động đối ngoại.

Về hội nhập quốc tế, Đại hội XIII đặt ra yêu cầu về tính “toàn diện”và “sâu rộng”. Đó là, hội nhập quốc tế qua tất cả các kênh Đảng, Nhà nước và nhân dân, song phương và đa phương, ở tất cả các cấp, các ngành, các lĩnh vực. Không chỉ rộng mở về không gian, hội nhập quốc tế tiếp tục đi vào chiều sâu, triển khai các cam kết quốc tế, trong đó thực hiện hiệu quả các cam kết sâu rộng của các FTA thế hệ mới, “chủ động tham gia, tích cực đóng góp, nâng cao vai trò của Việt Nam trong xây dựng, định hình các thể chế đa phương và trật tự chính trị - kinh tế quốc tế” vì lợi ích quốc gia- dân tộc và lợi ích chung của cộng đồng quốc tế trên cơ sở các nguyên tắc cơ bản của Hiến chương Liên hợp quốc và luật pháp quốc tế.

5. Để đối ngoại phát huy vai trò tiên phong và hoàn thành tốt các định hướng, nhiệm vụ nói trên, Đại hội XIII đề ra chủ trương “xây dựng nền ngoại giao toàn diện, hiện đại với ba trụ cột là đối ngoại đảng, ngoại giao nhà nước và đối ngoại nhân dân”[7]. Chủ trương mới này phản ánh sự trưởng thành của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, đồng thời cũng là một yêu cầu mới vừa mang tính chiến lược, lâu dài, vừa mang tính cấp thiết đối với đối ngoại và ngành ngoại giao trong bối cảnh mới.

Tính toàn diện của nền ngoại giao Việt Nam thể hiện ở chủ thể thực hiện đối ngoại bao gồm cả hệ thống chính trị, các tổ chức xã hội, doanh nghiệp và nhân dân; trên tất cả các lĩnh vực chính trị, quốc phòng, an ninh, kinh tế- xã hội; với tất cả đối tác, địa bàn, khu vực, trọng tâm là đẩy mạnh và làm sâu sắc hơn quan hệ với các nước láng giềng, đối tác chiến lược, đối tác toàn diện, đối tác quan trọng và bạn bè truyền thống, chủ động tham gia và phát huy vai trò tại các cơ chế đa phương quan trọng có tầm chiến lược.

Tính hiện đại thể hiện ở tính chất nền ngoại giao Việt Nam là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống, bản sắc ngoại giao của dân tộc, tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh, đường lối đối ngoại của Đảng qua các thời kỳ và tinh hoa ngoại giao thời đại; ở vận hành nền ngoại giao trong khuôn khổ thể chế ngày càng hoàn thiện, gắn kết chặt chẽ, nhuần nhuyễn giữa đối ngoại đảng, ngoại giao nhà nước và đối ngoại nhân dân; ở tổ chức bộ máy tinh gọn, hiệu quả với phương thức hoạt động khoa học, chuẩn hóa và số hóa, có năng lực đổi mới, sáng tạo và chủ động thích ứng với chuyển biến mau lẹ của tình hình.

Nền ngoại giao Việt Nam với ba trụ cột là đối ngoại đảng, ngoại giao nhà nước và đối ngoại nhân dân luôn đặt dưới lãnh đạo, chỉ đạo thống nhất của Đảng và sự quản lý tập trung của Nhà nước. Dù có vị trí, chức năng, vai trò và lợi thế khác nhau, nhưng ba trụ cột đối ngoại có quan hệ rất chặt chẽ và bổ trợ lẫn nhau bởi cùng thực hiện đường lối đối ngoại của Đảng với mục tiêu chung vì lợi ích quốc gia- dân tộc. Điều này phản ánh bản chất nền ngoại giao Việt Nam là sự tổng hòa, thống nhất giữa tính đảng, tính quốc gia- dân tộc và tính dân chủ- nhân dân. Việc triển khai đồng bộ, phối hợp chặt chẽ và nhuần nhuyễn đối ngoại đảng, ngoại giao nhà nước và đối ngoại nhân dân sẽ phát huy thế mạnh của từng trụ cột đối ngoại, tạo nên sức mạnh tổng hợp của nền ngoại giao Việt Nam. Đây vừa là truyền thống và bài học quý báu, vừa là nghệ thuật “tập hợp lực lượng” độc đáo của đối ngoại cách mạng Việt Nam cần tiếp tục gìn giữ và phát huy trong giai đoạn mới.

Để xây dựng nền ngoại giao Việt Nam toàn diện, hiện đại, bên cạnh tiếp tục củng cố, hoàn thiện cơ chế phối hợp chặt chẽ, hiệu quả giữa các trụ cột, cơ quan đối ngoại, một trong những điều cốt yếu là cần có đội ngũ cán bộ đối ngoại toàn diện về bản lĩnh, phẩm chất và trí tuệ, hiện đại về phong cách và phương pháp làm việc, đổi mới, sáng tạo, ngang tầm với thời đại. Trong lịch sử dân tộc, chúng ta có nhiều nhà ngoại giao xuất sắc, là những tấm gương tiêu biểu về lòng yêu nước, bản lĩnh, phẩm chất đạo đức, tài trí và phong cách, nghệ thuật ngoại giao. Trước yêu cầu mới về xây dựng nền ngoại giao toàn diện, hiện đại, cần tiếp tục đặc biệt coi trọng công tác cán bộ đối ngoại, nhất là cơ chế, chính sách và đào tạo, bồi dưỡng cán bộ đối ngoại toàn diện về phẩm chất, trình độ và năng lực. Thế hệ cán bộ đối ngoại và ngoại giao hôm nay phát huy truyền thống vẻ vang, tuyệt đối trung thành với Đảng, Tổ quốc và nhân dân, ra sức rèn luyện bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, không ngừng phấn đấu, nâng tầm trí tuệ, vững vàng, tự tin, kiên định và đổi mới sáng tạo vì sự nghiệp phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc.    

Đường lối đối ngoại Đại hội Đảng XIII kế thừa, phát triển và hoàn thiện đường lối đối ngoại của Đảng ta thời kỳ đổi mới, là kim chỉ nam cho triển khai đối ngoại đồng bộ, sáng tạo và hiệu quả trong thời gian tới. Để các chủ trương, định hướng đối ngoại của Đại hội XIII đi vào cuộc sống, cần sớm có chiến lược tổng thể về đối ngoại gắn kết chặt chẽ với chiến lược bảo vệ Tổ quốc và chiến lược phát triển kinh tế- xã hội, trên cơ sở đó thống nhất nhận thức và hành động, xây dựng và triển khai các chiến lược, đề án, kế hoạch, biện pháp đối ngoại trong từng lĩnh vực, với từng đối tác. Có như vậy, sẽ phát huy được sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị, các cấp, các ngành và toàn dân để đối ngoại đóng góp xứng đáng vào thực hiện thắng lợi tầm nhìn, mục tiêu phát triển đất nước mà Nghị quyết Đại hội Đảng XIII đã đề ra./.



[1] Hồ Chí Minh toàn tập, NXB Chính trị quốc gia-Sự thật, 2011, Tập 5, tr. 290.

[2] ĐCS Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ Đổi mới, NXB Chính trị quốc gia Sự thật, 2019, Phần I, tr.97.

[3] Chỉ thị 25 của Ban Bí thư khóa XII.

[4] Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội 10 năm 2021-2030.

[5] Phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội nghị Ngoại giao lần thứ 28, năm 2013.

[6] Phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội nghị Ngoại giao lần thứ 30, tháng 8/2018.

[7] “Nền ngoại giao” ở đây được hiểu tương đương với đối ngoại, gồm đối ngoại đảng, ngoại giao nhà nước và đối ngoại nhân dân.

Trong gần nửa thế kỷ, mục tiêu chính của chính sách đối ngoại của Mỹ là chống lại mối đe dọa từ Liên Xô.Trong khi các câu hỏi và quan hệ an ninh quốc gia với Nga vẫn cao trong chương trình nghị sự chính sách đối ngoại, các câu hỏi mới đã xuất hiện.Tăng sự phụ thuộc lẫn nhau toàn cầu trong phát triển kinh tế, truyền thông và môi trường đang làm mờ đi sự khác biệt giữa chính sách trong nước và đối ngoại. & NBSP;

Các vấn đề an ninh quốc gia

Với sự sụp đổ của Liên Xô, tốc độ giải giáp hạt nhân nhanh chóng.Các tên lửa hạt nhân của Mỹ và Nga không còn bị nhắm vào nhau, và Hoa Kỳ đã làm việc với các quốc gia mới độc lập của Belarus, Ukraine và Kazakhstan để tháo dỡ các kho vũ khí hạt nhân trên lãnh thổ của họ.Sự tăng sinh hạt nhân và sự nguy hiểm của các nhóm khủng bố có được vũ khí hủy diệt hàng loạt (WMDS) - vũ khí hạt nhân, sinh học và hóa học - vẫn là những lo ngại chính sách đối ngoại lớn.Hoa Kỳ đã thành công trong việc thuyết phục Libya từ bỏ chương trình hạt nhân của mình và có những dấu hiệu tiến bộ tương tự với Triều Tiên.Niềm tin rằng Iraq có một kho vũ khí sinh học và hóa chất và đang phát triển một kho vũ khí hạt nhân là một biện minh quan trọng cho cuộc xâm lược năm 2003;Việc không tìm thấy bất kỳ WMD nào làm suy yếu sự hỗ trợ cho cuộc chiến.Iran tiếp tục theo đuổi sự phát triển của năng lượng hạt nhân, mặc dù các lệnh trừng phạt của Liên Hợp Quốc. & NBSP;weapons of mass destruction (WMDs) — nuclear, biological, and chemical weapons — remain major foreign policy concerns. The United States was successful in persuading Libya to abandon its nuclear program, and there are signs of similar progress with North Korea. The belief that Iraq had a stockpile of biological and chemicals weapons and was developing a nuclear arsenal was a key justification for the 2003 invasion; the failure to find any WMDs undermined support for the war. Iran continues to pursue the development of nuclear power, despite United Nations sanctions. 

Chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ đã bị ảnh hưởng đáng kể bởi các sự kiện ngày 11 tháng 9. Các cuộc tấn công đã đánh dấu sự khởi đầu của cuộc chiến chống khủng bố toàn cầu, cuộc chiến chống Taliban ở Afghanistan, và chẳng mấy chốc cuộc xung đột với Iraq.Sau này là một ví dụ về một chiến lược quốc phòng mới được gọi là ưu tiên.Hoa Kỳ có quyền sử dụng lực lượng quân sự để ngăn chặn một cuộc tấn công, không chỉ để đối phó với một cuộc tấn công. & NBSP;

Trong suốt Chiến tranh Lạnh, Hoa Kỳ đã dựa vào NATO để kiểm tra sự mở rộng của Liên Xô ở châu Âu.Với mối nguy hiểm đó đã bị loại bỏ, liên minh quân sự đã mở rộng cả thành viên và phạm vi hoạt động của nó.Một số quốc gia từ phía sau Bức màn sắt và từ Liên Xô cũ hiện là thành viên NATO, bao gồm Bulgaria, Cộng hòa Séc, Estonia, Hungary, Latvia, Litva, Ba Lan, Romania, Slovakia và Slovenia.Quân đội NATO bao gồm phần lớn lực lượng chống lại sự hồi sinh của Taliban ở Afghanistan. & NBSP;

Chính sách kinh tế quốc tế

Các quyết định được đưa ra về chính sách kinh tế quốc tế có tác động trực tiếp trong nước.Chính sách kinh tế cũng được sử dụng như một công cụ trong chính sách đối ngoại.Các công ty Mỹ bị cấm kinh doanh với các quốc gia được xác định là nhà tài trợ khủng bố nhà nước.Sau Chiến tranh vùng Vịnh Ba Tư đầu tiên, Hoa Kỳ, làm việc thông qua Liên Hợp Quốc, đã cố gắng đảm bảo rằng Iraq không thể bán dầu trên thị trường thế giới để xây dựng lại sức mạnh quân sự.Chương trình được gọi là "Dầu cho thực phẩm" đã bị hủy hoại bởi tham nhũng và làm tổn thương người dân Iraq nhiều hơn chế độ.Liên Hợp Quốc cũng áp đặt các lệnh trừng phạt kinh tế đối với Iran và Triều Tiên đối với các chương trình hạt nhân của họ. & NBSP;

Vấn đề môi trường

Môi trường là một vấn đề tương đối mới trong chính sách đối ngoại.Việc phát hiện ra một lỗ hổng trong lớp ozone trên Nam Cực và bằng chứng về sự nóng lên toàn cầu chứng minh rằng sự thay đổi môi trường có tác động toàn cầu và đòi hỏi hành động quốc tế.Thông qua các thỏa thuận quốc tế, tiến bộ đã được thực hiện trong việc giảm sản xuất hóa chất phá hủy ozone.Sự nóng lên toàn cầu, mà nhiều nhà khoa học tin rằng đã bắt đầu và có thể truy nguyên được việc đốt nhiên liệu hóa thạch, là một vấn đề khó khăn hơn.Giao thức Kyoto năm 1997 cho Khung biến đổi khí hậu của Liên Hợp Quốc, được biết đến nhiều hơn là giao thức Kyoto, bắt buộc giảm đáng kể khí nhà kính (ví dụ như carbon dioxide) cho các nước phát triển vào năm 2012. Các nước đang phát triển, bao gồm cả Trung Quốc và Ấn Độ với nhanh chóng của họCác nền kinh tế đang phát triển, không bắt buộc phải đáp ứng các mục tiêu phát thải cụ thể.Nghị định thư Kyoto đã được 174 quốc gia phê chuẩn cho đến nay (2007);Hoa Kỳ là một ngoại lệ đáng chú ý.Thượng viện đã từ chối xem xét giao thức vào năm 1997 vì các miễn trừ được đưa ra cho các nước đang phát triển, và Tổng thống Bush tuyên bố vào năm 2001 rằng ông sẽ không đệ trình nó để phê chuẩn.Thất bại trong việc hỗ trợ hiệp ước được coi là một ví dụ về chủ nghĩa đơn phương trong chính sách đối ngoại của Mỹ. & NBSP;Kyoto Protocol, mandated significant reductions in greenhouse gases (carbon dioxide, for example) for developed countries by 2012. Developing countries, including China and India with their rapidly growing economies, are not required to meet specific emission targets. The Kyoto Protocol has been ratified by 174 countries to date (2007); the United States is a notable exception. The Senate refused to consider the protocol in 1997 because of the exemptions given to developing countries, and President Bush stated in 2001 that he would not submit it for ratification. Failure to support the treaty was seen as an example of unilateralism in American foreign policy. 

Cho dù phép ẩn dụ ưa thích của bạn là một tàu lượn siêu tốc hay một đám cháy hoàn toàn, năm 2020 là một ngoại lệ, để nói một cách nhẹ nhàng.Một vài câu chuyện lớn thống trị chu kỳ tin tức và cuộc sống của chúng ta-đại dịch Covid-19, cuộc bầu cử Hoa Kỳ, các cuộc biểu tình lan rộng về các vấn đề công lý chủng tộc-trong khi nhiều người khác tiếp tục trong bóng tối của họ, đôi khi có hiệu ứng bùng nổ và đôi khi với những người bị đánh giá thấp.

Nhiều người háo hức đóng gói những kỷ niệm từ năm nay vào một chuyến tang lễ và ném nó ra biển.Trước khi chúng ta làm, một bản tóm tắt nhanh về cách thế giới thay đổi vào năm 2020 có thể giúp chuẩn bị cho chúng ta những gì có thể đến.Như mọi khi, các chuyên gia về chính sách đối ngoại và an ninh quốc gia đã chiếu sáng ý nghĩa của những sự kiện lớn trong năm nay, cũng như những gì họ tiếp tục.Cả hai đều có tầm quan trọng nhất khi lãnh đạo mới chuẩn bị nắm quyền cai trị ở Washington, với việc theo dõi thế giới.

1

Chỉ huy 3iranian tháng 1 Qassem Soleimani bị ám sát tại Iraq bởi Hoa Kỳ.

Suzanne Maloney lập luận trong tờ Washington Post rằng chính quyền Trump đã leo thang những căng thẳng sôi sục với Tehran từ một cuộc tấn công kinh tế đối với một hành động chiến tranh.Trong khi vụ giết người có khả năng xúi giục một phản ứng dữ dội và không thể đoán trước của Iran, cô ấy cảnh báo, các nhà lãnh đạo Iran Iran được thực hiện tốt trong việc hiệu chỉnh sự trả thù xung quanh lợi ích thực sự của họ, điều này cuối cùng liên quan đến sự sống còn của chế độ của họ.Các chuyên gia khác nhấn mạnh hồ sơ theo dõi khủng khiếp của Soleimani, tiềm năng cho sự phản hồi trên toàn khu vực, phản ứng của Ả Rập Xê Út, v.v.

Trong khi đó, các học giả Brookings đã tranh luận về sự hiện diện và vai trò của Hoa Kỳ ở Trung Đông.

2

Ngày 29 tháng 2 từ Hoa Kỳ và Taliban ký một thỏa thuận đưa ra kế hoạch chấm dứt sự hiện diện của quân đội Hoa Kỳ ở Afghanistan và mở ra một con đường cho các cuộc đàm phán nội bộ.

John R. Allen bày tỏ sự hoài nghi, viết: Từ Taliban không đáng tin cậy;Học thuyết của họ là không thể hòa giải với sự hiện đại và quyền của phụ nữ;Và trong thực tế, họ không có khả năng triệu tập các biện pháp kiểm soát nội bộ cần thiết và kỷ luật tổ chức cần thiết để thực hiện một thỏa thuận xa xôi như thế này.Cái gọi là thỏa thuận mang lại hòa bình cho Afghanistan, sẽ không chỉ được Taliban tôn vinh, mà còn không mang lại hòa bình.Các chuyên gia khác lo lắng về việc thiếu đầu vào từ chính phủ Afghanistan, đã xác định những lý do có thể cho sự lạc quan thận trọng, vạch ra động lực chiến trường quan trọng và phân tích triển vọng cho hòa bình lâu dài.

Một cách riêng biệt, Michael O hèHanlon đã hỏi Bộ trưởng Quốc phòng Mark Esper về các câu hỏi hóc búa của Hoa Kỳ ở Afghanistan trong một sự kiện Brookings.Xem trao đổi ở đây:

3

Ngày 11 tháng 3 Tổ chức Y tế Thế giới tuyên bố tiểu thuyết coronavirus (Covid-19) bùng phát một đại dịch.

Sau khi virus bắt nguồn từ Trung Quốc, các chuyên gia đã nghiên cứu ngoại giao mặt nạ Bắc Kinh, Hồi giáo và nhấn mạnh những mối nguy hiểm do sự bất lực của Hoa Kỳ và Trung Quốc phối hợp.Ở châu Âu, Ý là khó khăn nhất lúc đầu, Đức đã nhanh chóng áp dụng các biện pháp khóa chặt nghiêm ngặt và Vương quốc Anh phần lớn làm mất lòng phản ứng ban đầu của nó.Ở Đông Á, đại dịch có tác động nghiêm trọng đối với nền kinh tế Nhật Bản và những người khác, và Bắc và Hàn Quốc đã thực hiện các cách tiếp cận hoàn toàn khác nhau.Ở Đông Nam Á, đại dịch giao nhau với sự cạnh tranh của Hoa Kỳ-Trung.Ở Trung Đông, nơi Iran là một trung tâm sớm, các chuyên gia đã phân tích rủi ro về sự bất ổn công cộng và bất ổn kinh tế;Ở Pakistan, những người bảo thủ tôn giáo đã đóng một vai trò quan trọng.Châu Mỹ Latinh sẽ trở thành một điểm nóng sau đó, với Mexico áp dụng phản ứng của người Hồi giáo.Trên khắp châu Phi, các tác động kinh tế của Covid-19 có thể vượt xa các tác động sức khỏe, như các chuyên gia đã thảo luận.

5 vấn đề chính sách đối ngoại hàng đầu năm 2023
Các chuyên gia đã nghiên cứu các tác động của đại dịch đối với quân đội Hoa Kỳ, điều mà Chủ tịch của Tham mưu trưởng Liên quân Mark Milley đã đề cập trong các bài phát biểu tại Brookings.Đại dịch đã mở không gian mới cho các nhóm tội phạm và nền kinh tế bất hợp pháp, và phơi bày những nguy hiểm của buôn bán động vật hoang dã.Nó tiết lộ các giới hạn của chủ nghĩa dân túy, có tác động mạnh mẽ đến thị trường năng lượng và đặt ra những câu hỏi mới về tương lai của hành động khí hậu.

Mặc dù chúng tôi ở xa khu rừng, các chuyên gia từ khắp các Brookings cũng bắt đầu suy nghĩ về những nỗ lực mở lại có thể trông như thế nào trên khắp thế giới.

4

Ngày 25 tháng 5, Floyd bị giết, đưa ra các cuộc biểu tình trên khắp Hoa Kỳ và thế giới, và các nhóm cực đoan siêu quyền lực trắng đã tận dụng tình trạng bất ổn.

Những người siêu quyền lực trắng đang vui vẻ như bạo lực của cảnh sát và kết quả là những thành phố xé nát cuộc bạo loạn, ông đã viết Daniel Byman, người cũng khám phá câu hỏi khi nào nên dán nhãn cho một số nhóm là khủng bố của Hồi giáo - và khi nào không.Tamara Cofman Wittes lập luận rằng nó vẫn có thể thúc đẩy nhân quyền ở nước ngoài khi họ bị tấn công ở Hoa Kỳ và nêu bật sự sáng tạo của xã hội dân sự trên khắp thế giới giữa các hạn chế khóa.

5

Ngày 16 tháng 6, quân đội Ấn Độ bị giết trong một cuộc giao tranh biên giới giữa Ấn Độ và Trung Quốc trong một khu vực biên giới Himalaya tranh chấp.

5 vấn đề chính sách đối ngoại hàng đầu năm 2023
Cuộc đụng độ đã chứng minh rằng mặc dù New Delhi, và những nỗ lực hợp tác của New Delhi và Bắc Kinh, mối quan hệ của họ về cơ bản - và ngày càng - cạnh tranh có thể tràn vào xung đột, ông đã viết Tanvi Madan về các vấn đề đối ngoại.Ấn Độ và Hoa Kỳ, cô nói thêm, có thể sẽ trở nên gần gũi hơn.Trong một cuốn sách mới, Madan đã có một cái nhìn dài về mối quan hệ ba đảng và triển vọng tương lai của nó.

Để có một cuộc sống sâu sắc về tham vọng của Trung Quốc ở châu Á và trên toàn thế giới, hãy xem dự án Trung Quốc toàn cầu của chúng tôi.

6

Ngày 13 tháng 8, Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE), và Hoa Kỳ ký một thỏa thuận cho việc bình thường hóa ngoại giao Israel-UAE.Đến cuối năm 2020, các giao dịch tương tự sẽ được môi giới với Bahrain, Sudan và Morocco.

Natan Sachs lập luận rằng bình thường hóa giữa Israel và UAE là một điều tuyệt vời, trong và chính nó, nhưng bối cảnh - các kế hoạch thôn tính của Israel, và loại trừ người Palestine khỏi các thỏa thuận đó - là chìa khóa.Các chuyên gia cũng đã phân tích ý nghĩa của bước đột phá đối với các cường quốc khu vực khác và cho người dân Palestine, đã xem xét ý nghĩa đối với Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu trong nước, chỉ trích logic hoài nghi về thỏa thuận này, và nhấn mạnh vai trò của chính trị trong nước Hoa Kỳ.Khi Sudan và Israel bình thường hóa mối quan hệ hai tháng sau đó, Zach Vertin đã giải thích mối liên hệ với tình trạng Sudan Sudan trong danh sách các nhà tài trợ khủng bố của Bộ Ngoại giao.Trong trường hợp của Morocco, thỏa thuận bình thường hóa một phần cũng có nghĩa là Hoa Kỳ công nhận chủ quyền Ma -rốc đối với Tây Sahara.

7

28 tháng 8 Thủ tướng Shinzo Abe tuyên bố quyết định từ chức vì lý do sức khỏe.

Khi nói đến việc sử dụng sự tham gia kinh tế như một công cụ ngoại giao, Nhật Bản - chứ không phải Hoa Kỳ - là đối thủ cạnh tranh ngang hàng của Trung QuốcCô ấy tiếp tục: Có thể rất hấp dẫn khi một lần nữa loại bỏ tiềm năng của Nhật Bản.Nhưng các lựa chọn chiến lược của đất nước hoàn toàn không có nghĩa là được báo trước, và chúng sẽ ảnh hưởng đến không chỉ tương lai của chính họ mà còn cả quá trình cạnh tranh sức mạnh lớn đang diễn ra giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ.

Nghe Solís Thảo luận về quá trình chuyển đổi lãnh đạo Nhật Bản:

8

Cuộc bầu cử quốc gia được mong đợi ngày 3 tháng 11 diễn ra tại Hoa Kỳ, với Joe Biden sau đó tuyên bố người chiến thắng trong cuộc thi tổng thống.Đảng Dân chủ hẹp giữ ngôi nhà, trong khi kiểm soát của Thượng viện bản lề trên dòng chảy Georgia vào tháng 1.

Trước khi bỏ phiếu, Thomas Wright cho rằng cuộc bầu cử đã đưa ra các nguyên tắc cơ bản của lãnh đạo Hoa Kỳ vào bài kiểm tra và chi tiết các cổ phần, đã nghiên cứu cả cách tiếp cận chính sách đối ngoại của Trump và Biden.Thông qua sáng kiến chính sách năm 2020 của Brookings, các chuyên gia đã cung cấp câu trả lời cho các câu hỏi cử tri chung, chẳng hạn như: Hồ sơ theo dõi của chính quyền Trump về môi trường là gì?Các đồng minh của Mỹ là ai và họ đang trả phần chia sẻ công bằng của họ?Chi tiêu phòng thủ của Hoa Kỳ quá cao hay quá thấp?Và các học giả từ khắp các chính sách đối ngoại của Brookings liệt kê cụ thể, các hành động chính sách có ý nghĩa mà tổng thống tiếp theo nên thực hiện, bất kể kết quả bầu cử.

Sau khi Joe Biden được tuyên bố là người chiến thắng, các học giả đã triệu tập để thảo luận về những gì sẽ đến, với nhiều câu hỏi cân nhắc hơn để phác thảo các câu hỏi mà chính quyền Biden nên mong đợi được nghe từ các đối tác trên khắp thế giới.Nhận thức được tính trung tâm của Trung Quốc trong bất kỳ quyết định chính sách đối ngoại nào của Mỹ, các học giả đưa ra các khuyến nghị chuyên sâu về quan hệ thương mại, vấn đề an ninh, tổ chức quốc tế, v.v.

9

Thủ tướng 4ETHIOPIAN ABIY AHMED tháng 11 ra lệnh tấn công quân sự chống lại khu vực phía bắc Tigray, sau khi cáo buộc đảng cầm quyền khu vực tấn công một vị trí quốc phòng của chính phủ.Mối quan tâm phát triển rằng Nội chiến sắp xảy ra.

Như Zach Vertin đã đánh giá: Trong khi những tuần vừa qua không thấy thiếu ngón tay giữa các đối thủ cay đắng này, thì sự thật là cả hai bên đều đổ lỗi cho cuộc xung đột hiện đang hoàn hảo ở Ethiopia.Những phát triển đã hoàn thành tình hình an ninh vốn đã mong manh ở Somalia lân cận, với Vanda Felbab-Brown viết rằng sự phát triển của các nỗ lực chống lại sự phản đối chống lại nhóm khủng bố thánh chiến mạnh mẽ Al-Shabab và làm trầm trọng thêm căng thẳng hiện tại giữa thủ đô và khu vực.Trong một hội thảo trên web về cuộc khủng hoảng, Jeff Feelman đã gọi Ethiopia là một ví dụ bi thảm về lý do tại sao phòng chống xung đột rất khó khăn.

Ngày 15 tháng 11, các quốc gia ký kết hợp tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP), được cho là thỏa thuận thương mại tự do lớn nhất trong lịch sử.Trong khi đó, các tác động trung hạn của Chiến tranh thương mại Hoa Kỳ-Trung trở nên rõ ràng.

Như Peter Petri và Michael Plummer ước tính, thì RCED sẽ kết nối khoảng 30% người dân trên thế giới và sản lượng, [và] có thể thêm 209 tỷ đô la hàng năm cho thu nhập thế giới và 500 tỷ đô la cho thương mại thế giới vào năm 2030.Hoa Kỳ, trong khi đó, vẫn nằm ngoài thỏa thuận có ý nghĩa kinh tế và địa chính trị này

Hình: Các thành viên của RCEP và CPTPP (số GDP hiện tại 2018 với hàng nghìn tỷ đô la Mỹ)
(Numbers present 2018 GDP in trillions of U.S. dollars)

5 vấn đề chính sách đối ngoại hàng đầu năm 2023
Nguồn: Tác giả.

Thay vào đó, như Ryan Hass và Áp -ra -ham Đan Mạch nhấn mạnh, Hoa Kỳ đã trải qua nhiều nỗi đau hơn là đạt được trong cuộc chiến thương mại với Trung Quốc: Kết quả cuối cùng của Thỏa thuận thương mại giai đoạn một giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ - và cuộc chiến thương mại mà cuộc chiến thương mại màCó trước nó - đã làm tổn thương đáng kể nền kinh tế Mỹ mà không giải quyết được các mối quan tâm kinh tế tiềm ẩn mà cuộc chiến thương mại có nghĩa là để giải quyết.Một cách riêng biệt, David Dollar lao sâu vào những thách thức kinh tế mà Trung Quốc phải đối mặt khi nó tiếp tục tăng lên.

Cuối cùng, vì hầu hết chúng ta sẽ vẫn bị mắc kẹt bên trong ít nhất vài tháng nữa, hãy xem các khuyến nghị của Brookings Fout Foreign Chính sách để đọc sách (với nhiều phát hiện xuất sắc hơn vào năm tới), cũng như các bộ phim và chương trình truyền hình để xem.Giữ an toàn ngoài kia, và gặp bạn vào năm 2021.

5 vấn đề chính sách đối ngoại hàng đầu năm 2023

Tương tác

Trung Quốc toàn cầu

Thứ Hai, ngày 30 tháng 9 năm 2019

5 vấn đề chính sách đối ngoại hàng đầu năm 2023

Đặt hàng từ Chaos

Hướng dẫn cách quản lý kết thúc thời kỳ hậu chiến tranh.Đọc tất cả các đơn đặt hàng từ Chaos Nội dung & nbsp; »Read all the Order from Chaos content »

Acknowledgments:

Rachel Slattery thực hiện thiết kế đồ họa cho bài viết này.

Các vấn đề chính sách đối ngoại là gì?

Chính sách đối ngoại là trung tâm cho vai trò của một quốc gia trong nền kinh tế thế giới và thương mại quốc tế.Các vấn đề chính sách đối ngoại kinh tế có thể bao gồm việc thành lập các hiệp định thương mại, phân phối viện trợ nước ngoài và quản lý nhập khẩu và xuất khẩu.

4 chính sách đối ngoại chính là gì?

Bốn mục tiêu chính của chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ là sự bảo vệ của Hoa Kỳ và các công dân và đồng minh, đảm bảo tiếp tục tiếp cận các nguồn lực và thị trường quốc tế, bảo tồn sự cân bằng quyền lực trên thế giới và bảo vệ nhân quyền vànền dân chủ.

5 mục tiêu chính sách đối ngoại là gì?

Mục tiêu chính sách đối ngoại thúc đẩy hòa bình thế giới và một môi trường toàn cầu an toàn.Duy trì sự cân bằng quyền lực giữa các quốc gia.Làm việc với các đồng minh để giải quyết các vấn đề quốc tế.Thúc đẩy các giá trị dân chủ và quyền con người.Promoting world peace and a secure global environment. Maintaining a balance of power among nations. Working with allies to solve international problems. Promoting democratic values and human rights.

3 chính sách đối ngoại chính là gì?

An ninh, thịnh vượng và tạo ra một thế giới tốt đẹp hơn là ba mục tiêu nổi bật nhất của chính sách đối ngoại của Mỹ.An ninh, bảo vệ lợi ích và công dân của Mỹ, là một mối quan tâm lâu năm, nhưng nước Mỹ đã cố gắng đạt được an ninh theo những cách khác nhau trong suốt lịch sử lâu dài của mình. are the three most prominent goals of American foreign policy. Security, the protection of America's interests and citizens, is a perennial concern, but America has tried to achieve security in different ways throughout its long history.