Trục khuỷu được bố trí ở đâu

Phong Hữu

Trục khuỷu được bố trí ở đâu
Thiết kế đỉnh piston

b. Thân piston:
  • Bao kín tốt cho buồng cháy nhằm ngăn khí cháy lọt xuống cacte dầu và dầu bôi trơn từ cacte sục lên buồng cháy.
  • Tản nhiệt tốt cho piston vì phần lớn nhiệt của piston truyền qua xecmăng cho xylanh đến môi chất làm mát.
  • Sức bền cao, để tăng sức bền và độ cứng người ta thiết kế thêm các gân trợ lực.
c. Váy piston:
  • Có nhiệm vụ dẫn hướng cho piston trong xilanh động cơ
  • Giảm va đập và gõ khi piston đổi chiều.
  • Chống bó kẹt piston.

II. Chốt piston:

  • Là chi tiết nối piston với thanh truyền.

Kết cấu và kiểu lắp ghép:

Trục khuỷu được bố trí ở đâu
Chốt piston

  • a) Chốt pit tông cố định với pit tông
  • b) Chốt pit tông cố định với đầu nhỏ thanh truyền
  • c) Chốt pit tông lắp tự do (có vòng hãm)

III. Xéc măng:

Xéc măng khí có nhiệm vụ bao kín tránh lọt khí
Xéc măng dầu có nhiệm vụ ngăn dầu bôi trơn từ hộp trục khuỷu sục lên buồng cháy

IV. Thanh truyền:

Công dụng của thanh truyền: Có tác dụng nối piston với trục khuỷu của động cơ và biến chuyển động tịnh tiến của piston thành chuyển động quay của trục khuỷu.

1. Kết cấu thanh truyền:

Trục khuỷu được bố trí ở đâu
Cấu tạo thanh truyền

2. Đầu nhỏ thanh truyền:

  • Được lắp với chốt piston bên trong có bạc lót, phía trên có lỗ dầu bôi trơn cho bạc, bạc lót được ghép chặt vào đầu nhỏ thanh truyền.

3. Thân thanh truyền:

Được nối đầu nhỏ với đầu to.

4. Đầu to thanh truyền:

  • Được nối với cổ trục khuỷu gồm 2 nửa, nửa trên liền với thanh truyền, nửa dưới chế tạo rời ghép với nhau bằng bulong thanh truyền.

V. Trục khuỷu:

Trục khuỷu dùng để biến đổi chuyển động tịnh tiến của pít tông thành chuyển động quay.

Để tiếp nhận những ứng lực lớn và quay với tốc độ cao, trục khuỷu phải có đủ độ bền, cứng vững, chịu mài mòn, và phải được cân bằng tĩnh cũng như động để quay êm. Đối trọng được gắn vào trục khuỷu để giữ cân bằng khi quay.

Trục khuỷu được bố trí ở đâu
Cấu tạo trục khuỷu

VI. Cổ biên và cổ trục khuỷu:

Được gia công tăng cứng để làm cho nó cứng chắc và chịu được mài mòn.

Lắp đối trọng lên để:

  • làm cân bằng chuyển động quay của trục khuỷu.
  • Cổ biên và cổ trục khuỷu có một lỗ dầu.
  • Dầu từ thân máy chảy vào lỗ dầu của cổ trục khuỷu và chảy qua cổ biên.

Khi có một màng dầu thích hợp trên bề mặt của bạc, nó sẽ hấp thụ các tải trọng nặng và va đập từ các chi tiết quay trong hành trình nổ. Màng dầu này ngăn ngừa hiện tượng bó máy và mất công suất do ma sát.

Trục khuỷu được bố trí ở đâu
Bạc trục khuỷu

Có một lỗ dầu và một rãnh dầu trong bạc nửa trên, chúng cung cấp dầu bôi trơn cho bạc và cổ trục chính. Có một cái ngạnh để chống xoay bạc trục khuỷu.

Các vòng đệm chặn dùng để tiếp nhận lực đẩy tác dụng lên trục khuỷu theo chiều trục. Có một rãnh dầu trên bề mặt tiếp xúc với trục khuỷu. Có một cái vấu ở đáy của vòng đệm chặn để giữ cho nó không bị xoay. Một số động cơ không có các vòng đệm chặn.

Bài viết liên quan:

  • Tìm hiểu về các loại xéc măng
  • Các kiểu thiết kế đỉnh piston

Bài Viết Trước

4 loại vi sai hạn chế trượt phổ biến trên ô tô

Bài Viết Tiếp

CEO Tesla Elon Musk tiết lộ siêu chip có khả năng đào tạo AI

Advertisement

Chia sẻ ý kiến của bạn

Theo em, người ta bố trí trục khuỷu ở:

A. Thân máy

B. Thân xilanh

C. Cacte

D. Trong buồng cháy

Theo em, người ta bố trí trục khuỷu ở: 

A. Thân máy 

B. Thân xilanh 

C. Cacte 

D. Trong buồng cháy 

Trong cơ cấu trục khuỷu thanh truyền, nhóm trục khuỷu có: 

A. Trục khuỷu 

B. Đối trọng 

C. Bạc lót 

D. Cả 3 đáp án trên đều đúng 

Theo vị trí của thân trên mặt đất, người ta chia thân làm mấy loại? Kể tên các loại thân cây đó

Phần II: Tự luận

Chép lại theo trí nhớ hai bài ca dao – dân ca bắt đầu bằng cụm từ “Thân em”. Cụm từ ấy gợi lên ở người đọc tình cảm gì?

Khi pit-tông lên đến điểm cao nhất và điểm thấp nhất thì vị trí của thanh truyền và trục khuỷu như thế nào?

Một kính thiên văn vật kính có tiêu cự 100cm, thị kính có tiêu cự 5cm đang được bố trí đồng trục cách nhau 95cm. Một người mắt tốt muốn quan sát vật ở rất xa trong trạng thái không điều tiết thì người đó phải chỉnh thị kính:

B. ra xa thị kính thêm 10cm.

C. lại gần thị kính thêm 5cm.

D. lại gần thị kính thêm 10cm.