Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ tác giả là ai

''Nghe xao động nắng trưa

Nghe bàn chân đỡ mỏi

Nghe gọi về tuổi thơ'' 

- Điệp từ "nghe" được lập lại ba lần và là điệp ngữ cách quãng

- Trong khổ đầu của bài Tiếng Gà Trưa, tác giả đã sử dụng điệp từ "nghe" này nhằm nhấn mạnh cảm xúc của người chiến sĩ khi dừng chân bên xóm nhỏ và nghe được tiếng gà 

- Tác giả đã dùng điệp ngữ để nhấn mạnh cảm xúc nhớ thương của người lính trẻ này, làm cho cậu gợi lại những kí ức về tuổi thơ mơ mộng của mình

- Điệp ngữ "nghe" trong bài đã thể hiện một cảm xúc rõ ràng và chân thật, giữa bầu không khí trưa này. Cũng nói đến khung cảnh vào buổi trưa cùng với tiếng gà, và người lính trẻ đã nghe được tiếng gọi của tuổi thơ

- Từ nghe này còn có thể coi là phép liệt kê vì nó liệt kê những sự việc mà người lí trẻ này nghe được: "nghe xao động nắng trưa, nghe bàn chân đỡ mởi, nghe gọi về tuổi thơ"

b, vì tiếng gà nhảy đã gắn liền vs nhà thơ nói riêng và những người chiến sĩ nói chung

qua đó ,tác giả đã thể hiện tình yêu quê hương thắm thiết bằng biện pháp nghệ thuật này. Chứng minh được người lính trẻ này rất yêu quê hương của mình

c,
Anh đi anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương.

Rủ nhau ra tắm hồ senNước trong bóng mát, hương chen cạnh mìnhCứ chi vườn ngọc, ao quỳnhThôn quê vẫn thú hữu tình xưa nay.

Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây

Dưới đây là một vài câu hỏi có thể liên quan tới câu hỏi mà bạn gửi lên. Có thể trong đó có câu trả lời mà bạn cần!

Trên đường hành quân xa

          Dừng chân bên xóm nhỏ

Tiếng gà ai nhảy ổ

Cục...cục tác cục ta

Nghe xao động nắng trưa

Nghe bàn chân đỡ mỏi

 Nghe gọi về tuổi thơ

                                                                                    [SGK Ngữ văn 7, tập 1]

Câu 1.

a. Đoạn thơ trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?

b. Đoạn thơ viết theo thể thơ gì? Phương thức biểu đạt chính là gì?  

Câu 2 . Trình bày nội dung chính của văn bản chứa đoạn thơ trên.

Câu 3

a. Chỉ ra một biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích trên và nêu tác dụng của nó.

b. Câu văn sau đây mắc lỗi gì về sử dụng quan hệ từ? Hãy sửa lại cho đúng.

     Qua khổ thơ đầu tiên đã giới thiệu cho độc giả hoàn cảnh người chiến sĩ bắt gặp âm thanh tiếng gà, từ đó gợi về những kí ức tuổi thơ êm đềm, tươi đẹp.

Giúp mik vs ạ, mik đg cần gấp

                a . Nhân vật trữ tình trong đoạn thơ là " người chiến sĩ "

                     Hoàn cảnh : Đang trên chặng đường hành quân xa gian nan , vất vả , bỗng nghe được tiếng gà trưa nhảy ổ khi dừng chân bên xóm nhỏ

            b . Từ âm thanh tiếng gà trưa trong đoạn thơ , em hiểu thứ tình cảm đang trỗi dậy trong lòng nhân vật : nỗi bùi ngùi , xúc động , xao xuyến khi hồi ức về những kỉ niệm đẹp đẽ thời tuổi thơ , kí ức về người bà thân thương .

                c . Ở bài thơ , cụm từ " Tiếng gà trưa " được lặp lại bốn lần

                   Ý nghĩa : Được đặt ở dòng mở đầu các khổ thơ . Mỗi lần nhắc lại , câu thơ lại gợi ra một hình ảnh trong kỉ niệm thuở thơ ấu , như một sợi dây liên kết các hình ảnh ấy lại và điểm nhịp cho dòng cảm xúc của nhân vật trữ tình .

– Điệp từ “nghe” được lặp lại 3 lần. 

– Tác dụng : Điệp từ trong đoạn thơ nhấn mạnh ý nghĩa của tiếng gà trưa và nhấn mạnh cảm xúc của người chiến sĩ khi nhớ về những kỉ niệm.  Từ nghe ở đây không chỉ bằng thính giác mà còn bằng cảm giác, sự tâm tưởng, sự nhớ lại…. Tiếng gà trưa gợi nhớ bao kỉ niệm đẹp thời thơ ấu được sống trong tình yêu thương của người bà, giúp cho anh vơi đi sự mệt mỏi trên quãng đường hành quân. Ta có thể cảm nhận được tình yêu quê hương thắm thiết của người lính trẻ.

“Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà ai nhảy ổ: “Cục...cục tác cục ta” Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ.”

[Ngữ văn 7- tập 1]

Câu 1: Đoạn thơ trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai ?

Câu 2: Xác định nhân vật trữ tình được nhắc tới trong khổ thơ trên?

Câu 3: Chỉ ra dạng điệp ngữ được sử dụng trong khổ thơ trên? phân tích tác dụng của biện pháp điệp ngữ đó?

Câu 4: Khái quát nội dung khổ thơ trên bằng một câu văn ?

Các câu hỏi tương tự

Tìm và chỉ ra tác dụng của phép điệp ngữ trong đoạn thơ sau:

    Trên đường hành quân xa

    Dừng chân bên xóm nhỏ

    Tiếng gà ai nhảy ổ:

    Cục cục tác cục ta

    Nghe xao động nắng trưa

    Nghe bàn chân đỡ mỏi

    Nghe gọi về tuổi thơ.

[Trích “Tiếng gà trưa” – Xuân Quỳnh]

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Trên đường hành quân xa

Dừng chân bên xóm nhỏ

Tiếng gà ai nhảy ổ

"Cục ...cục tác cục ta"

Nghe xao động nắng trưa

Nghe bàn chân đỡ mỏi

Nghe gọi về tuổi thơ

a] Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào

b] Xác định phương thức biểu đat của đoạn văn trên

c] Nêu tác dụng của biện pháp điệp ngữ trong đoạn văn trên

Các câu hỏi tương tự

Hãy miêu tả khuôn mặt rạng rỡ của em lúc đó [Ngữ văn - Lớp 5]

2 trả lời

Lấy dẫn chứng về những người có lí tưởng sống [Ngữ văn - Lớp 9]

2 trả lời

Video liên quan

Chủ Đề