Tại sao vi khuẩn và nấm lại có lối sống dị dưỡng

Bài tập 3 trang 170 SGK Sinh học 6

Bài tập 4 trang 170 SGK Sinh học 6

Bài tập 5 trang 108 SBT Sinh học 6

Bài tập 6 trang 108 SBT Sinh học 6

Bài tập 7 trang 108 SBT Sinh học 6

Bài tập 8 trang 108 SBT Sinh học 6

Bài tập 10 trang 108 SBT Sinh học 6

Bài tập 13 trang 108 SBT Sinh học 6

Bài tập 7 trang 111 SBT Sinh học 6

Bài tập 8 trang 111 SBT Sinh học 6

Bài tập 9 trang 111 SBT Sinh học 6

Bài tập 10 trang 111 SBT Sinh học 6

Bài tập 19 trang 114 SBT Sinh học 6

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

Giải Bài Tập Sinh Học 6 – Bài 51: Nấm giúp HS giải bài tập, cung cấp cho học sinh những hiểu biết khoa học về đặc điểm cấu tạo, mọi hoạt động sống của con người và các loại sinh vật trong tự nhiên:

Lời giải:

Mốc trắng có cấu tạo dạng sợi, phân nhánh nhiều, bên trong có chất tế bào và nhiều nhân, nhưng không có vách ngăn giũa các tế bào.

– Nhìn hình vẽ với các ghi chú trên hình phân biệt các phần[mũ nấm, chân nấm, cuống nấm].

– Nhìn mặt dưới mũ nấm thấy gì?

– Nếu có mẫu thật hãy lấy một phiến mỏng dưới mũ nấm, đặt lên kính dùng đầu kim mũi mác dầm nhẹ, đem soi dưới kính hiển vi sẽ thấy gì?

Lời giải:

– Quan sát trên hình phân biệt mũ nấm, chân nấm, cuống nấm.

– Nhìn mặt dưới mũ nấm có các phiến mỏng.

– Nếu quan sát dưới kính hiển vi sẽ nhìn thấy rất nhiều bào tử nấm.

Lời giải:

   + Cấu tạo mốc trắng: dạng sợi phân nhánh rất nhiều, bên trong có chất tế bào và nhiều nhân, nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào. Sợi mốc trong suốt, không màu, không có chất diệp lục.

   + Cấu tạo nấm rơm : sợi nấm màu trắng bám vào giá thể là cơ quan sinh dưỡng, mũ nấm là cơ quan sinh sản. Sợi nấm gồm nhiều tế bào phân biệt nhau bởi các vách ngăn, mỗi tế bào có 2 nhân; không có chất diệp lục.

   + Sinh sản: mốc trắng và nấm rơm sinh sản bằng bào tử.

     – Mốc trắng: cuống của túi bào tử gắn với sợi nấm. Túi bào tử hình cầu, chứa các bào tử.

     – Nấm rơm: mũ nấm là cơ quan sinh sản, nằm trên cuống nấm; dưới mũ nấm có các phiến mỏng chứa nhiều bào tử.

Lời giải:

    Đặc điểm của nấm giống vi khuẩn:

   – Tế bào đều không có chứa chất diệp lục nên không có khả năng tự chế tạo chất hữu cơ.

   – Đều có lối sống dị dưỡng: hoại sinh hay kí sinh.

Lời giải:

  + Giống nhau:

    – Có cấu tạo đơn bào hoặc đa bào.

    – Chưa có rễ, thân, lá.

    – Có thể sinh sản sinh dưỡng

    – Có nhân hoàn chỉnh

  + Khác nhau:

Nấm Tảo

– Không có chất diệp lục nên sống theo kiểu dị dưỡng [kí sinh hoặc hoại sinh]

– Sinh sản bằng tiếp hợp

– Sống ở nơi đủ ẩm

– Có chất diệp lục nên có khả năng tự dưỡng

– Sinh sản bằng bào tử

– Sống trong nước

Lời giải:

   Nấm mốc xanh, nấm nen, nấm rơm.

– Tại sao khi muốn gây mốc trắng người ta chỉ cần để cơm hoặc bánh mì ở nhiệt độ trong phòng có thể vẩy thêm ít nước?

– Tại sao quần áo hay đồ đạc lâu ngày không phơi nắng hoặc để ở nơi ẩm thường bị mốc?

– Tại sao ở trong chỗ tối nấm vẫn phát triển được?

Lời giải:

– Vì đó là môi trường thuận lợi giàu chất hữu cơ, nhiệt độ bằng nhiệt độ phòng, ẩm nên mốc có thể phát triển được.

– Để quần áo nơi ẩm ướt tạo điều kiện thuận lợi cho mốc phát triển, khi phơi nắng độ ẩm mất đi làm cho mốc không phát triển được.

– Nấm không có diệp lục nên không cần ánh sáng chúng vẫn có thể phát triển được.

Lời giải:

   Nấm là sinh vật dị dưỡng [lấy chất dinh dưỡng từ sinh vật khác] bằng cách kí sinh, cộng sinh hoặc hoại sinh. Nấm không thể tự sản xuất chất dinh dưỡng do không có diệp lục.

Lời giải:

   Nấm hoại sinh có vai trò rất quan trọng trong tự nhiên. Chúng giúp phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ, vừa giải quyết việc ùn tắc các xác chết trên mặt đất, vừa cung cấp chất vô cơ cho cây xanh sử dụng làm nguyên liệu tổng hợp chất hữu cơ mới. Nấm hoại sinh đóng góp tích cực trong chu trình tuần hoàn của vật chất trong tự nhiên.

Lời giải:

   – Nấm có ích: nấm hương, nấm sò, nấm linh chi, nấm rơm, mộc nhĩ …

   – Nấm có hại: nấm kí sinh trên thực vật [nấm von kí sinh trên lúa, nấm than ngô, nấm gây bệnh cho cây cà chua, khoai tây, chè, cà phê ,…]; nấm kí sinh trên người [gây bệnh hắc lào, viêm nhiễm,…]; làm hỏng thực phẩm [nấm mốc,…]; một số nấm gây ngộ độc [nấm lim, nấm độc đen, nấm độc đỏ,…].

Lời giải:

Nấm túi gây bệnh ở thân cây

Nấm hồng gây bệnh trên cây cà phê

Nấm bệnh trên thân cây hoa lan

Nấm gây bệnh trên lá hoa hồng

   Các em có thể quan sát cây trong vườn [kể cả cây cảnh, cây rau] hoặc cây trên đồng ruộng để tìm những cây có bệnh do nấm. Qua đó rút ra nhận xét: nấm thường bị bệnh ở bộ phận nào, khả năng phát triển của cây bệnh so với cây không bị bệnh để thấy được tác hại do nấm gây ra đối với cây trồng.

Vi khuẩn chứa diệp lục, vi khuẩn lam hay tảo đơn bào đều chứa diệp lục trong tế bào →Chúng có lỗi dinh dưỡng là quang tự dưỡng. Nấm đơn bào có lối sống dị dưỡng.

Đáp án D

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Sinh vật dị dưỡng là một nhóm sinh vật tiêu thụ hoặc hấp thụ cacbon hữu cơ [thay vì cố định cacbon từ các nguồn vô cơ như cacbon dioxide] để có thể sản xuất năng lượng và tổng hợp các hợp chất để duy trì sự sống.[1][2] Kiểu dinh dưỡng này khác với dinh dưỡng của các sinh vật tự dưỡng như thực vật và tảo, chúng là những loài có thể dùng năng lượng từ ánh sáng mặt trời hoặc các hợp chất vô cơ để tạo ra các hợp chất hữu cơ như cacbohydrat, mỡ, và protein từ cacbon dioxide vô cơ. Các hợp chất cacbon bị khử này có thể được sử dụng làm nguồn năng lượng cho quá trình tự dưỡng và cung cấp năng lượng ở dạng thực phẩm được tiêu thụ bởi các sinh vật dị dưỡng.

Tổng quan chu trình giữa tự dưỡng và dị dưỡng

Sinh vật dị dưỡng có thể được chia ra loài vô cơ dưõng hoặc hữu cơ dưỡng. Loài vô cơ dưỡng dùng các chất vô cơ làm nguồn dinh dưỡng, trong khi đó loài hữu cơ dưỡng dùng các chất hữu cơ. Cũng có một cách chia khác là loài quang dưỡng và hóa dưỡng. Loài quang dưỡng sử dụng nguồn năng lượng từ ánh sáng cho các Trao đổi chất chuyển đổi thức ăn/nhiên liệu thành năng lượng để sử dụng cho các quá trình của tế bào, biến đổi thức ăn/nhiên liệu thành các đơn vị để tạo nên protein, lipid, axit nucleic cùng một số carbohydrate và loại bỏ chất thải nitơ, còn loài hóa dưỡng lấy năng lượng từ các phản ứng oxy-hóa bao gồm tập hợp các phản ứng và quá trình trao đổi chất diễn ra trong các tế bào của sinh vật để chuyển đổi năng lượng hóa học có trong chất dinh dưỡng.[3]

2 cách phân loại trên cho ta nhiều phân loại nhỏ hơn như sau:

Quang hữu cơ dưỡng là loài vừa dùng ánh sáng làm nguồn năng lượng, vừa dùng năng lượng từ phản ứng oxy-hóa và xây dựng tế bào bằng chất hữu cơ trong môi trường. Hóa vô cơ dưỡng là loài dùng năng lượng từ phản ứng oxy-hóa các chất vô cơ. Hỗn dưỡng là loài đứng giữa dị dưỡng và tự dưỡng, do đó có thể sống trong điều kiện cần tự dưỡng và dị dưỡng.

Sinh vật dị dưỡng sử dụng toàn bộ năng lượng cho quá trình phát triển và sinh sản, khác với các sinh vật tự dưỡng phải dùng một phần năng lượng để tổng hợp cacbon.

Bài chi tiết: Sinh vật tiêu thụ

Nhiều loài sinh vật dị dưỡng cũng là loài hóa hữu cơ dưỡng, chúng sử dụng hợp chất cacbon hữu cơ làm nguồn cacbon, và chất hữu cơ làm chất khử và nguồn năng lượng.[4] Sinh vật dị dưỡng trong đa số trường hợp là sinh vật tiêu thụ trong chuỗi thức ăn, chúng nhận dinh dưỡng mà các loài hủ sinh, kí sinh, và hoàn sinh. Chúng phân rã các chất hữu cơ phức tạp [tinh bột, protein, chất béo] do các loài tự dưỡng tổng hợp thành các chất hữu cơ đơn giản hơn [đường glucozo, amino acid, axit béo và rượu glycerol].

Động vật là loài dị dưỡng do nuốt, nấm là loài dị dưỡng do hấp thụ.

  1. ^ “heterotroph”.
  2. ^ Hogg, Stuart [2013]. Essential Microbiology [ấn bản 2]. Wiley-Blackwell. tr. 86. ISBN 978-1-119-97890-9.
  3. ^ Mills, A.L. [1997]. The Environmental Geochemistry of Mineral Deposits: Part A: Processes, Techniques, and Health Issues Part B: Case Studies and Research Topics [PDF]. Society of Economic Geologists. tr. 125–132. ISBN 978-1-62949-013-7. Truy cập ngày 9 tháng 10 năm 2017.
  4. ^ Mills, A.L. “The role of bacteria in environmental geochemistry” [PDF]. Truy cập ngày 19 tháng 11 năm 2017.

Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.

  • x
  • t
  • s

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Sinh_vật_dị_dưỡng&oldid=68244206”

Video liên quan

Chủ Đề