So sánh chất liệu da với polyester năm 2024

Thỉnh thoảng Samsonite nhận được câu hỏi này từ khách hàng khi họ đang chọn mua balo hoặc vali. Vì vậy, bài viết này ra đời nhằm giải đáp chi tiết thắc mắc trên, giúp khách hàng lựa chọn đúng chất liệu vải phù hợp với nhu cầu của mình.

Vải Polyester và nylon: vải nào tốt hơn?

Về thành phần

Polyester và nylon đều là các hợp chất nhựa có nguồn gốc từ dầu mỏ và được các nhà nghiên cứu phát hiện từ giữa năm 1930 đến đầu năm 1940. Cả hai chất liệu đều bền, chắc, nhẹ hơn so với vải cotton hoặc da.

Người ta chế tạo ra vải từ polyester và nylon theo cách gần giống nhau. Cả hai đều là những hạt nhựa nhỏ, có kích thước bằng hạt ngô. Người ta đun nóng, sau đó kéo ra rồi nối lại để tạo thành những sợi dài. Các sợi này lại được kết hợp, tạo ra một loại sợi mảnh dùng để dệt hoặc đan thành những cuộn vải lớn.

Một điều rất thú vị giữa polyester và nylon là quy trình sản xuất chỉ khác nhau một chút nhưng về tổng thể thì lại gần như giống nhau.

Về chất lượng khi sử dụng

Vải polyester và nylon đều dễ bảo quản và vệ sinh. Cả hai có khả năng chống nhăn, chống ẩm mốc hay vết bẩn và có độ co giãn.

Tuy nhiên, giữa hai chất liệu vẫn có sự khác biệt. Nylon thường mềm hơn, có vẻ ngoài sáng bóng hơn polyester. Độ co giãn và độ bền của nylon cũng tốt hơn nhiều so với polyester.

So sánh chất liệu da với polyester năm 2024

Cặp táp Pro-DLX 5 của Samsonite được làm từ chất liệu ballistic nylon - một loại nylon dày, dai

Ngược lại, polyester bám màu tốt hơn nên dễ nhuộm màu, chống mài mòn và giữ được form dáng tốt hơn so với nylon. Nylon không giữ màu tốt nên thường phai màu nhanh hơn khi tiếp xúc trực tiếp với ánh mặt trời. Nên đa số các loại túi xách, balo, vali làm từ vải polyester sẽ trông mới hơn so với cái làm từ nylon có cùng chất lượng.

Về khả năng chống nước

So sánh chất liệu da với polyester năm 2024

Cả hai chất liệu đều có khả năng chống thấm nước nhưng vải polyester chống tốt hơn. Lý do là vì vải nylon khi bị ướt sẽ hấp thụ nước và nở ra tới 3.5%. Còn vải polyester gần như không hấp thụ nước, cũng không giãn ra khi bị ướt. Chính vì đặc tính này mà polyester nhanh khô hơn so với nylon. Nên nếu bạn muốn chọn loại vải có khả năng sấy khô nhanh khi đi du lịch ở những nơi có thời tiết thất thường thì polyester chính là sự lựa chọn phù hợp.

Về cảm giác

Vải polyester và nylon đều có trọng lượng nhẹ nhàng, cầm lên thoải mái. Trong đó, vải nylon mềm và mịn hơn so với polyester. Đặc tính này cũng là lý do mà ban đầu nylon được tạo ra để thay thế cho lụa. Mặt khác, polyester cứng hơn nylon nên ban đầu được dùng để sản xuất như một chất liệu để may quần áo. Nhưng ngày nay, các tiến bộ trong công nghệ sản xuất hàng dệt may đã giúp cho polyester trở nên mềm mại hơn nhiều, được hàng triệu người sử dụng rất thoải mái.

Về tái chế

Nylon khó tái chế hơn so với polyester. Việc tái chế nylon khá tốn kém và cần nhiều tài nguyên. Nên rất hiếm sản phẩm eco làm từ vải nylon tái chế. Nếu có thì đa số trường hợp đều làm từ chất liệu tái chế trước khi tiêu dùng, nghĩa là nylon được tái chế từ chất thải sản xuất.

Mặt khác, người ta dễ dàng tái chế polyester hiệu quả. Nó có thể được làm từ các nguồn chất thải sau tiêu dùng như lon soda đã qua sử dụng. Kết quả, người ta tạo ra các cơ sở hạ tầng lớn để biến rác thải thành các loại vải chất lượng cao, phục vụ cho việc sản xuất túi xách, giày dép, quần áo và cả vali. Mặc dù các loại vải này vẫn chưa phổ biến nhưng các công ty quần áo, túi xách, hành lý đang tìm tòi nghiên cứu để góp vào chiến dịch bảo vệ môi trường trên thế giới.

So sánh chất liệu da với polyester năm 2024

Bộ sưu tập Octo Eco của Samsonite có khoang hành lý làm từ vải polyester tái chế

Kết luận:

Polyester và nylon tuy có một vài khác biệt nhưng về tổng thể đều mang đặc tính giống nhau và có chất lượng tốt như chống nhăn, chống ẩm mốc nên dễ vệ sinh, có độ co giãn và khả năng chống thấm nước tốt. Vì vậy, với câu hỏi giữa vải polyester và nylon, vải nào tốt hơn thì câu trả lời sẽ phụ thuộc vào mục đích sử dụng, tính thẩm mỹ và lối sống của mỗi cá nhân.

Cách để bạn phân biệt và lựa chọn được loại dây có chất liệu như thế nào để đảm bảo phù hợp với khối lượng và tính chất công việc của bạn nhằm hạn chế tai nạn không đáng có khi sử dụng sản phẩm. Phân biệt điểm khác nhau giữa dây đai Sợi dệt polyester và polypropylene giúp bạn lựa chọn được những sản phẩm phù hợp nhất với mục đích sử dụng

Điểm khác nhau giữa dây đai Sợi dệt polyester và polypropylene

Cách để bạn phân biệt và lựa chọn được loại dây có chất liệu như thế nào để đảm bảo phù hợp với khối lượng và tính chất công việc của bạn nhằm hạn chế tai nạn không đáng có khi sử dụng sản phẩm. Phân biệt điểm khác nhau giữa dây đai Sợi dệt polyester và polypropylene giúp bạn lựa chọn được những sản phẩm phù hợp nhất với mục đích sử dụng.

✠ So sánh thuộc tính giữa dây đai Sợi dệt polyester và Polypropylene:

Thuộc tính của từng dòng chất liệu của sản phẩm dây đai Sợi dệt và đem các yếu tố ưu, nhược của chất liệu polyester và Polypropylene qua bảng so sánh sau đây:

SO SÁNH THUỘC TÍNH GIỮA POLYESTER VÀ POLYPROPYLENE

ƯU ĐIỂM

NHƯỢC ĐIỂM

Polyester

Polypropylene

Polyester

Polypropylene

Năng suất cao hơn trên mỗi pound..

Trọng lượng / mật độ riêng thấp hơn (0,91 g / cm³)

Trọng lượng riêng cao hơn.

Dễ bị tan chảy bởi nhiệt độ trên 165 ° C

Điểm nóng chảy cao từ 260 ° C trở lên

Có tính Kỵ nước cao dễ hấp thụ nước.

Ít kỵ nước.

Kháng tia UV không tuyệt đối

Chịu được nhiệt độ.

Truyền nhiệt thấp- giữ được nhiều nhiệt độ.

Dễ bị tổn thương nếu tiếp xúc với hóa chất có tính kiềm cao.

Độ tải trọng không cao

Chống tia cực tím.

Trơ với hầu hết các hóa chất.

Đòi hỏi chất phụ gia hoặc lớp phủ để ngăn ngừa thấm nước.

Độ bền vừa phải

Sức bền cao giữ được màu sắc

Có tính chất chống thấm O2 hơi nước, dầu mỡ và các khí khác

Dễ bị co Giản.

Chịu được hầu hết các hóa chất.

Khả năng chống mài mòn kém.

Có khả năng chống cháy tốt.

Có sức đề kháng mài mòn tốt.

Có tính thẩm mỹ cao.

Dựa vào bảng so sánh trên để biết được đặc điểm, tính chất và môi trường làm việc của từng loại dây khác nhau, đảm bảo các yếu tố phù hợp nhất với công việc của doanh nghiệp bạn.

✠ So sánh thông số kỹ thuật của từng sản phẩm chất liệu riêng biệt:

SO SÁNH THÔNG SỐ KỸ THUẬT GIỮA DÂY ĐAI SỢI DỆT POLYESTER VÀ POLYPROPYLEN

Thông số kỹ thuật

Polyester

Polypropylene

Chất liệu

100%

100%

Tải trọng làm việc

cao

Trung bình đến thấp

Tải trọng kéo đứt

cao

Thấp

Hệ số an toàn

cực cao

vừa phải

Bảng so sánh thông số kỹ thuật của sản phẩm dây đai Sợi dệt giữa 2 chất liệu polyester và Polypropylene.

☑ Thành phần chất liệu tạo nên sản phẩm được dệt từ 100% là polyester đảm bảo chất lượng cao, phù hợp với các công việc có khối lượng và trọng tải cao.

☑ Hoạt động dựa trên môi trường làm việc khác nhau, do sản phẩm chịu được tác dộng từ nhiệt độ, khí hậu và đặc biệt là chống được tia UV.

☑ Là sản phẩm có tính năng làm việc mạnh mẽ, ít bị hư hỏng, duy trì lực căng xiết an toàn khi sử dụng để kéo hay tải các vật có khối lượng lớn trong suốt quá trình làm việc dài hơi.

☑ Được ứng dụng trong hầu hết các nhà máy xí nghiệp, thuộc dòng sản phẩm tối thượng nhất cho việc chằng buộc hay cố định hàng hóa.

✪ Sản phẩm dây đai Sợi dệt polyprophylene:

Được ứng dụng trong các mặt hàng sản phẩm có khối lượng vừa phải đến nhỏ lẻ.

Hoạt động trong đời sống sinh hoạt của con người, là sản phẩm được sử dụng trong việc chằng buộc các hàng hóa có trọng tải không cao, di chuyển trong quá trình ngắn hạn.

\=>> Đối với các dòng sản phẩm khác nhau thì tính chất và khối lượng công việc tương ứng đối với sản phẩm đó là khác nhau. Bởi vậy việc lựa chọn sản phẩm có chất liệu

Ngày đăng: 28-07-2020 3,727 lượt xem