Nvocc là viết tắt của từ gì

Hiện nay rất nhiều người quan tâm và không biết NVOCC là gì, Freight Fowarder và NVOCC khác nhau như thế nào? Trong bài viết hôm nay, thapgiainhietliangchi sẽ giúp bạn giải đáp các thắc mắc này.

NVOCC là viết tắt của cụm từ Non – Vessel Operating Common Carrier trong tiếng Anh. Đây là công ty kinh doanh trong lĩnh vực vận tải biển, giống như một nhà vận tải biển nhưng lại khác với các hãng tàu do họ không sở hữu bất cứ một con tàu nào cả. Nhưng công ty này lại có khả năng phát hành vận đơn thứ cấp cho khách hàng, có thể cung cấp bảng giá, có thể ký các hợp đồng dịch vụ với các hãng tàu.

Nvocc là viết tắt của từ gì
NVOCC là gì?

Để trở thành công ty NVOCC thì trước tiên doanh nghiệp cần phải là Freight Forwarder (FWD). Vậy FWD là gì, chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu thông qua nội dung phần tiếp theo.   

Freight Forwarder là gì?

Freight Forwarder được hiểu là nhà cung cấp dịch vụ logistics của bên thứ 3. Các công ty FWD thường hoạt động rất rộng, họ cung cấp dịch vụ từ vận tải quốc tế đường biển, vận tải đường hàng không, vận tải nội địa, dịch vụ khai thuê hải quan, dịch vụ cho thuê kho bãi, dịch vụ làm chứng từ xuất nhập khẩu,  xếp dỡ hàng, đóng gói,…

Sự khác biệt giữa một Freight Forwarder và NVOCC

Sự khác biệt giữa FWD và NVOCC được thể hiện ở các điểm dưới đây:

FWD có khái niệm rộng, cung cấp nhiều dịch vụ, hình thức vận chuyển từ đường bộ, đường biển cho tới đường hàng không. Còn NVOCC thì chỉ đề cập đến dịch vụ vận chuyển bằng đường biển. 

FWD có thể đặt chỗ với các hãng tàu, đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng nhưng không thể đặt chỗ đi Bắc Mỹ mà phải thông qua NVOCC vì có FMC Licensing. Khi đó, FWD sẽ trở thành đại lý hoặc là đối tác của NVOCC.

NVOCC có thể sở hữu hoặc đi thuê container để phục vụ cho các hoạt động của mình, còn PWD thì không.

Nvocc là viết tắt của từ gì
Những điểm khác nhau giữa PWD và NVOCC

NVOCC giống như một hãng tàu ảo vì họ không sở hữu chiếc tàu nào nhưng lại có trách nhiệm như một hãng tàu.

Thực tế hiện nay ở Việt Nam khái niệm NVOCC còn khá là ít khi và hầu như các nhà cung cấp dịch vụ trong lĩnh vực vận chuyển cũng đều là Freight Forwarder. Và thực tế thì PWD cũng có thể phát hành cho khách hàng vận đơn thứ cấp.

Xem thêm: Điều kiện CFR là gì? Phân biệt giữa CIF và CFR

Tuy nhiên để cung cấp cước biển đi Bắc Mỹ theo đúng quy định thì FWD phải trở thành NVOCC theo quy định của FMC. Các NVOCC sẽ có đủ khả năng thiết lập để ký kết hợp đồng cung cấp dịch vụ với các hãng tàu cho khách hàng trực tiếp hoặc cho các công ty FWD khi khách hàng của các công ty này có yêu cầu. Lúc này PWD sẽ trở thành đại lý hoặc đối tác của công ty NVOCC. Chính vì vậy, khách hàng nên chọn nhà cung cấp dịch vụ vận tải là NVOCC, vì các công ty này có trách nhiệm và uy tín cao hơn cũng như có giá thành vận chuyển rẻ hơn. 

Hy vọng rằng qua những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ bên trên bạn đọc đã hiểu rõ NVOCC là gì cũng như sự khác biệt giữa nó với PWD. Nếu như còn thắc mắc nào khác, hoặc có những câu hỏi khác cần được trả lời bạn đọc hãy liên hệ ngay cho chúng tôi nhé! 

NVOCC là gì? Sự khác biệt giữa Freight Forwarder và NVOCC như thế nào? Bài viết này sẽ giải thích rõ sự khác nhau của hai khái niệm này để mọi người hiểu rõ hơn. Cùng TaiwanExpresss tìm hiểu ngay trong bài viết này nhé!

NVOCC là viết tắt của cụm từ tiếng Anh Non -Vessel Operating Common Carrier. Đây là công ty kinh doanh trong lĩnh vực cước vận tải biển. Được xem là nhà vận tải đường biển (Carrier) nhưng lại khác với các hãng tàu (Shipping Line) có nghĩa là họ không sở hữu con tàu nào.

Nhưng công ty này lại có khả năng phát hành các vận đơn thứ cấp (House B/L) cho khách hàng và có khả năng cung cấp bảng giá (Tariff Rates). Và khả năng ký các hợp đồng dịch vụ (Service Contact) với các hãng tàu. Để trở thành công ty NVOCC trước tiên cần phải là một Freight Forwarder.

Lưu ý:

Do không có tàu riêng, các NVOCC phải ký thỏa thuận và cung cấp dịch vụ trên cơ sở của các điều khoản của hãng tàu. Thay bằng sử dụng Vận đơn chủ, việc sử dụng NVOCC sẽ cần phải sử dụng Vận đơn thứ cấp (Vận đơn nhà – House Bill of lading). Đây là Giấy chứng nhận xếp hàng, xác nhận việc thu gom hàng hóa cụ thể và bắt buộc người vận chuyển phải giao hàng ở cảng đến cho người có vận đơn.

Bộ chính phủ Hoa Kỳ và Ủy ban Hàng hải Liên bang chịu trách nhiệm điều chỉnh luật NVOCC ở Hoa Kỳ. Tức là các công ty Hoa Kỳ và nước ngoài phải đáp ứng những tiêu chuẩn để được chấp thuận hoạt động như một NVOCC; giao hàng đến/đi khỏi Hoa Kỳ.

Nvocc là viết tắt của từ gì
  NVOCC là viết tắt của cụm từ tiếng Anh Non -Vessel Operating Common Carrier.

2. Freight Forwarder là gì?

Freight Forwarder (FWD) là một nhà cung cấp dịch vụ logistics bên thứ 3 (Third-party logistics-3PL).

FWD thường kinh doanh rất rộng: từ dịch vụ vận tải nội địa, vận tải quốc tế bằng đường biển, đường hàng không. Ngoài ra còn có dịch vụ khai thuê hải quan, dịch vụ làm chứng từ xuất nhập khẩu; thậm chí cung cấp dịch vụ thuê kho bãi, đóng gói… Nếu FWD đó chỉ kinh doanh dịch vụ mua bán cước vận tải (thường là vận tải quốc tế), ta gọi họ được gọi là freight forwarder

3. Sự khác biệt giữa Freight Forwarder và NVOCC

Dựa trên khái niệm và phạm vi hoạt động của 2 loại công ty này, chúng ta có thể tóm tắt như sau:

– FWD kinh doanh nhiều mảng trong logistics như cung cấp dịch vụ cho nhiều hình thức vận chuyển bằng đường biển, đường bộ, đường hàng không. Trong khi đó NVOCC thường chỉ chuyên kinh doanh vận tải biển.

– Các công ty Freight FWD chỉ là những công ty quy mô nhỏ, chuyên mua cước từ hãng tàu để bán lại cho chủ hàng, không có hệ thống đại lý khắp nơi trên thế giới; còn NVOCC là những công ty cũng mua cước từ hãng tàu để bán lại cho chủ hàng nhưng quy mô họ lớn hơn, hệ thống đại lý nhiều hơn, trải khắp nơi trên thế giới.

– Một Freight FWD nhỏ không thể kinh doanh dịch vụ gom hàng lẻ/bung hàng lẻ, khi đó bắt buộc Freight FWD này phải làm việc thông qua NVOCC.

– NVOCC sở hữu hoặc có thể đi thuê container cho các hoạt động của mình trong khi đó Freight Forwarder thì không.

– NVOCC được xem là giống như một hãng tàu ảo “Virtual Carrier” vì họ không sở hữu các tàu nhưng có trách nhiệm như một hãng tàu.

Nvocc là viết tắt của từ gì
                                                                   Sự khác biệt giữa Freight Forwarder và NVOCC

Đặc biệt

Đối với cước biển đi Bắc Mỹ (North America Trade) thì Freight Forwarder phải trở thành NVOCC theo quy định của FMC Licensing. Các NVOCC sẽ có đủ khả năng thiết lập để kí kết hợp đồng cung cấp dịch vụ (Service Contact) với các hãng tàu (Shipping Lines) cho khách hàng trực tiếp hoặc cho các Freight Forwarder.

Khi đó Freight Forwarder sẽ trở thành đại lý hay đối tác của các công ty NVOCC. Vì thế khách hàng nên lựa chọn các nhà cung cấp dịch vụ vận tải là NVOCC, hơn là một Freight Forwarder không chỉ về mặt giá thành mà còn vì các NVOCC có trách nhiệm và uy tín cao hơn các doanh nghiệp.

Kết luận

Trên đây là những thông tin hữu ích về NVOCC và phân biệt NVOCC và Freight Forwarder. Ở Việt Nam hiện khá ít công ty NVOCC, tuy nhiên khi khách hàng chọn những công ty FWD đại lý sẽ có được giá cước ưu đãi hơn rất nhiều.

TaiwanExpress – vận chuyển hàng hóa an toàn, uy tín!

Hotline: 0902923633, 0936257997 (zalo, viber, whatsapp)
Gmail:

Tham khảo, tổng hợp: Internet

Xem thêm

Procurement là gì? Sự khác nhau giữa Purchasing và Procurement

Tìm hiểu về bảng chỉ dẫn an toàn hóa chất MSDS 

VGM là gì? Mách bạn cách tính VGM đơn giản nhất 

5 mặt hàng nên gửi bằng đường hàng không