Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản diễn ra như thế nào

Lý thuyết:

II. Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản

Quá trình nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản diễn ra như sau:

- Khi viên thức ăn được tạo ra và thu gọn trên mặt lưỡi thì phản xạ nuốt bắt đầu. 

- Đầu tiên lưỡi nâng cao lên viên thức ăn chạm vòm họng  hơi rụt lại một chút để viên thức ăn được chuyển xuống họng vào thực quản

- Khi nuốt, lúc lưỡi nâng lên đồng thời kéo nắp thanh quản đóng kín lỗ khí quản [tránh thức ăn không lọt vào đường hô hấp], khẩu cái miệng nâng lên đóng kín 2 lỗ thông lên mũi.

- Khi thức ăn lọt vào thực quản, các cơ vòng ở thực quản lần lượt co đẩy dần viên thức ăn xuống dạ dày.

* Kết luận: 

Thức ăn được nuốt xuống thực quản nhờ họat động chủ yếu của lưỡi và được đẩy qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động của các cơ thực quản.

- Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của cơ quan nào là chủ yếu và có tác dụng gì?

- Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản xuống dạ dày đã được tạo ra như thế nào?

- Thức ăn qua thực quản có được biến đổi gì về mặt lí học và hoá học không?

Thức ăn được đẩy qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động của:

A. Các cơ ở thực quản

B. Sự co bóp của dạ dày

C. Sụn nắp thanh quản

D. Sự tiết nước bọt

Các hoạt động tiêu hóa diễn ra ở dạ dày là:

1. Tiết dịch vị.

2. Tiết nước bọt

3. Tạo viên thức ăn

4. Biến đổi lí học của thức ăn: sự co bóp của dạ dày

5. Nuốt

6. Biến đổi hóa học của thức ăn: nhờ các enzyme

7. Đẩy thức ăn xuống ruột.

Những hoạt động tiêu hóa ở dạ dày là:

A. 1,2,4,6

B. 1,4,6,7

C. 2,4,5,7

D. 1,4,6,7

I. Có sự phân hóa răng cửa, răng nanh, răng hàm cao độ, răng nanh to, dài, sắc.

III. Nhóm động vật này có hiện tượng tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học xảy ra trong ống tiêu hóa.

Số các mô tả phù hợp với hoạt động tiêu hóa ở động vật ăn thịt là:

A. 4

B. 2 

C. 3 

D. 1

mô tả hoạt động nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản

Hình 25.3. Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản Hình 25.3. Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản 1. Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của cơ quan nào là chủ yếu vàcó tác dụng gì ?Nuốt diễn ra là nhờ hoạt động chủ yếu của lưỡi2. Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản xuống dạ dày đãtạo ra như thế nào ?Thức ăn được đẩy qua thực quản xuống dạ dày nhờhoạt động của các cơ thực quản3. Thức ăn qua thực quản có được biến đổi gì về mặt lý học vàhóa học không ?Thức ăn qua thực quản không được biến đổi gìvề mặt lý học và hoá học vì thời gian thức ănqua thực quản ngắn [2-4 s] Tiết 27- Bài 25: TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNGI. Tiêu hoá ở khoang miệng1.Biến đổi lý học:- Tiết nước bọt, nhai,đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn.- Tác dụng: làm mềm, nhuyễn thức ăn thấm nước bọt, tạo viên vừa nuốt.2. Biến đổi hoá học:- Hoạt động của Enzim Amilaza trong nước bọt.- Tác dụng: Biến đổi một phần tinh bột [chín] trong thức ăn thành đườngmantôzơ.II. Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản- Thức ăn được nuốt xuống thực quản là nhờhoạt động chủ yếu của lưỡi- Thức ăn được đẩy qua thực quản xuống dạdày nhờ hoạt động của các cơ thực quản. CỦNG CỐ1. Quá trình tiêu hóa thức ăn ở khoang miệng gồm:ABiến đổi lý họcBBiến đổi hóa họcCNhai, đảo trộn thức ănDCả A và B CỦNG CỐ2. Loại thức ăn được biến đổi về mặt hóa họcở khoang miệng là:APrôtêinBLipitCGluxitDHoa quả Giải thích nghĩa đen về mặt sinh họccủa câu thành ngữ “Nhai kĩ no lâu”Vì khi nhai càng kĩ thìhiệu suất tiêu hoá càng cao,cơ thể thấp thụ được nhiềuchất dinh dưỡng hơnlên no lâu hơn. Em có biết ? Embiết ?có1. Tôi có vai trò trong tiêu hóathức ăn.2. Tôi còn bảo vệ răng miệng.3. Tôi có enzim amilaza. - Nước bọt không chỉ có vai trò trong tiêu hóa ở khoangmiệng. Mà còn tham gia bảo vệ răng miệng [nhờ có chấtlizôzim có tác dụng sát khuẩn]- Vào ban đêm và khi uống thuốc kháng sinh nước bọt tiếtra ít, sẽ là điều kiện cho vi khuẩn phát triển ở nơi vết thứcăn còn dính lại, tạo môi trường axit gây viêm răng lợi, vàlàm cho miệng có mùi hôi.=> Cần vệ sinh răng miệng đúng cách sau khi ăn, đặcbiệt sau bữa tối.

Quá trình nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản diễn ra như sau:

- Khi viên thức ăn được tạo ra và thu gọn trên mặt lưỡi thì phản xạ nuốt bắt đầu. 

- Đầu tiên lưỡi nâng cao lên viên thức ăn chạm vòm họng  hơi rụt lại một chút để viên thức ăn được chuyển xuống họng vào thực quản

- Khi nuốt, lúc lưỡi nâng lên đồng thời kéo nắp thanh quản đóng kín lỗ khí quản [tránh thức ăn không lọt vào đường hô hấp], khẩu cái miệng nâng lên đóng kín 2 lỗ thông lên mũi.

- Khi thức ăn lọt vào thực quản, các cơ vòng ở thực quản lần lượt co đẩy dần viên thức ăn xuống dạ dày.

* Kết luận: 

Thức ăn được nuốt xuống thực quản nhờ họa động chủ yếu của lưỡi và được đẩy qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động của các cơ thực quản.

Video liên quan

Chủ Đề