Nhân viên đặt phòng tiếng anh là gì năm 2024

Một trong những yêu cầu bắt buộc đối với nhân viên đặt phòng khách sạn là phải thành thạo Tiếng anh để giao tiếp với khách nước ngoài. ezCloudhotel xin chia sẻ một tình huống giao tiếp bằng Tiếng anh mà nhân viên đặt phòng khách sạn thường dùng khi làm việc với khách hàng để các bạn tham khảo.

Nhân viên đặt phòng tiếng anh là gì năm 2024

1. Chào hỏi, hỏi giá phòng

Nội dung

Reservation: Good morning. Prince Hotel. Reservation. May I help you? (Chào buổi sáng. Đây là Khách sạn Hoàng tử. Dịch vụ đặt phòng. Tôi có thể giúp gì được cho bạn?) Guest: Hello. I’d like to reserve two rooms for me and my friend on tomorrow afternoon. How much is a room? (Tôi muốn đặt hai phòng cho tôi và bạn tôi vào chiều mai. Giá một phòng là bao nhiêu?) Reservation: Our rooms start at $69 for a standard room and go up to $400 for a suite, with breakfast. (Giá phòng của khách sạn chúng tôi dao động từ 69 đô la với phòng tiêu chuẩn và lên đến 400 đô la với phòng cao cấp nhất, đã bao gồm ăn sáng) Guest: I will book standard room $69. Reservation: Just a moment, please. Let me check and see if there is a room available. Yes, we do have a single room tomorrow. (Bạn làm ơn đợi một chút, tôi sẽ kiểm tra lại danh sách phòng có thể phục vụ. Vâng, ngày mai khách sạn vẫn còn phòng đơn) Guest: That’s fine! (Tốt quá)

Xem thêm:

  • 15 mẫu câu tiếng Anh giao tiếp cơ bản Housekeeping cần biết
  • Tên gọi các chức danh trong khách sạn bằng tiếng Anh mà bạn cần biết

2. Hỏi thông tin cá nhân

Reservation: Could you please tell me your name? (Bạn có thể cho tôi biết tên của bạn?) Guest: Jones Ferritta Reservation: How do you spell your name? (Tên của bạn được đánh vần như thế nào) Guest: My name is Jones Ferritta, J-O-N-E-S Jones, F-E-R-R-I-T-T-A Ferritta (Tên tôi là Jones Ferritta, J-O-N-E-S Jones, F-E-R-R-I-T-T-A Ferritta)

3. Hỏi ngày giờ và thời gian lưu trú

Reservation: How long will you be staying with us? (Bạn sẽ lưu trú tại khách sạn của chúng tôi trong bao lâu?) Guest: I am going to stay for 5 days. (Tôi dự định sẽ ở trong 5 ngày.)

4. Hỏi số lượng phòng và số lượng người

Reservation: How many rooms will you need? (Bạn cần đặt bao nhiêu phòng?) Guest: I will need two standard single rooms for 2 people. (Tôi cần hai phòng đơn tiêu chuẩn cho 2 người)

5. Hỏi số thẻ tín dụng

Reservation: What is your credit card number? (Số thẻ tín dụng của bạn là bao nhiêu ạ?) Guest: 5502 ….

Xem thêm:

  • Các tình huống giao tiếp tiếng anh trong khách sạn phổ biến nhất
  • 16 mẫu câu giao tiếng Anh mà lễ tân khách sạn cần phải biết

6. Xác nhận lại thông tin đặt phòng

Reservation: Ok, Mr. Jones. You have reserved 2 standard single rooms for 2 people on December 22nd until December 26th. The total comes to $733.25 after tax. If you need to cancel, please call us 24 hours before December 22nd. You will check in before 2.pm tomorrow. Can I help you with anything else? (Bạn đã đặt 2 phòng đơn tiêu chuẩn cho hai người từ ngày 22 tháng 12 đến 26 tháng 12. Tổng tiền là 733.25 đô la, đã bao gồm thuế. Bạn sẽ nhận phòng vào lúc 2 giờ chiều ngày mai. Tôi có thể giúp gì cho bạn nữa không?) Guest: Alright, thank you! ezCloudhotel chúc bạn thành công!

Một phần mềm quản lý tốt là chìa khóa để kinh doanh khách sạn thành công!

Nhân viên đặt phòng tiếng anh là gì năm 2024

Nhân viên khách sạn là người cung cấp dịch vụ và hỗ trợ khách hàng trong các hoạt động của khách sạn, bao gồm đặt phòng, đón tiếp và giải quyết các yêu cầu của khách hàng.

1.

Nhân viên khách sạn đáp ứng kịp thời các yêu cầu và thắc mắc của khách.

The hotel staff responded promptly to guest requests and inquiries.

2.

Nhân viên khách sạn chào đón khách và đảm bảo một kỳ nghỉ thú vị.

The hotel staff greeted guests and ensured a pleasant stay.

Một số từ đồng nghĩa với staff: - nhân sự (personnel): The new director is likely to make major changes in personnel. (Giám đốc mới nhiều khả năng sẽ tạo ra những thay đổi lớn về nhân sự.) - nhân viên (employee): The number of employees in the company has trebled over the past decade. (Số lượng nhân viên của công ty đã tăng gấp 3 lần trong thập kỷ qua.)

Với những bạn đang học và làm việc trong lĩnh vực Nhà hàng – Khách sạn thì thuật ngữ chuyên ngành luôn là điều quan trọng cần nắm rõ. Đặc biệt, với chuyên ngành Khách sạn thì nhân viên sẽ cần phải làm quen và ghi nhớ các thuật ngữ đặt phòng, trả phòng, tình trạng phòng. Vậy những thuật ngữ đó là gì, cùng tìm hiểu ngay sau đây nhé!

Bên cạnh kiến thức chuyên môn, kỹ năng nghiệp vụ, thì để hoàn thành tốt công việc đạt hiểu quả cao, nhân viên Lễ tân hay nhân viên đặt phòng khách sạn phải hiểu rõ về thuật ngữ tiếng Anh, nhất là thuật ngữ chuyên ngành. Sau đây, là những thuật ngữ bạn sẽ thường xuyên gặp phải trong quá trình làm việc:

Advance deposite: Tiền đặt cọc

Arrival List: Danh sách khách đến

Arrival date: Ngày đến

Arrival time: Giờ đến

Average room rate: Giá phòng trung bình

Thuật ngữ chuyên ngành là yếu tố quan trọng đối với công việc của nhân viên Nhà hàng – Khách sạn (Ảnh: Internet)

Back of the house: Các bộ phận hỗ trợ (Những bộ phận không tiếp xúc với khách)

Bed and breakfast (BB): Phòng ngủ và ăn sáng

Block booking: Đặt phòng cho 1 nhóm người

Check – in hour (time): Giờ nhận phòng

Check – in date: Ngày nhận phòng

Check – out hour (time): Giờ trả phòng

Check – out date: Ngày trả phòng

Commissions: Tiền huê hồng

Conference business: Dịch vụ hội nghị

Confirmation: Xác nhận đặt phòng

Connecting room: Phòng thông nhau

Continental plan: Giá đã bao gồm tiền phòng và 1 bữa ăn sáng

Day rate: Giá thuê trong ngày

Departure list: Danh sách khách trả phòng

Desk agent: Lễ tân

Due out (D.O): Phòng sắp check out

Early departure: Trả phòng sớm hơn

Complimentary rate: Giá phòng ưu đãi

European plan: Giá chỉ bao gồm tiền phòng

Extra charge: Chi phí phát sinh

Extra bed: Thêm giường

Free Independent travelers: Khách du lịch tự do (FIT)

Group Inclusive Travelers: Khách đi theo đoàn (GIT)

Free of charge(F.O.C): Miễn phí

Front of the house: Bộ phận tiền sảnh

Front desk: Quầy lễ tân

F.O cashier: Nhân viên thu ngân lễ tân

F.O equipment: Thiết bị tại quầy lễ tân

Full house: Hết phòng

Group plan rate: Giá phòng cho khách đoàn

Guaranteed booking: Đặt phòng có đảm bảo

Guest folio account: Sổ theo dõi các chi tiêu của khách

Guest history file: Hồ sơ lưu của khách

Guest service: Dịch vụ khách hàng

Handicapper room : Phòng dành cho người khuyết tật

House count: Thống kê khách

Housekeeping: Bộ phận phục vụ phòng

Housekeeping status: Tình trạng phòng

In-house guests: Khách đang lưu trú tại khách sạn

Kinds of room: Hạng, loại phòng

Late check out: Phòng trả trễ

Letter of confirmation: Thư xác nhận đặt phòng

Method of payment: Hình thức thanh toán

Method of selling rooms: Phương thức kinh doanh phòng

Message form: Mẫu ghi tin nhắn

NA = Not applicable: Không áp dụng

No show: Khách không đến

Non guaranteed reservation: Đặt phòng không đảm bảo

Occupancy level: Công suất phòng

Other requirements: Các yêu cầu khác

Overbooking: Đặt phòng quá tải(vượt trội)

Overnight accommodation: Ở lưu trú qua đêm

Overstay: Lưu trú quá thời hạn

Occupied được gọi tắt là OCC là phòng đang có khách (Ảnh: Internet)

Package plan rate: Giá trọn gói

Pre – assignment: Sắp xếp phòng trước

Pre – payment: Thanh toán tiền trước

Pre – registration: Chuẩn bị đăng ký trước

Rack rates: Giá niêm yết

Registration: Đăng ký

Registration card: Thẻ, phiếu đăng ký

Registration process: Qui trình đăng ký

Registration record: Hồ sơ đăng ký

Registration form: Phiếu đặt phòng

Revenue center: Bộ phận kinh doanh trực tiếp

Room availability: Khả năng cung cấp phòng

Room cancellation: Việc hủy phòng

Room count sheet: Kiểm tra tình trạng phòng

Room counts: Kiểm kê phòng

Shift leader: Trưởng ca

Special rate: Giá đặc biệt

Support center: Bộ phận hỗ trợ

Tariff: Bảng giá

Travel agent (T.A): Đại lý du lịch

Triple: Phòng 3 khách(1 giường đôi 1 đơn hoặc 3 đơn )

Twin: Phòng đôi 2 giường

Under stay: Thời gian lưu trú ngắn hơn

Walk in guest: Khách vãng lai

Up sell: Bán vượt mức

Upgrade: Nâng cấp(không tính thêm tiền)

Occupied (OCC) : Phòng đang có khách

Quad: Phòng 4

Vacant clean (VC): Phòng đã dọn

Vacant ready (VR): Phòng sẵn sàng bán

Vacant dirty (VD): Phòng chưa dọn

Sleep out (SO): Phòng khách thuê nhưng ngủ ở ngoài

Skipper: Khách bỏ trốn, không thanh toán

Sleeper: Phòng khách đã trả nhưng lễ tân quên

Room off = OOO ( Out of order): Phòng không sử dụng

Với những thông tin trên đây, hy vọng các bạn đã hiểu thêm về các thuật ngữ khi đặt phòng khách sạn mà nhân viên cần phải biết. Hãy cố gắng trau dồi vốn từ, ngoại ngữ của mình hơn nữa để có được việc làm và cơ hội thăng tiến hấp dẫn nhé!

Với định hướng đào tạo và cung cấp nguồn nhân lực chất lượng đáp ứng nhu cầu xã hội, Trường Kinh tế - Du lịch TP.HCM (CET – College of Economics & Tourism) đã khẳng định được uy tín, chất lượng đào tạo hệ trung cấp ngành Quản trị Nhà hàng - Khách sạn trên cả nước. Bạn có thể tham khảo thêm nhé.

SC là bộ phận gì?

Vị trí Customer Service trong doanh nghiệp là những người đại diện cho một thương hiệu và có thể liên hệ trực tiếp với các khách hàng tiềm năng nhằm thuyết phục và thu hút những vị khách trải nghiệm dịch vụ và sản phẩm của công ty.nullNhân viên CS là gì? 3 kỹ năng cần thiết của nhân viên CS - WEONEweone.vn › nhan-vien-cs-la-ginull

FC là bộ phận gì?

Financial Accounting Department là bộ phận Tài chính/ Kế toán quyết định các chiến lược về tài chính, tìm kiếm nguồn vốn cho khách sạn.nullTìm hiểu các bộ phận trong khách sạn bằng tiếng anh - Wixnguyenquyle82.wixsite.com › single-post › cac-bo-phan-trong-khach-sannull

Nhân viên rửa chén tiếng Anh là gì?

Steward/Diswasher – Nhân viên rửa bát Nhân viên rửa bát có nhiệm vụ vận hành và bảo trì các thiết bị và dụng cụ làm sạch để vệ sinh chén bát, đồ sành sứ, dao kéo, bếp, quét và lau sàn bếp.16 thg 5, 2019nullTên gọi các chức danh trong khách sạn bằng tiếng Anh mà bạn cần ...ezcloud.vn › cac-chuc-danh-trong-khach-san-bang-tieng-anhnull

Housekeeping Manager là gì?

Trưởng bộ phận buồng phòng trong tiếng Anh được gọi là Executive Housekeeper hoặc Housekeeping Manager. Nhiệm vụ của của vị trí này là quản lý cũng như điều hành hoạt động của các nhân viên trong bộ phận. Tùy vào tính chất, quy mô của khách sạn mà công việc cụ thể của trưởng bộ phận buồng phòng sẽ khác nhau.nullTìm hiểu chi tiết công việc của trưởng bộ phận Housekeeping - DYFdyf.vn › vai-tro-quan-ly-buong-phongnull