Làm thế nào để có giọng hát hay và cao năm 2024

Để sở hữu được một giọng hát cao, đúng kỹ thuật thì ngoài việc chúng ta có chút năng khiếu thì sự kết hợp của việc đào tạo và tập luyện bền bỉ mới chính là đỉnh cao của âm nhạc. Hát giọng cao là một kỹ thuật tương đối khó khi hát cũng như trong luyện thanh nhạc, vậy để hát được giọng cao bạn cần có chế độ tập luyện như thế nào hay hát giọng cao ở nam có gì khác với nữ? Bài viết này sẽ chia sẽ tới bạn những kiến thức này!

Cách luyện tập để có giọng hát cao một cách khoa học và bài bản

Học cách lấy hơi để có giọng hát cao: Nắm vững được cách lấy hơi là điều đầu tiên để khẳng định được bạn có thể lên được những nốt cao hay không. Luyện cách lấy hơi thường xuyên bằng cách lấy hơi thật sâu vào trong khoang bụng, sau đó hãy từ từ xì hơi ra một cách thật đều và dàn trải càng lâu càng tốt, lưu ý rằng bạn phải làm chủ được hơi thở của mình giống như việc bạn đang làm chủ bài hát trên sân khấu vậy.

Luyện khẩu hình: Ngoài việc lấy hơi thì việc luyện tập khẩu hình cũng góp phần không kém quan trọng trong luyện thanh để thể hát được những nốt cao. Mỗi người có một cách mở khẩu hình khi luyến láy các ca từ trong bài hát, tuy nhiên có một điểm chung khi hát những nốt cao đó chính là mở rộng vòm miệng của bạn. Mở rộng vòm miệng khi lên những nốt cao sẽ dễ dàng hơn bởi lúc đó một sự cộng hưởng giữa hơi thở từ bụng được tạo ra, chính hơi thở đã đẩy giọng hát của bạn lên những nốt cao đấy.

Thực hành với các nốt cao: Khi bạn đã nắm bắt được kỹ thuật hát giọng cao hãy luyện tập để cọ sát nó một cách thường xuyên nó sẽ giúp giọng hát của bạn bền vững hơn.

Xem thêm khóa học thực hành hát karaoke tại: https://edumesa.vn/hoc-hat-karaoke-tai-ha-noi/

Làm thế nào để có giọng hát hay và cao năm 2024

Cách luyện tập để có giọng hát cao đối với nam

Đối với giọng nam để hát được những giọng hát cao là một điều tương đối khó bởi hầu hết nam giới thường có giọng trầm, ồm. Chính vì thế hãy giữ cho bạn một chế độ luyện tập với các kỹ thuật lấy hơi và mở khẩu hình một cách thường xuyên. Ngoài ra một lưu ý nhỏ đối với các bạn nam ở tuổi dậy thì giọng nói của bạn sẽ bị thay đổi khá nhiều chính vì thế hãy thường xuyên kiểm tra chất giọng của bạn để có những điều chỉnh sao cho phù hợp với việc luyện thanh

Những kiểu hát giọng cao đối với nam sẽ giúp bạn hình hình được thể loại nào phù hợp với chất giọng của bạn khi lựa chọn bài hát:

Giọng nam cao kịch tính: Là những giọng hát có độ dày, vang và rất khỏe khoắn. Thường được thể hiện nhiều trong các dòng nhạc cách mạng, giọng hát điển hình cho dòng nhạc này chính là ca sỹ Trọng Tấn – ca sỹ có tên tuổi gắn liền với dòng nhạc cách mạng Giọng nam cao trữ tình: Là giọng những ca sĩ có giọng hát đẹp, giọng sáng, cao và bay bổng mà điển hình là ca sĩ Tùng Dương. Giọng nam cao nhẹ: Là giọng hát khá dễ bắt gặp khi hát giọng cao với đặc điểm giọng hát nhẹ, sáng và độ luyến láy tương đối nhanh.

Cách luyện tập để có giọng hát cao đối với nữ

Khác với giọng trầm và ồm ở nam, nữ giới lại sỡ hữu giọng thanh chính vì thế việc tập luyện hát giọng cao tương đối dễ dàng hơn.

Làm thế nào để có giọng hát hay và cao năm 2024

Khi hát bạn hãy lấy hơi sâu từ bụng để lấy được nhiều khí khi đẩy hơi để dễ dàng lên nốt cao. Hãy tập cho bạn thói quen đưa âm thanh ra khoang họng thay vì tạo âm từ thanh quản như khi nói. Những kiểu hát giọng cao cho nữ:

Nếu giọng hát của bạn không được trong, có triệu chứng khàn thì có thể bạn đang gặp vấn đề hô hấp. Dây thanh quản của con người có cấu tạo rất mỏng gồm những màng mỏng bao quanh những lớp cơ. Những màng này cần phải tiếp giáp kiên cố thì mới có thể tạo nên một âm thanh rõ ràng. Nếu giọng bạn đang khàn, khônng được trong khi hát, thậm chí ngay cả khi nói chuyện thì bạn cần khắc phục nó bằng cách.

\>>> Xem ngay: 8 Kỹ thuật thanh nhạc cơ bản cho người mới bắt đầu

Làm thế nào để có giọng hát hay và cao năm 2024

Bạn cần uống nước và ăn trái cây thường xuyên để cải thiện giọng hát trong

1. Bắt đầu với một số bài tập thở kiểm soát sâu, tiếp theo là bạn cần ổn định giọng nói bằng những bài hát bạn yêu thích.

2. Sử dụng giọng nói tạo thành âm thanh nhỏ như tiếng mở cửa. Sau đó, bạn có thể luyện giọng qua một số bài hát nhẹ nhàng.

3. Bạn nên khởi động giọng nói trước mỗi buổi sáng, tuy nhiên bạn không được lạm dụng giọng nói quá nhiều, hạn chế nói chuyện liên tục sẽ khiến giọng càng khàn hơn.

4. Khi hát, bạn cố gắng đừng hát thì thầm vì nhiều người sẽ càng nghe thấy giọng bạn bị rè, khàn thậm chí bị ngang. Khi hát, hãy cố gắng hát to để tránh căng thẳng cho giọng nói, bởi có thể gây nên tình trạng mệt mỏi, đặc biệt nếu bài hát quá dài. Tuy nhiên, bạn cũng cần hạn chế hét to sẽ khiến dây thanh quản của bạn bị tổn thương.

5. Uống nhiều nước: Uống nhiều nước được xem là một cách làm giọng hát trong hơn, không bị khản giọng khi hát. Đặc biệt cách làm này rất hiệu quả và đơn giản. Khi uống nhiều nước, đặc biệt là hít hơi nước giúp cho dây thanh quản của bạn có nhiều độ ẩm, tăng cường dẻo dai. Ngoài ra, bạn cần hạn chế uống rượu bia vì sẽ dễ gây tổn thương cho cổ họng.

6. Chú ý đến tư thế khi hát. Khi hát, bạn chú ý các tư thế hình mẫu như sau: ưỡn ngực, cổ duỗi thẳng để lấy hơi, thẳng lưng để hơi vào tốt hơn. Để hát tốt và giọng trong hơn, bạn nên đứng hát thay vì ngồi bởi ngồi hát sẽ làm cho hơi của bạn bị yếu.

7. Muốn điều chỉnh khẩu hình âm phát ra, bạn nên tập dùng lưỡi và các cơ quanh miệng bằng cách tập phát những âm như ah, eh, ih. Chỉ cần mất 1-2 phút tập luyện mỗi ngày cũng giúp bạn hát đúng và chính xác lời nhạc bài hát so với trước.

8. Tham khảo cách hay của các ca sĩ trên mạng hoặc trên Youtube. Chú ý đến cách các ca sĩ lấy hơi, kiểm soát giọng và điều chỉnh âm lượng để học theo. Ngoài ra, bạn có thể nhìn theo phong cách biểu diễn của họ qua ánh mắt, chử chỉ để học theo.

9. Muốn giữ được hơi lâu và đầy, bạn hơi uốn lưỡi và uốn vòm môi lại để giúp giọng hát được trong hơn.

10. Tập luyện một vài bài hát tủ để có thể tự tin biểu diễn trước mọi người. Mỗi ngày bạn nên tranh thủ 10-15 phút tập luyện trong lúc nấu ăn hoặc lúc tắm để có thể tự nâng cao chất giọng và ngân nga những giai điệu tuyệt vời trong bài hát.

11. Không sử dụng đồ uống có cồn, thức uống có ga hoặc nước quá lạnh bởi nó là nguyên nhân khiến chất giọng của bạn bị thô, họng sưng đau và không thể hát trong trẻo được.

Mẹo cải thiện giọng hát trong hơn

Để cải thiện giọng hát được trong và sáng hơn thì bạn cần luyện âm. Cách làm giọng hay hơn này khá nhàm chán và buồn tẻ nhưng hiệu quả nó mang lại khiến cho giọng hát của bạn thực sự bất ngờ. Bạn có thể luyện âm qua bài hát “Đồ Rê Mi” với âm điệu lên xuống. Sau khi bạn đã làm quen với các nốt nhạc thì bạn lưu ý hãy luyện tập thường xuyên và hát đúng nhạc trước khi luyện giọng vào nốt.

Sau khi bạn luyện âm cơ bản thành thạo thì hãy cố gắng dành ra 30 phút mỗi ngày để luyện giọng càng nhiều càng tốt. Để giọng bạn có thể trong và thanh hơn thì bạn có thể sử dụng những âm thanh khác nhau được tạo ra từ cơ hoành, cổ họng và mũi.

\>>> Xem ngay: 5 Cách hát hay đúng nhịp mà bạn nên “bỏ túi” ngay hôm nay

Làm thế nào để có giọng hát hay và cao năm 2024

Bạn hãy cố gắng dành ra 30 phút mỗi ngày luyện âm

Mẹo trong cách làm giọng hát trong hơn đó là bạn hãy cố gắng mở rộng khuôn miệng khi hát bởi vì nó sẽ làm cho âm phát ra tròn và đều hơn. Tuy nhiên bạn hãy cố gắng điều chỉnh phát âm bằng lưỡi và cơ miệng để khi hát sẽ nghe được âm thanh trong hơn.

Thêm nữa, tư thế khi hát cũng rất quan trọng cho việc âm phát ra có thanh hay không. Dù bạn đang ở tư thế đứng hay ngồi thì toàn thân bạn cần thả lỏng, không được gồng mình sẽ khiến cho âm phát ra không được tự nhiên.

Một mẹo quan trọng khác bạn cũng cần nắm trong cách làm giọng hát trong hơn đó là luyện tập cách hát như mèo. Cách tập này bạn chỉ cần hiểu đơn giản đó là bạn hãy hát “meo” khi mỗi lần lên nhịp cao. Việc làm này sẽ có ích cho việc phát âm chính xác, nhờ vậy mà bạn sẽ lên được những nốt rất cao, không bị khàn hoặc âm nghe không được thanh.

Tập trung vào chế độ ăn uống

Cách làm thanh giọng trước khi hát mà bạn nên thực hiện đơn giản đó là chế độ ăn uống đảm bảo. Uống nhiều nước lọc sẽ giúp cho phần dây thanh quản của bạn luôn ở trong tình trạng ẩm và giúp giọng hát trong trẻo hơn. Vào mỗi buổi sáng bạn nên uống thêm một ly nước chanh mật ong để giữ ấm cho cổ họng của mình.

Với những người thường xuyên hát thì cần hạn chế các loại thức ăn cay nóng, các loại thức uống chứa cồn như bia, rượu hoặc cà phê, thuốc lá để tránh có những ảnh hưởng không tốt đến cổ họng dẫn đến giọng hát bị khàn.

Kiểm soát hơi thở

Làm thế nào để có giọng hát hay và cao năm 2024

Kiểm soát hơi thở

Cách làm cho giọng hát trong và cao hơn thì bạn phải tập được cách kiểm soát hơi thở của mình, sử dụng phần cơ bụng để lấy hơi. Đây là cách mở giọng trước khi hát tốt nhất, gặp những bài hát cần quãng hơi dài và cao thì bạn cũng có thể dễ dàng xử lý được đơn giản.

Hít một hơi thật mạnh và dài, xì nhẹ hơi qua các khe răng, đồng thời đẩy hơi từ chậm và tăng dần để kiểm soát hơi thở. Khi tập luyện kiên trì thì bạn sẽ thấy được sự cải thiện rõ rệt, vừa tập hơi thở vừa kết hợp với khẩu hình miệng đúng cách sẽ cho tạo giọng hát của bạn phát ra với độ trong trẻo cao hơn.

Luyện âm mỗi ngày

Trước khi hát nên làm gì? Luyện âm sẽ là cách để giọng trong hơn và tròn vành hơn, bạn có thể luyện âm với đàn piano hoặc đàn guitar đều được. Hãy luyện tập Mi-Ma để giúp cổ họng của bạn có thể mở ra, âm thoát ra một cách chính xác giúp hạn chế được những tiếng khản, lệch tông khi hát và âm thanh từ giọng hát trở nên cao và sáng hơn.

Tập phần răng và môi

Làm thế nào để có giọng hát hay và cao năm 2024

Tập phần răng và môi

Để có giọng hát trong hơn thì sự rung động của phần môi và răng đóng vai trò rất quan trọng. Bạn hãy từ từ đóng kín phần hàm của mình lại rồi hít một hơi thật sâu, sau đó thở ra và nói một từ bất kỳ để tạo nên nhịp bật. Lúc này phần môi và răng sẽ có sự rung động và làm cho giọng hát của bạn trở nên hay và trong hơn.

Những lưu ý khi luyện tập để có giọng hát hay hơn

Làm thế nào để có giọng hát hay và cao năm 2024

Lưu ý khi luyện tập để có giọng hát hay hơn

- Làm gì cũng cần phải có sự kiên trì, hãy cố gắng tập luyện mỗi ngày để có được sự cải thiện.

- Không nên la hét quá nhiều cùng cường độ cao vì sẽ làm ảnh hưởng lớn đến dây thanh quản của bạn, khiến giọng nói và giọng hát bị rè, bị khản.

- Khi thấy có bất kỳ dấu hiệu bệnh ảnh hưởng đến hệ hô hấp, dấu hiệu họng bị đau thì cần tới gặp bác sĩ để kiểm tra và tư vấn phương pháp điều trị. Đặc biệt nếu bạn làm nghề ca sĩ thì việc giữ giọng hát trong là vô cùng quan trọng và cần thiết, cần kịp thời chữa trị để tránh hiện tượng bị mất giọng, ảnh hưởng đến công việc và sức khỏe.

- Trong những cách luyện tập thì vấn đề ăn uống cũng giữ vai trò quyết định khá lớn đến việc cải thiện độ trong của giọng hát. Hãy tìm hiểu thật kỹ các loại thực phẩm tốt cho thanh quản và sức khỏe của mình nhất nhé.

Qua những thông tin về cách làm cho giọng hay hơn tại nhà bên trên, bạn hãy thử tham khảo và luyện tập để có thể cải thiện giọng hát của mình được hay hơn.

Làm sao để có giọng hát cao và khỏe?

Top 10 cách lên giọng cao khỏe đơn giản và hiệu quả bạn cần biết.

Tư thế đúng..

Tập phát âm..

Mở rộng khuôn miệng..

Uốn lưỡi và vòm môi..

Tập hít thở.

Đừng gồng mình khi cố gắng lên giọng cao..

Luyện thanh..

Học hỏi bắt chước người khác..

Làm sao để có giọng hát ấm?

Bí quyết độc lạ để làm ấm giọng trước khi hát.

Luôn giữ cơ thể đủ nước. Uống đủ lượng nước có tác dụng làm ấm giọng hiệu quả ... .

Phát âm còi báo động. Giả tiếng còi báo động là cách thú vị giúp làm ấm giọng của bạn. ... .

Tập rung môi. ... .

Luyện tập với nguyên âm. ... .

Tập hát một vài bài hát..

Làm sao để có giọng hát nội lực?

Cách để có giọng hát nội lực như ca sĩ thật thụ.

Tìm hiểu về âm nhạc và lý thuyết giọng hát. ... .

Luyện tập đọc và hát các bài hát có cảm xúc. ... .

Điều chỉnh hơi thở và kỹ thuật hát. ... .

Tạo ra kết nối với lời bài hát. ... .

Nuôi dưỡng và bảo vệ giọng hát. ... .

Tìm kiếm phản hồi từ người khác. ... .

Tự tin và chăm chỉ luyện tập..

Nên ăn gì để có giọng hát hay?

Uống nước gì để có giọng hát hay?.

Nước lọc. Nước là thức uống không thể thiếu đối với cuộc sống. ... .

Mật ong. Mỗi sáng thức dậy, một cốc mật ong pha nước ấm sẽ giúp bổ sung năng lượng cho ngày mới. ... .

Nước giá đỗ ... .

Trà cam thảo. ... .

Nước chanh muối. ... .

Trà bạc hà ... .

Trà xanh (ấm) ... .

Nước ép dứa..