Đạo đức lớp 3 bài Chia sẻ vui buồn cùng bạn (Tiết 2)

Đạo đức lớp 3 bài Chia sẻ vui buồn cùng bạn (Tiết 2)

Chia sẻ buồn vui cùng bạn (tiết 2)

I. Mục tiêu:

1. KT: Hs biết cảm thông, chia sẻ buồn vui cùng bạn trong những tình huống cụ thể, biết đánh giá và tự đánh giá bản thân trong việc quan tâm giúp đỡ bạn.

2. KN: Rèn luyện co hs chia sẻ buồn vui cùng bạn trong những tình huống cụ thể, biết đánh giá và tự đánh giá bản thân trong việc quan tâm giúp đỡ bạn.

3. TĐ: Quý trọng các bạn biết quan tâm chia sẻ vui buồn với bạn bè.

II. Tài liệu và phơng tiện:

- Phiếu học tập cho hoạt động 1 của tiết 2.

- Các câu chuyện bài thơ, bài hát .về tình bạn về sự cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng với bạn.

- Cây hoa để chơi trò chơi. Hái hoa dân chủ.

Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đạo đức 3 tuần 10: Chia sẻ vui buồn cùng bạn (tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tiết 5: Đạo đức Chia sẻ buồn vui cùng bạn (tiết 2) I. Mục tiêu: 1. KT: Hs biết cảm thông, chia sẻ buồn vui cùng bạn trong những tình huống cụ thể, biết đánh giá và tự đánh giá bản thân trong việc quan tâm giúp đỡ bạn. 2. KN: Rèn luyện co hs chia sẻ buồn vui cùng bạn trong những tình huống cụ thể, biết đánh giá và tự đánh giá bản thân trong việc quan tâm giúp đỡ bạn. 3. TĐ: Quý trọng các bạn biết quan tâm chia sẻ vui buồn với bạn bè. II. Tài liệu và phơng tiện: - Phiếu học tập cho hoạt động 1 của tiết 2. - Các câu chuyện bài thơ, bài hát.về tình bạn về sự cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng với bạn. - Cây hoa để chơi trò chơi. Hái hoa dân chủ. III. Hoạt động dạy – học: ND & TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: B. Bài mới: 1. Gthiệu bài: 2. HĐ1: Phân biệt hành vi đúng - hành vi sai *MT: Hs biết phân biệt hành vi đúng hành vi sai đối với bạn bè khi có chuyện vui buồn. 3. HĐ2: Liên hệ và tự liên hệ. *MT: Hs biết tự đánh giá việc thực hiện chuẩn mực đạo đức của bản thân và của các bạn khác trong lớp, trong trờng. Đồng thời giúp các em khắc sâu hơn ý nghĩa của việc cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng bạn. 4. HĐ3: Trò chơi “Phóng viên” *MT: Củng cố bài + Muốn chia sẻ vui buồn cùng bạn ta làm thế nào? - Gv nhận xét, đánh giá - Trực tiếp - Gv phát phiếu học tập và yêu cầu hs làm bài cá nhân - Gv gọi hs thảo luận * Gv kết luận: Các việc A, B , C, D, Đ, G là việc làm đúng - Các việc E, H là việc làm sai - Gv chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm tự liên hệ và liên hệ + Em đã biết chia sẻ vui buồn với bạn bè trong lớp, trong trờng cha? Chia sẻ nh thế nào? + Em đã bao giờ đợc bạn bè chia sẻ vui buồn cha? Hãy kể một trờng hợp cụ thể? + Khi đợc bạn bè chia sẻ vui buồn em cảm thấy nh thế nào? - Gv gọi một số hs liên hệ trớc lớp * Gv kết luận: Bạn bè tốt cần phải biết thông cảm, chia sẻ vui buồn cùng nhau - Các hs trong lớp lần lợt đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp các câu hỏi có liên quan đến chủ đề bài học. VD: Vì sao bạn bè cần quan tâm, chia sẻ vui buồn cùng nhau ? + Hãy kể một câu chuyện về chia sẻ vui buồn cùng bạn ? * Gv kết luận: Khi bạn bè có chuyện vui buồn, em cần chia sẻ cùng bạn để niềm vui đợc nhân lên, nỗi buồn đợc vơi đi. Mọi trẻ em đều có quyền đợc đối sử bình đẳng. - 1 hs trả lời - Theo dõi - Hs làm bài cá nhân - Hs thảo luận cả lớp về các ý kiến mình cho là đúng -> hs khác nhận xét - Hs chú ý nghe - Hs nhận nhiệm vụ liên hệ và tự liên hệ trong nhóm - 4- 5 hs liên hệ trớc lớp - Hs khác nhận xét - Hs chơi trò chơi - Nghe, nhớ

Tài liệu đính kèm:

  • Đạo đức lớp 3 bài Chia sẻ vui buồn cùng bạn (Tiết 2)
    Đạo đức 3 tuần 10.doc

Giáo án môn Đạo đức lớp 3

Giáo án Đạo đức lớp 3 bài 5: Chia sẻ vui buồn cùng bạn - Tiết 2 được VnDoc sưu tầm và giới thiệu để có thể chuẩn bị giáo án và bài giảng hiệu quả, giúp quý thầy cô tiết kiệm thời gian và công sức làm việc. Giáo án môn Đạo đức 3 này được soạn phù hợp quy định Bộ Giáo dục và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.

Giáo án Đạo đức lớp 3 bài 4: Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em - Tiết 2

Giáo án Đạo đức lớp 3 bài 5: Chia sẻ vui buồn cùng bạn - Tiết 1

Giáo án Đạo đức lớp 3 bài 6: Tích cực tham gia việc lớp, việc trường - Tiết 1

I. Mục tiêu:

  • HS biết cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng bạn trong những tình huống cụ thể, biết đánh và tự đánh giá bản thân trong việc quan tâm giúp đỡ bạn.
  • Quý trọng các bạn biết quan tâm, chia sẻ vui buồn với bạn bè.

II. Đồ dùng: Phiếu học tập

III. Các hoạt động:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1:

- Phân biệt hành vi đúng, hành vi sai.

- GV phát phiếu học tập và yêu cầu HS làm bài tập.

¨ a) Hỏi thăm an ủi khi bạn có chuyện buồn.

¨ b) Độngviên, giúp đỡ khi bạn bị điểm kém.

¨ c) Chúc mừng khi bạn được điểm 10.

¨ d) Vui vẻ nhận khi được phân công giúp đỡ bạn học kém.

¨ đ) Tham gia cùng các bạn quyên góp sách vở, quần áo cũ để giúp các bạn nghèo trong lớp

¨ g) Kết bạn với các bạn bị khuyết tật, các bạn nhà nghèo.

- GV kết luận.

Hoạt động 2:

- Liên hệ và tự liên hệ.

- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho HS liên hệ, tự liên hệ.

Hoạt động 3:

- Trò chơi phóng viên.

Củng cố - Dặn dò:

- GV nhận xét giờ học.

- Dặn các em về nhà xem lại bài.

- Nội dung bài: Em hãy viết vào ô ¨ chữ Đ trước các việc làm đúng và chữ S trước các việc làm sai đối với bạn.

- Thảo luận cả lớp.

- Các việc a, b, c, d, đ, g là việc làm đúng.

- HS liên hệ, tự liên hệ.

- Một số HS liên hệ trước lớp.

  • Sách Giáo Viên Đạo Đức Lớp 3
  • Vở Bài Tập Đạo Đức Lớp 3

– Như các em đã biết, mẹ bạn Ân lớp ta ốm đã lâu, nay bố bạn lại mới bị tai nạn giao thông. Hoàn cảnh gia đình bạn đang rất khó khăn. Chúng ta cần phải làm gì để giúp bạn Ân vượt qua khó khăn này?

Nếu em là bạn cùng lớp với Ân, em sẽ làm gì để an ủi, giúp đỡ bạn? Vì sao?

Đạo đức lớp 3 bài Chia sẻ vui buồn cùng bạn (Tiết 2)

Trả lời:

– Em sẽ cùng với các bạn đến thăm gia đình bạn Ân, chia buồn với bạn, giúp đỡ Ân trong học tập trong khoảng thời gian Ân vì chuyện gia đình xao nhãng học tập. Bởi vì chúng em cùng một lớp với Ân.

Tính huống 1: Khi bạn có chuyện vui, em sẽ:

Chúc mừng, chia vui với bạn.
Không quan tâm, vì đó là việc riêng của bạn.
Ghen tị với bạn.

Tình huống 2: Khi bạn có chuyện buồn hoặc gặp khó khăn, hoạn nạn, em sẽ:

Mặc bạn, không quan tâm.
Trêu trọc, chế giễu bạn.
An ủi, động việc, giúp đỡ bạn phù hợp với khả năng của mình.

b) Em hãy cùng các bạn trong nhóm trong tổ đóng vai thể hiện cách ứng xử trong các tình huống trên.

Trả lời:

Tính huống 1: Khi bạn có chuyện vui, em sẽ:

+ Chúc mừng, chia vui với bạn.
Không quan tâm, vì đó là việc riêng của bạn.
Ghen tị với bạn.

Tình huống 2: Khi bạn có chuyện buồn hoặc gặp khó khăn, hoạn nạn, em sẽ:

Mặc bạn, không quan tâm.
Trêu trọc, chế giễu bạn.
+ An ủi, động việc, giúp đỡ bạn phù hợp với khả năng của mình.

b) Đóng vai các tình huống:

– Tình huống 1: Cậu thật tuyệt vời, chúc mừng cậu đã làm được, bọn tớ tự hào về cậu.

– Tình huống 2: Tớ được gia đình cậu đang gặp khó khăn, do đó nếu cần mọi người giúp đỡ hay cứ nói. Tớ và tập thể lớp luôn bên cậu.

bai-3-trang-19-vbt-dao-duc-3.jsp: Em có tán thành ý kiến dưới đây không? Vì sao?

a) Chia sẻ vui buồn cùng bạn làm cho tình bạn thêm thân thiết, gắn bó.

b) Niềm vui, nỗi buồn là của riêng mỗi người, không nên chia sẻ với ai.

c) Niềm vui sẽ được nhân lên, nỗi buồn sẽ vơi đi nếu được cảm thông chia sẻ.

d) Người không quan tâm đến niềm vui, nỗi buồn của bạn bè thì không phải là người tốt.

đ) Trẻ em có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ khi gặp khó khăn.

e) Phân biệt đối xử với các bạn nghèo, bạn có hoàn cảnh khó khăn là vi phạm quyền trẻ em.

Trả lời:

a) Tán thành

Khi vui hay buồn nếu được chia sẻ thì sẽ làm niềm vui tăng lên, nỗi buồn giảm đi cảm thấy thật thân thiết với người lắng nghe. Do đó tình bạn sẽ trở nên thân thiết, gắn bó.

b) Không tán thành.

Nếu chia sẻ thì niềm vui sẽ nhân lên, nỗi buồn sẽ bớt đi.

c) Tán thành.

Một người bạn biết lắng nghe sẽ làm cho chúng ta cảm nhận được điều đó.

d) Không tán thành.

Đó có thể là một người bạn vô tư, lạc quan hoặc không khéo léo khi không quan tâm đến niềm vui, nỗi buồn của người khác chứ không phải là một người bạn không tốt.

đ) Tán thành.

Dù là trẻ em hay bất kì ai đều có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ khi gặp khí khăn.

e) Tán thành.

Trẻ em có quyền được bình đẵng như nhau

a) Hỏi thăm, an ủi khi bạn có chuyện buồn.
b) Động viên, giúp đỡ khi bạn bị điểm kém.
c) Chúc mừng khi bạn nhạn được điểm 10.
d) Vui vẻ nhận khi được phân công giúp đỡ bạn học kém.
đ) Tham gia cùng các bạn quyên góp sách vở, quần áo cũ để giúp các bạn nghèo trong lớp.
e) Thờ ơ cười nói khi bạn đang có chuyện buồn.
g) Kết bạn với các bạn bị khuyết tật, các bạn nhà nghèo.
h) Ghen tức khi thấy bạn học giỏi hơn mình.

Trả lời:

Đ a) Hỏi thăm, an ủi khi bạn có chuyện buồn.
Đ b) Động viên, giúp đỡ khi bạn bị điểm kém.
Đ c) Chúc mừng khi bạn nhạn được điểm 10.
Đ d) Vui vẻ nhận khi được phân công giúp đỡ bạn học kém.
Đ đ) Tham gia cùng các bạn quyên góp sách vở, quần áo cũ để giúp các bạn nghèo trong lớp.
S e) Thờ ơ cười nói khi bạn đang có chuyện buồn.
Đ g) Kết bạn với các bạn bị khuyết tật, các bạn nhà nghèo.
S h) Ghen tức khi thấy bạn học giỏi hơn mình.

b) Em đã bao giờ được bạn bè chia sẻ vui buồn chưa? Hãy kể một trường hợp cụ thể. Khi được bạn bè chia sẻ vui buồn, em cảm thấy như thế nào?

Trả lời:

a) Em chưa biết chia sẻ buồn vui với bạn bè trong lớp, trong trường.

b) Em đã được bạn bè chia sẻ vui buồn. Khi bạn ấy gặp chuyện vui, em là người đầu tiên mà bạn ấy nghĩ đến để kể lại. Em cảm thấy rất vui khi mình được lắng nghe cảm xúc đó của bạn và cũng vui cho bạn khi đạt được điều đó.

Em hãy đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp về các câu hỏi có liên quan đến chủ đề bài học, ví dụ:

– Vì sao bạn bè cần quan tâm chia sẻ vui buồn cùng nhau?

– Cần làm gì khi bạn có niềm vui? Khi bạn có chuyện buồn?

– Hãy kể một câu chuyện mà bạn biết về việc bạn bè biết chia sẻ vui buồn cùng nhau.

– Bạn hãy hát một bài hát hoặc đọc thơ, đọc ca dao, tục ngữ về chủ đề tình bạn.

– Bạn đã từng được bạn bè chia sẻ vui buồn chưa? Hãy kể một trường hợp cụ thể. Khi được bạn bè quan tâm, chia sẻ, bạn cảm thấy như thế nào?

– Bạn sẽ làm gì nếu thấy bạn mình phân biệt đối xử với các bạn nghèo, bạn khuyết tật?

Đạo đức lớp 3 bài Chia sẻ vui buồn cùng bạn (Tiết 2)

Trả lời:

– PV: Theo bạn, vì sao bạn bè cần quan tâm chia sẻ vui buồn cùng nhau:

– M: Hmm, theo mình để tình bạn trở nên gắn bó thân thiết hơn.

– PV: Bạn sẽ làm gì nếu thấy bạn mình phân biệt đối xử với các bạn nghèo, bạn khuyết tất.

– M: Bạn bè của mình sẽ không phân biệt đối xử với các bạn nghèo, bạn khuyết tật. Bởi vì đó là bạn của mình, mình tin tưởng họ.

Trả lời:

a) Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ.

b) Thương người như thể thương thân.

c) Lá lành đùm lá rách.

d)       Bầu ơi thương lấy bí cùng.

Tuy rằng khác giống như chung một giàn.

Trả lời:

– Em đã từng chia sẻ vui buồn với bạn bè.

– Đó là khi em được điểm 9 môn toán và chia sẻ với mọi người trong tổ.

– Niềm vui khi đó như được tăng lên nhiều lần.