Đánh giá chương trinh đào tạo aun

Với mục đích phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đại học trong khu vực ASEAN, năm 1995, Mạng lưới các trường đại học khu vực Đông Nam Á đã được thành lập. Tính đến nay, đã có 27 trường đại học đến từ 10 quốc gia trong khu vực trở thành thành...

Việc đánh giá chương trình đào tạo (CTĐT) theo bộ tiêu chuẩn của Mạng lưới các trường đại học Đông Nam Á (AUN) là cách thức để CTĐT đạt chuẩn chất lượng trong khu vực ASEAN. AUN đã chính thức ra mắt bộ tiêu chuẩn đánh giá CTĐT phiên bản 4.0 vào tháng 6/2021 với nhiều yêu cầu mới như phải đánh giá mức độ người học đạt được chuẩn đầu ra, tinh thần doanh nghiệp, đổi mới, sáng tạo ... Ngày 15/10/2021, Đại học Đà Nẵng (ĐHĐN) đã tổ chức tập huấn về bộ tiêu chuẩn AUN-QA kiểm định chất lượng chương trình đào tạo phiên bản 4.0.

PGS. TS. Đinh Thành Việt – Trưởng ban Ban Đảm bảo Chất lượng Giáo dục - ĐHĐN đã giới thiệu và hướng dẫn về bộ tiêu chuẩn mới gồm 08 tiêu chuẩn, 53 tiêu chí nhằm giúp các cán bộ, giảng viên xác định được Khung đảm bảo chất lượng của AUN-QA 4.0, nắm được yêu cầu của Bộ tiêu chuẩn đối với tự đánh giá và báo cáo tự đánh giá cấp CTĐT.

Đánh giá chương trinh đào tạo aun

PGS. TS. Đinh Thành Việt giới thiệu và hướng dẫn về bộ tiêu chuẩn mới

Tham dự chương trình có cán bộ, giảng viên thuộc các hội đồng tự đánh giá, ban thư ký và các nhóm công tác chuyên trách của 4 chương trình đào tạo Sư phạm Toán, Sư phạm Hóa, Sư phạm Ngữ văn của Trường Đại học Sư phạm -ĐHĐN và Đông phương học của Trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHĐN. Các chương trình đào tạo có cán bộ tham gia tập huấn lần này của ĐHĐN là các ngành có điểm xét tuyển theo phương thức học bạ rất cao như Sư phạm Toán học (27,25 điểm), Sư phạm Hóa học (26,75 điểm), Sư phạm Ngữ văn (25,50 điểm), Đông phương học (24,95 điểm).

Đánh giá chương trinh đào tạo aun

Cán bộ, giảng viên tham dự khóa tập huấn

Tại chương trình, PGS. TS. Đinh Thành Việt đã trình bày các nội dung:

- Khung đảm bảo chất lượng của AUN-QA - Các nguyên tắc tự đánh giá chất lượng CTĐT theo TC AUN-QA V4.0 Tiêu chuẩn 1. Kết quả học tập mong đợi – Chuẩn đầu ra (Expected Learning Outcomes) Tiêu chuẩn 2. Cấu trúc và nội dung chương trình (Programme Structure and Content) Tiêu chuẩn 3. Phương thức dạy và học (Teaching and Learning Approach) Tiêu chuẩn 4. Đánh giá kết quả học tập của người học (Student Assessment) Tiêu chuẩn 5. Đội ngũ giảng viên (Academic Staff) Tiêu chuẩn 6. Dịch vụ hỗ trợ người học (Student Support Services) Tiêu chuẩn 7. Cơ sở hạ tầng và trang thiết bị (Facilities and Infrastructure) Tiêu chuẩn 8. Đầu ra và kết quả đạt được (Output and Outcomes)

Đánh giá chương trinh đào tạo aun

PGS. TS. Đinh Thành Việt phân tích Khung đảm bảo chất lượng của AUN-QA

Qua thời gian làm việc trực tuyến với tốc độ cao và tinh thần nghiêm túc, chương trình tập huấn hướng dẫn bộ tiêu chuẩn đánh giá CTĐT AUN-QA phiên bản 4.0 đã cung cấp cho các cán bộ tham dự những thông tin hữu ích để phục vụ cho công tác đảm bảo và kiểm định chất lượng chương trình đào tạo.

Mạng lưới các trường đại học Đông Nam Á (ASEAN University Network, AUN-QA) và đạt được kết quả ấn tượng (4.2/7.0 điểm). Đây là thành tích cao nhất mà một đơn vị của Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh đạt được khi tham gia vào hệ thống kiểm định này. Sau đó, Khoa đã tham gia đánh giá ngoài chương trình đào tạo ngành Kinh tế đối ngoại theo bộ tiêu chuẩn AUN-QA vào tháng 12/2014 và đã đạt được kết quả tốt. Khoa tiếp tục đánh giá ngoài nội bộ chương trình đào tạo ngành Kinh doanh quốc tế theo bộ tiêu chuẩn này vào tháng 10/2019. Việc lựa chọn kiểm định theo bộ tiêu chuẩn AUN-QA giúp Khoa biết chương trình đào tạo đã đạt đến cấp độ nào trên thang đánh giá của khu vực cũng như phát hiện chương trình còn tồn tại những gì cần khắc phục nhằm đảm bảo chương trình đạt chất lượng ngang tầm các chương trình cùng lĩnh vực trong khu vực ASEAN. Đạt được tiêu chuẩn này không chỉ đem lại lợi ích cho Trường, Khoa, sinh viên mà cả người sử dụng lao động. Đó là sự khẳng định chương trình đào tạo với xã hội về chất lượng sản phẩm đầu ra của chương trình, vì thế chắc chắn sinh viên tiếp cận việc làm phù hợp dễ dàng hơn. Sinh viên được chuyển đổi tín chỉ học tập giữa các chương trình đào tạo của các trường đại học thành viên AUN, tạo lợi thế cho hoạt động trao đổi sinh viên, giảng viên giữa các trường đại học. Người sử dụng lao động có một cơ sở tin cậy để tìm kiếm nguồn nhân lực đảm bảo chất lượng, từ một chương trình đào tạo có những tham chiếu chất lượng mang tính quốc tế hóa.

Mạng lưới các trường đại học Đông Nam Á (AUN) được thành lập từ năm 1995 với mục tiêu thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đại học trong khu vực ASEAN. Đánh giá chất lượng giáo dục đại học theo những tiêu chuẩn AUN-QA nhằm đẩy mạnh công tác đảm bảo chất lượng bên trong các trường, đồng thời nâng cao sự tin tưởng lẫn nhau về chất lượng đào tạo giữa các trường trong khu vực cũng như với các trường đại học đối tác trên thế giới, từng bước góp phần thúc đẩy sự công nhận thành quả học tập và phát triển hợp tác giữa các trường đại học trong khu vực.