Bị lỗi sàn index.market bắt unlock ví năm 2024

Sau cú rơi sâu hôm qua, tâm lý thị trường tiêu cực ngay khi mở cửa phiên sáng. Đến phiên chiều, tâm lý này gia tăng khiến VN-Index nhanh chóng lao dốc và thủng mốc 1,200 điểm. Tuy nhiên, khi xuyên thủng ngưỡng tâm lý quan trọng, lực cầu bắt đáy gia nhập đã đẩy chỉ số đi lên trở lại.

Kết phiên, VN-Index đóng cửa đi ngang tại mốc 1,215.68 điểm. HNX-Index giảm 0,88 điểm (-0,38%), xuống 228,83 điểm. UpCoM-Index giảm 0,35 điểm (-0,39%), xuống 88,63 điểm.

Sự hồi phục của nhóm cổ phiếu vốn hoá lớn đã giúp thị trường thu hẹp đà giảm. Chỉ số VN30-Index thậm chí đóng cửa trong sắc xanh dù chỉ tăng nhẹ 0,39%. Dù cổ phiếu Vietcombank giảm và là cổ phiếu tác động tiêu cực nhất đến VN-Index, dòng ngân hàng vẫn đóng góp nhiều gương mặt hỗ trợ kéo chỉ số tăng. Đứng đầu là TCB (+0,97 điểm), BID (+0,85 điểm), CTG (+0,8 điểm), MBB (+0,66 điểm), GVR (+0,55 điểm).

Sắc xanh chiếm ưu thế nhỉnh hơn tại nhóm ngân hàng. Một số dòng cổ phiếu cũng giao dịch khá tích cực như nhóm công nghệ, cao su, hoá chất. Dù vậy, số lượng nhóm ngành giảm điểm vẫn thắng thế.

Trên sàn HoSE, giá trị khớp lệnh đạt 27.211 tỷ đồng, giảm -10.31% so với phiên trước, đóng góp chính vào tổng giá trị giao dịch 30.275 tỷ đồng. Trên sàn HNX, tổng khối lượng khớp lệnh đạt hơn 134,7 triệu đơn vị, giá trị 2.578,9 tỷ đồng. Giao dịch thỏa thuận có thêm hơn 3,07 triệu đơn vị, giá trị 114,4 tỷ đồng.

Khối ngoại tiếp tục có thêm một ngày mua ròng nhẹ. Giá trị mua ròng của khối ngoại đạt gần 44 tỷ đồng trên ba sàn. Trong đó, một số cổ phiếu được gom lượng lớn là SSI (90,47 tỷ đồng), MWG (57,67 tỷ đồng), VIX (55,82 tỷ đồng), DGC (52,22 tỷ đồng), DPG (50 tỷ đồng).

Theo nhận định của khối phân tích Chứng khoán BIDV, rủi ro ngắn hạn của thị trường vẫn đang ở mức khá cao, chỉ số có thể tiếp tục xu hướng giảm trong ngắn hạn với ngưỡng hỗ trợ là 1.200 điểm.

Chứng khoán Việt Nam hồi phục nhẹ từ đáy trước ngày ngày đáo hạn phái sinh, có khả năng VN30 sẽ lại tạo bất ngờ không mong muốn. Trên thị trường phái sinh, cả 4 hợp đồng tương lai chỉ số VN30 đều cũng đã thu hẹp đà giảm. Trong đó, VN30F2404 đáo hạn vào phiên ngày mai giảm 6,3 điểm, tương đương -0,51% xuống 1.230 điểm, khớp lệnh hơn 385.500 đơn vị, khối lượng mở hơn 39.100 đơn vị.

Diễn biến thực tế này trên sàn HoSE đang gây nhiều băn khoăn cho nhà đầu tư chứng khoán, từ đó ảnh hưởng đến việc đưa ra quyết định giao dịch.

Bị lỗi sàn index.market bắt unlock ví năm 2024
Tuần giao dịch chứng khoán từ 21-25.6 sàn HoSE có thanh khoản bình quân phiên thấp nhất trong 4 tuần trở lại đây. Ảnh minh họa: Thế Lâm.

Dòng tiền giảm mạnh trong vòng 4 tuần

Trong vòng 4 tuần giao dịch vừa qua (31.5-25.6) với tổng cộng 20 phiên, tuần giao dịch vừa kết thúc (21-25.6) có mức thanh khoản bình quân phiên thấp nhất trên sàn HoSE.

Ở 3 tuần trước, bình quân thanh khoản mỗi phiên lần lượt là 26.796 tỉ đồng - 26.841 tỉ đồng - 23.889 tỉ đồng. Tuy nhiên, tuần giao dịch vừa kết thúc ngày 25.6, thanh khoản bình quân mỗi phiên là hơn 20.757 tỉ đồng, giảm so với thanh khoản bình quân của tuần cao nhất (tuần thứ 2 trong số 4 tuần giao dịch) là 22,7%.

Như vậy, bình quân mỗi tuần trong 2 tuần gần nhất, thanh khoản trên HoSE giảm hơn 10% mỗi tuần. Điều đáng nói là, thanh khoản sụt giảm trên HoSE khá đột ngột và mạnh.

Theo nhận định của Công ty chứng khoán Phú Hưng, sự sụt giảm đột ngột của dòng tiền liên quan tới việc khi chỉ số VN-Index tiếp cận ngưỡng kháng cự 1.380-1.385 điểm gặp phải áp lực bán chốt lời khiến cho tâm lí nhà đầu tư trở nên thận trọng.

Trong khi đó, dưới góc nhìn của Công ty chứng khoán Đông Á, một phần tâm lí thị trường thận trọng khi tiếp cận vùng kháng cự quanh đỉnh 1.375 điểm. Mặt khác, thị trường sắp bước vào mùa báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 6 tháng đầu năm, cũng khiến nhà đầu tư có tâm lí chờ đợi và thận trọng.

Nghịch lí điểm số VN-Index lại tăng

Xu hướng chính của thị trường trong 2 tuần qua là rung lắc và giằng co đi ngang tích lũy chờ xung lực mới cho một nhịp tăng giá mới. Cụ thể, trong tuần giao dịch từ 21-25.6, với 4 phiên giao dịch đầu thì chia đều 2 phiên giảm và 2 phiên tăng xem kẽ nhau. Theo đó, VN-Index chỉ có thêm được 1,95 điểm, một mức tăng như đi ngang.

Lí giải về nghịch lí chỉ số VN-Index tăng điểm nhưng thanh khoản lại sụt giảm mạnh, bà Bùi Thị Kim – Trưởng phòng kinh doanh Công ty chứng khoán Yuanta Việt Nam – cho rằng, những phiên đầu tuần có 2 phiên chỉ số VN-Index tăng điểm nhưng mức tăng không nhiều, chủ yếu nhờ vào 1, 2 cổ phiếu có vốn hóa lớn như cổ phiếu ngành ngân hàng MBB, VPB kéo lên. Chính vì thế, dù tâm lí nhà đầu tư nói chung thận trọng, dòng tiền đột ngột sụt giảm mạnh nhưng chỉ số vẫn tăng điểm.

Tuy nhiên, với phiên giao dịch cuối tuần ngày 25.6, VN-Index tăng mạnh đến 10,4 điểm. Tổng kết tuần, chỉ số tăng tổng cộng 12,35 điểm, độ rộng thị trường trở nên tích cực với số mã tăng điểm áp đảo số mã giảm điểm, dòng tiền quay trở lại một số nhóm cổ phiếu chủ lực như chứng khoán (tăng mạnh), ngân hàng (tăng ở một số mã) và một phần ở nhóm bất động sản.

Trong đó, vai trò của nhóm cổ phiếu vốn hóa lớn thể hiện rõ nét cả về năng lực hấp thụ dòng tiền và khả năng kéo chỉ số đi lên.

“Với phiên cuối tuần tăng điểm mạnh và dòng tiền trở lại các mã/nhóm cổ phiếu chủ lực, có vốn hóa lớn, đã giúp giải tỏa tâm lí nhà đầu tư. Hai tuần vừa qua, dòng tiền liên tục sụt giảm mạnh trên thị trường nhưng không có nghĩa đã rút khỏi thị trường. Tiền vẫn nằm trong tài khoản, nhưng nhà đầu tư thận trọng xuống tiền hoặc đang quan sát, cân nhắc cũng như tìm kiếm cơ hội lợi nhuận”, bà Kim cho biết thêm.