Chủ thể của bình luận báo chí là gì năm 2024

Báo chí là gì? Báo chí có chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn gì? – Khánh Huyền (Ninh Thuận)

Chủ thể của bình luận báo chí là gì năm 2024

Báo chí là gì? Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của báo chí (Hình từ internet)

Về vấn đề này, LawNet giải đáp như sau:

1. Báo chí là gì?

Theo khoản 1 Điều 3 , báo chí là sản phẩm thông tin về các sự kiện, vấn đề trong đời sống xã hội thể hiện bằng chữ viết, hình ảnh, âm thanh, được sáng tạo, xuất bản định kỳ và phát hành, truyền dẫn tới đông đảo công chúng thông qua các loại hình báo in, báo nói, báo hình, báo điện tử.

2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của báo chí

- Báo chí ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là phương tiện thông tin thiết yếu đối với đời sống xã hội; là cơ quan ngôn luận của cơ quan Đảng, cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp; là diễn đàn của Nhân dân.

- Báo chí có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

+ Thông tin trung thực về tình hình đất nước và thế giới phù hợp với lợi ích của đất nước và của Nhân dân;

+ Tuyên truyền, phổ biến, góp phần xây dựng và bảo vệ đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, thành tựu của đất nước và thế giới theo tôn chỉ, Mục đích của cơ quan báo chí; góp phần ổn định chính trị, phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao dân trí, đáp ứng nhu cầu văn hóa lành mạnh của Nhân dân, bảo vệ và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, xây dựng và phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa;

+ Phản ánh và hướng dẫn dư luận xã hội; làm diễn đàn thực hiện quyền tự do ngôn luận của Nhân dân;

+ Phát hiện, nêu gương người tốt, việc tốt, nhân tố mới, điển hình tiên tiến; đấu tranh phòng, chống các hành vi vi phạm pháp luật và các hiện tượng tiêu cực trong xã hội;

+ Góp phần giữ gìn sự trong sáng và phát triển tiếng Việt, tiếng của các dân tộc thiểu số Việt Nam;

+ Mở rộng sự hiểu biết lẫn nhau giữa các nước và các dân tộc, tham gia vào sự nghiệp của nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc, hữu nghị, hợp tác, phát triển bền vững.

(Điều 4 )

3. Nội dung quản lý nhà nước về báo chí

- Xây dựng, chỉ đạo và tổ chức thực hiện chiến lược, kế hoạch phát triển báo chí; tổ chức lập phương án phát triển cơ sở báo chí trong quy hoạch phát triển mạng lưới cơ sở báo chí, phát thanh, truyền hình, thông tin điện tử, cơ sở xuất bản, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh.

- Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về báo chí; xây dựng chế độ, chính sách về báo chí.

- Tổ chức thông tin cho báo chí; quản lý thông tin của báo chí.

- Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chính trị, nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ người làm báo của các cơ quan báo chí và cán bộ quản lý báo chí.

- Tổ chức quản lý hoạt động khoa học, công nghệ trong lĩnh vực báo chí.

- Cấp, thu hồi các loại giấy phép trong hoạt động báo chí và thẻ nhà báo.

- Quản lý hợp tác quốc tế về báo chí, quản lý hoạt động của cơ quan báo chí Việt Nam liên quan đến nước ngoài và hoạt động của báo chí nước ngoài tại Việt Nam.

- Kiểm tra báo chí lưu chiểu; quản lý hệ thống lưu chiểu báo chí quốc gia.

- Chỉ đạo, thực hiện chế độ thông tin, báo cáo, thống kê và công tác khen thưởng, kỷ luật trong hoạt động báo chí.

- Thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm pháp luật về báo chí.

(Điều 6 , được sửa đổi bởi Khoản 2 Điều 20 Luật sửa đổi, bổ sung một số Điều của 37 Luật có liên quan đến quy hoạch 2018)

Phải “công tâm, khách quan, khoa học, đặt lợi ích của quốc gia - dân tộc, của Đảng, của nhân dân lên trên hết, trước hết”. Thông điệp trong bài phát biểu quan trọng "Một số vấn đề cần được đặc biệt quan tâm trong công tác chuẩn bị nhân sự Đại hội XIV của Đảng" của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại phiên họp đầu tiên của Tiểu ban Nhân sự Đại hội XIV của Đảng ta mới đây thu hút sự quan tâm, đồng tình của đông đảo cán bộ, đảng viên, các tầng lớp nhân dân cả nước.

Chủ thể của bình luận báo chí là gì năm 2024

BÌNH LUẬN

164

  1. LÝ THUYẾT1

1. Đặc điểm của thể loại bình luận

Các tác giả cuốn sách "Giáo trình nghiệp vụ báo chí, T.2" đã cho rằng, bình luận là

một trong hai bộ phận cơ bản của báo: Thông tin và bình luận. Hai bộ phận cơ bản

này chịu sự chi phối chung của các nguyên tắc cơ bản của báo chí. Tuy nhiên, bình

luận có những yêu cầu riêng mà thông tin phản ánh của báo chí không thể giải

quyết được. Đó là khả năng tổng kết của báo chí đối với những vấn đề đang đặt ra

trong cuộc sống hang ngày. Mặt khác, với những thể loại có tính chất phản ánh2,

báo chí cung cấp cho độc giả những bức tranh sống động về các phong trào, các

hành động của quần chúng, tạo cho mọi người có nhận thức ban đầu, nhận thức

cảm tính về thực tại khách quan. Bình luận phân tích, tổng kết các sự kiện điển

hình rồi rút ra những vấn đề, những kinh nghiệm có tính lý luận, giúp cho công

chúng có cách nhìn nhận những vấn đề thực tế một cách tổng quát hơn, hiểu thấu

bản chất của sự kiện, vấn đề, quy luật vận động và xu hướng phát triển của cuộc

sống. Đó là cơ sở để độc giả chuyển từ nhận thức cảm tính sang nhận thức lý tính.

Các tác giả cuốn "Giáo trình nghiệp vụ báo chí" còn nêu lên một số đặc điểm khác

nhau của thể loại bình luận, như khả năng thể hiện quan điểm tư tưởng của cơ quan

báo chí và tác giả, văn phong chính luận (kết quả của tư duy logic), ngôn ngữ

chính luận của tác phẩm, đối tượng của bình luận trong những trường hợp cụ thể,...

Các tác giả Arnold Hoffmann, Karen Storkan, I. U. Marusac trong cuốn sách

"Cách viết một bài báo"3 cho rằng khi viết bài bìn luận, tác giả muốn thuyết phục

người đọc hãy có cách nhìn nhận một sự kiện thời sự nào đó theo cách của tác giả:

"Khi ta viết một bài bình luận thì luôn luôn nhằm trình bày với bạn đọc quan điểm

của ta về một sự kiện có tính chất thời sự và nhằm thuyết phục bạn

1 Phần này tham khảo từ sách “Các thể loại báo chí Chính luận” của Trần Quang, NXB Đại học

Quốc gia Hà Nội, 2004.

2 Chúng ta hiểu khái niệm phản ánh ở đây là những hình thức và phương pháp được sử dụng để

tái tạo hiện thực.

3 Arnold Hoffmann, Karen Storkan, I. U. Marusac: Cách viết một bài báo, Thông tấn xã Việt

Nam xuất bản, H. 1987 (Hoàng Cường, Nguyễn Khang, Nguyễn Văn Hào và Vũ Trung Hương

dịch).

Thể loại báo chí chính luận là gì?

Chính luận là một thể loại văn học đồng thời là một thể loại báo chí, có nội dung phản ánh các vấn đề có tính thời sự về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, văn học, tư tưởng, v.v... Thuật ngữ này cũng được sử dụng cho các thể loại nghệ thuật khác như phim, kịch,...

Thể loại báo chí là gì?

Báo chí là tên gọi chung của các thể loại thông tin đại chúng. Có những loại báo chí sau: Báo viết: Thể loại báo chí xuất hiện lâu đời nhất, hình thức thể hiện trên giấy, có hình ảnh minh họa. Ưu điểm: tính phổ cập cao, có nội dung sâu, người đọc có thể nghiên cứu.

Thể loại tin báo chí là gì?

- “Tin tức trên báo chí là một thể tài phản ánh những sự kiện, sự việc, tình hình có thật mới xảy ra – đang xảy ra – mới phát hiện thấy, có ý nghĩa quan trọng hoặc có liên quan đến xã hội, theo một đường lối, và cải tạo thực 16 Page 17 tiễn, bằng hình thức ngắn gọn nhất, cô đọng nhất, nhanh chóng nhất, kịp thời nhất, ...

Khái niệm thông tin báo chí là gì?

Tin báo chí chính là tin tức dùng trong truyền thông khi nói về độ HOT, nóng hổi của một việc, vấn đề đang được dư luận quan tâm. Các thông tin mà tin báo chí truyền tải sẽ được phản ánh trên truyền hình, tivi, báo chí truyền thông.