Ancol nào không phản ứng với cu oh 2 năm 2024

Cho các dung dịch chứa các chất hữu cơ mạch hở sau: glucozơ, mantozơ, glixerol, ancol etylic, axit axetic, propan-1,3-điol, etylenglicol, sobitol, axit oxalic. Số hợp chất đa chức trong dãy có khả năng hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là:

Ancol tác dụng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo dung dịch màu xanh là ancol đa chức, có các nhóm -OH gắn vào những nguyên tử C cạnh nhau.

Ta có:

Glixerol có công thức cấu tạo CH2OH-CHOH-CH2OH

Etanol có công thức cấu tạo C2H5OH

Propan-2-ol có công thức cấu tạo CH3-CH(OH)-CH3

Toluen có công thức cấu tạo C6H5-CH3

Vậy glixerol hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo dung dịch màu xanh.

PTHH xảy ra: 2 C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 → [C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Đáp án D

Phương pháp giải:

Các chất có nhiều nhóm OH (ancol) gắn vào các nguyên tử C cạnh nhau có khả năng hòa tan Cu(OH)2 ở điều kiện thường tạo dung dịch phức có màu xanh lam.

Giải chi tiết:

Các chất có nhiều nhóm OH (ancol) gắn vào các nguyên tử C cạnh nhau có khả năng hòa tan Cu(OH)2 ở điều kiện thường tạo dung dịch phức có màu xanh lam.

⟹ Etanol C2H5OH không thỏa mãn nên không hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường.

Quảng cáo

Ancol nào không phản ứng với cu oh 2 năm 2024

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:

Bước 1: Cho vào cốc thủy tinh chịu nhiệt khoảng 5 gam mỡ lợn và 10 ml dung dịch NaOH 40%.

Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp, liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh khoảng 30 phút và thỉnh thoảng thêm nước cất để giữ cho thể tích hỗn hợp không đổi. Để nguội hỗn hợp.

Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 15 - 20 ml dung dịch NaCl bão hòa nóng, khuấy nhẹ. Để yên hỗn hợp.

Cho các phát biểu sau:

(a) Sau bước 3 thấy có lớp chất rắn màu trắng nổi lên là glixerol.

(b) Vai trò của dung dịch NaCl bão hòa ở bước 3 là để tránh bị thủy phân sản phẩm.

(c) Ở bước 2, nếu không thêm nước cất, hỗn hợp bị cạn khô thì phản ứng thủy phân không xảy ra.

(d) Ở bước 1, nếu thay mỡ lợn bằng dầu mazut thì hiện tượng thí nghiệm sau bước 3 vẫn xảy ra tương tự.

(e) Trong công nghiệp, phản ứng ở thí nghiệm trên được ứng dụng để sản xuất xà phòng và glixerol.

Số phát biểu đúng là:

  1. 5.
  1. 3.
  1. 2.
  1. 4.

Câu 2:

Thủy phân tristearin trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và muối X. Công thức của X là:

  1. C2H5COONa.
  1. CH3COONa.
  1. C17H35COONa.
  1. C17H31COONa.

Câu 3:

Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol, natri stearat và natri oleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng 72,128 lít O2 (đktc) thu được 38,16 gam H2O và V lít (đktc) CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là:

  1. 0,05.
  1. 0,08.
  1. 0,02.
  1. 0,06.

Câu 4:

Sắt có số oxi hoá +2 trong hợp chất nào sau đây?

  1. Fe2O3.
  1. Fe(NO3)3.
  1. Fe2(SO4)3.
  1. FeCl2.

Câu 5:

Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch?

  1. NH4Cl và AgNO3.
  1. Na2S và FeCl2.
  1. AlCl3 và KOH.
  1. NaOH và NH3.

Câu 6:

Muối nào sau đây dễ bị nhiệt phân khi đun nóng?

  1. NH4HCO3.
  1. Na2SO4.
  1. K2CO3.
  1. K3PO4.

Câu 7:

Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức cùng dãy đồng đẳng được 13,44 lít khí CO2 (đktc) và 15,3 gam H2O. Giá trị của m là:

Khi nào ancol tác dụng với cuoh2?

Phương pháp giải: Ancol tác dụng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo dung dịch màu xanh là ancol đa chức, có các nhóm -OH gắn vào những nguyên tử C cạnh nhau. Giải chi tiết: Ancol tác dụng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo dung dịch màu xanh là ancol đa chức, có các nhóm -OH gắn vào những nguyên tử C cạnh nhau.

Cu OH 2 ở thế gì?

Đồng(II) hydroxide là một hợp chất vô cơ có công thức hóa học là Cu(OH)2. Đây là một chất rắn có màu xanh lơ, không tan trong nước nhưng dễ tan trong dung dịch acid, amonia đặc và chỉ tan trong dung dịch natri hydroxide 40% khi đun nóng.