5 mặt hàng xuất khẩu hàng đầu của Ấn Độ năm 2022

7 tháng đầu năm 2022, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa sang thị trường Ấn Độ tiếp tục đạt mức tăng khá, gần 39% so với cùng kỳ, trị giá trên 4,7 tỷ USD.

5 mặt hàng xuất khẩu hàng đầu của Ấn Độ năm 2022
Điện thoại các loại và linh kiện dẫn đầu kim ngạch xuất khẩu sang Ấn Độ, với gần 1 tỷ USD sau 7 tháng.

Theo số liệu thống kê của Tổng cục hải quan, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang Ấn Độ trong tháng 7/2022 đạt 624 triệu USD, đưa tổng kim ngạch xuất khẩu 7 tháng đầu năm sang thị trường này đạt trên 4,7 tỷ USD, tăng 38,6% so với cùng kỳ năm trước.

Nhóm ngành hàng điện thoại các loại và linh kiện dẫn đầu kim ngạch xuất khẩu sang Ấn Độ. Trong tháng 7/2022 kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này đạt 111,8 triệu USD, 7 tháng năm 2022 lên 975,6 triệu USD, tăng 35,1% so với cùng kỳ năm 2021 và chiếm 23,1% tổng trị giá xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang thị trường này.

Tiếp đến là nhóm ngành hàng máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện, trong tháng 7/2022 đạt trên 78,8 triệu USD, nâng kim ngạch xuất khẩu 7 tháng đầu năm 2022 đạt 559,3 triệu USD, tăng 21,3% và chiếm 11,8% tổng trị giá hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang Ấn Độ.

Trong 7 tháng đầu năm 2022, kim ngạch xuất khẩu một số nhóm mặt hàng có mức tăng trưởng so với cùng kỳ 7 tháng năm 2021: Chất dẻo nguyên liệu tăng 36,1%; cao su tăng 52,3%; phương tiện vận tải và phụ tùng tăng 38,2%; hạt tiêu tăng 39%; cà phê tăng 177,2%.

Năm 2021, trong đại dịch nhưng tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam với Ấn Độ đạt 13,2 tỷ USD, tăng 36,6% so với năm 2020. Trong đó, xuất khẩu của Việt Nam đến Ấn Độ đạt 6,3 tỷ USD, tăng 19,6% so với năm 2020. Xuất khẩu của Việt Nam đến Ấn Độ chiếm 1,9% trong tổng xuất khẩu của Việt Nam ra thế giới.

Kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ Ấn Độ đạt 7 tỷ USD, tăng 56,7% so với năm 2020, nhập siêu của Việt Nam từ Ấn Độ năm 2021 là 692 triệu USD, đảo chiều so với kết quả xuất siêu sang Ấn Độ gần 800 triệu USD năm 2020.

Ấn Độ là một trong những quốc gia có tốc độ tăng trưởng GDP cao nhất thế giới. Dân số Ấn Độ là khoảng 1,4 tỷ người với dung lượng thị trường lớn, tạo nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp các nước, trong đó có Việt Nam.

Giống như các nước khác, kinh tế Ấn Độ cũng bị ảnh hưởng nặng bởi Covid 19 nhưng kinh tế đã dần phục hồi và lấy lại đà tăng trưởng trong năm 2021-2022. Sự hồi phục này tạo đà để xuất nhập khẩu 2 nước sớm vượt 15 tỷ USD, trong đó xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường này dự kiến đạt 7,5 - 8 tỷ USD trong năm 2022.

5 mặt hàng xuất khẩu hàng đầu của Ấn Độ năm 2022
Xuất khẩu sang Ấn Độ 7 tháng đầu năm 2022 tăng 38,6%

Xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang Ấn Độ tăng vọt kể từ năm 2016, đến cuối năm 2019 đã gấp 2,5 lần đạt mức 6,7 tỷ USD, đưa Việt Nam vào vị thế thặng dư thương mại lớn với Ấn Độ kể từ đó. Hơn nữa, Tập đoàn công nghệ lớn thứ 3 của Ấn Độ, HCL đã chọn Việt Nam là cứ điểm phát triển trung tâm sản xuất phần mềm và cung cấp dịch vụ lớn nhất ngoài Ấn Độ. Ước tính Tập đoàn HCL sẽ tuyển dụng đến 10.000 việc làm tại Việt Nam.  

XUẤT KHẨU TĂNG TRƯỞNG MẠNH TỪ NĂM 2016

Ấn Độ, thị trường rộng lớn với hơn 1,3 tỷ dân dự kiến sẽ trở thành nền kinh tế lớn thứ 5 của thế giới vào năm 2025 và là nền kinh tế lớn thứ 3 thế giới vào năm 2020. Tuy nhiên, trong nhiều năm qua, quan hệ thương mại của Việt Nam - Ấn Độ chỉ dừng ở mức vài trăm triệu USD đến đỉnh năm 2019 là gần 12 tỷ USD. Độ mở của thị trường Ấn Độ chưa lớn. Chính phủ quản lý nhập khẩu khá chặt chẽ để bảo vệ doanh nghiệp nội địa, nhất là trong bối cảnh thúc đẩy triển khai "Chính sách Tự cường" phát triển sản xuất trong nước. Và Hiệp định thương mại tự do giữa Ấn Độ và khối Asean là FTA hiếm hoi của Ấn Độ.

Tại Diễn đàn Việt Nam - Ấn Độ tổ chức mới đây, Đại sứ Ấn Độ, Ngài Pranay Verma đã chỉ ra những tín hiệu cho thấy những chuyển biến mạnh mẽ trong quan hệ kinh tế giữa Việt Nam - Ấn Độ trong thời gian tới. Cụ thể, thương mại giữa 2 nước đã tăng lên bằng lần, từ móc hơn 200 triệu USD những năm 1990s lên mức 12 tỷ USD vào cuối năm 2019 (trước thời điểm bị ảnh hưởng bởi dịch Covid). Đường bay thẳng từ Việt Nam đến Ấn Độ cũng đã được mở ra. Đặc biệt, Tập đoàn HCL đã chọn Việt Nam là cứ điểm phát triển trung tâm sản xuất phần mềm và cung cấp dịch vụ lớn nhất ngoài Ấn Độ với kế hoạch tuyển dụng đến 10.000 việc làm.  

Quan hệ thương mại của Việt Nam - Ấn Độ bùng nổ kể từ năm 2016, nhanh chóng đưa Việt Nam vào vị thế thặng dư thương mại lớn với Ấn Độ kể từ đó. Việt Nam đã tăng xuất khẩu nhóm hàng công nghiệp vào Ấn Độ như hoá chất bao gồm sản phẩm hoá chất; cao su; máy tính, sản phẩm điện tử và linh kiện; điện thoại và các loại linh kiện; máy móc, thiết bị; nhóm vật liệu phục vụ cho xây dựng hạ tầng như sắt thép các loại, kim loại thường khác; và nhóm hàng dệt may.   

Nhóm hàng nông sản, thủy sản của Việt Nam từng là nhóm hàng có kim ngạch lớn thứ 2 trong cơ cấu hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam sang Ấn Độ. Trong vài năm trở lại đây, kim ngạch xuất khẩu các nhóm hàng nói trên đã sụt giảm, cho thấy những rủi ro của doanh nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu các nhóm hàng hoá Ấn Độ có thể sản xuất được.

5 mặt hàng xuất khẩu hàng đầu của Ấn Độ năm 2022

Nguồn: Số liệu Hải Quan Việt Nam

CƠ HỘI CHO NHỮNG NGÀNH HÀNG NÀO?  

Tại Diễn đàn, ông Don Lam, Phó Trưởng Ban Nghiên cứu Phát triển Kinh tế Tư nhân, Tổng Giám đốc Tập đoàn VinaCapital cho rằng, doanh nghiệp của Việt Nam và Ấn Độ vẫn còn rất ít thông tin về thị trường của nhau, cũng như thông tin về các doanh nghiệp hai bên rất hạn chế. Một phần lý do của vấn đề này là do ít hoạt động xúc tiến thương mại.

"Những sự kiện như diễn đàn đầu tư Việt Nam - Ấn Độ chính là sự khởi đầu, tuy nhiên chúng ta có thể làm được nhiều hơn thế" – ông Don Lâm nhấn mạnh.

Theo ông Don Lâm, các công ty Ấn Độ coi Việt Nam là điểm đến hấp dẫn để đầu tư trên các lĩnh vực dầu khí, thép, khoáng sản, chè, đường, đào tạo công nghệ thông tin, cũng như là điểm trung chuyển hàng hóa trong khu vực Đông Nam Á.

Các công ty Việt Nam và Ấn Độ có thể tận dụng thế mạnh của mình cũng như học hỏi lẫn nhau ở nhiều lĩnh vực, chẳng hạn như công nghệ thông tin, dược phẩm, dệt may, năng lượng tái tạo và chế biến nông sản.

Nhìn vào cơ cấu hàng xuất khẩu và sự tăng trưởng của nó trong thời gian qua cho thấy, về phía Việt Nam nhóm ngành sản xuất điện thoại, cao su, sắt thép, hoá chất có cơ hội để tăng trưởng xuất khẩu hàng hoá sang Ấn Độ nhiều hơn nữa.

Thứ nhất, xuất khẩu mặt hàng điện thoại các loại và linh kiện là nhóm hàng có kim ngạch xuất sang Ấn Độ lớn nhất, chiếm tỷ trọng 26% tổng giá trị xuất khẩu. Xuất khẩu điện thoại và linh kiện tăng cao (giá trị xuất khẩu năm 2020 gấp 3,7 lần năm 2011) và trở thành mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất sang Ấn Độ nằm trong xu thế xuất khẩu chung của cả nước.

Mặc dù chỉ mới được xuất khẩu sang Ấn Độ kể từ năm 2009, tuy nhiên, mặt hàng điện thoại các loại và linh kiện đã trở thành mặt hàng có kim ngạch lớn nhất xuất khẩu sang thị trường này, với tổng kim ngạch đạt gần 1,4 tỷ USD. Ấn Độ là quốc gia có số lượng thuê bao điện thoại đứng thứ 2 trên thế giới, sau Trung Quốc. Nhu cầu sử dụng điện thoại của người dân Ấn Độ tăng nhanh chóng và thành công trong phát triển thị trường mới của các hãng sản xuất điện thoại là mấu chốt.

5 mặt hàng xuất khẩu hàng đầu của Ấn Độ năm 2022

Top hàng hoá Việt nam xuất sang Ấn Độ có giá trị lớn qua các năm. Nguồn: Số liệu Hải Quan Việt Nam

Thứ hai, ngành sản xuất thép và sản phẩm thép của Việt Nam có cơ hội đẩy mạnh xuất khẩu sang Ấn Độ do Chính phủ Ấn Độ đang thực hiện chủ trương tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng, đô thị hóa, cầu cống đường xá, và phát triển nông thôn.

Thứ ba, Ấn Độ là quốc gia đứng thứ 2 trên thế giới về tiêu dùng cao su tự nhiên và là nhà sản xuất lớn thứ 4 trên thế giới về mặt hàng này. Ngành công nghiệp sản xuất ôtô của Ấn Độ rất phát triển và Ấn Độ có nhu cầu về cao su tự nhiên rất lớn để đáp ứng việc sản xuất lốp xe ôtô. Việt Nam là quốc gia sản xuất cao su tự nhiên đứng thứ 5 trên thế giới. Vì vậy, đây là một mặt hàng xuất khẩu hết sức tiềm năng của Việt Nam sang thị trường Ấn Độ.

Ngoài ra, Ấn Độ có thế mạnh về tập hợp luồng vốn đầu tư nước ngoài lớn. Đại sứ Việt Nam tại Ấn Độ, Phạm Sanh Châu nhấn mạnh, Ấn Độ có tiềm năng về nguồn tài chính tín dụng khi rất nhiều quỹ đầu tư hàng đầu thế giới được dẫn dắt bởi các quản lý người Ấn và hiện cũng đang có những dự án tiềm năng trị giá hàng trăm triệu USD muốn đầu tư tại Việt Nam.

Ấn Độ có thế mạnh công nghệ nguồn cũng như trình độ khoa học kĩ thuật tốt, đặc biệt trong các lĩnh vực như IT, hạt nhân dân sự, kinh tế số; nguồn nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, IT, hàng không, khách sạn.

Kiểm tra xuất khẩu của Ấn Độ sang thế giới tăng lên 422,2 tỷ đô la trong năm tài chính 2022 trên mặt sau của sản xuất trong nước mạnh mẽ trong một số lĩnh vực.Dữ liệu có sẵn với triển vọng kinh tế của CMIE cho thấy lĩnh vực hàng hóa kỹ thuật đang dẫn đầu dự phòng xuất khẩu của Ấn Độ với khoản đóng góp 69,8 tỷ đô la vào mèo con của đất nước, theo sau bởi các sản phẩm dầu khí và dầu thô (67,6 tỷ USD), hóa chất và các sản phẩm liên quan (57,3 tỷ USD), các sản phẩm nông nghiệp và đồng minh (49,7 tỷ USD) và ngành dệt may (39,8 tỷ USD).

Đất nước đã đăng ký mức tăng trưởng 45,10 % so với cùng kỳ (YOY) từ $ 291 tỷ trong FY21.Trong quý mới nhất kết thúc vào ngày 30 tháng 6, Ấn Độ đã xuất khẩu các sản phẩm trị giá 121,1 tỷ đô la chỉ trong ba tháng với mức tăng trưởng phần tư (QOQ) là 3,6 % từ 117 tỷ đô la vào tháng 3 năm 2022.

Hoa Kỳ: Xuất khẩu: 76,2 tỷ USD;18,0% tổng số xuất khẩu

Hoa Kỳ là một điểm đến xuất khẩu được xếp hạng của Ấn Độ được chiếm (76,2 tỷ USD) hoặc 18 % tổng giá trị xuất khẩu của Ấn Độ.Ấn Độ đã xuất khẩu hàng hóa kỹ thuật trị giá 16,2 tỷ USD) và (11,9 tỷ đô la) hóa chất và các sản phẩm liên quan bao gồm dược phẩm cho GDP lớn nhất thế giới.

UAE: Xuất khẩu: $ 28,1 tỷ;6,7% tổng số xuất khẩu

Ấn Độ đã xuất khẩu hàng hóa trị giá 28,10 tỷ đô la cho Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE) vào năm ngoái, đăng ký mức tăng trưởng gần 69 % so với FY21.Điều này được dẫn dắt bởi các sản phẩm dầu khí trị giá (5,7 tỷ USD), hàng hóa kỹ thuật (5,5 tỷ USD) và đá quý và đồ trang sức (4,9 tỷ USD).Tuy nhiên, tổng xuất khẩu sang UAE thấp hơn 2,6 phần trăm so với mức trước là 28,8 tỷ đô la trong năm tài chính.

Trung Quốc: Xuất khẩu: 21,2 tỷ USD;5,0% tổng số xuất khẩu

Ấn Độ cung cấp các sản phẩm trị giá (21,2 tỷ đô la) cho Trung Quốc chủ yếu là hàng hóa kỹ thuật (5,4 tỷ đô la), các sản phẩm nông nghiệp & đồng minh (3,8 tỷ USD) và hóa chất & các sản phẩm liên quan (giá trị 2,9 tỷ USD).

Bangladesh: Xuất khẩu: 16,1 tỷ USD;3,8% tổng số xuất khẩu

Ấn Độ xuất khẩu hàng hóa sang Bangladesh trị giá (16,1 tỷ USD) là các sản phẩm nông nghiệp & đồng minh (5,5 tỷ USD), hàng dệt may không bao gồm hàng may mặc sẵn (3,5 tỷ USD) và hàng hóa kỹ thuật (2,8 tỷ USD) là những người đóng góp thương mại lớn.

Hà Lan: Xuất khẩu: 12,6 tỷ USD;3,0% tổng số xuất khẩu

Hà Lan chiếm giá trị xuất khẩu của Ấn Độ (16,1 tỷ USD), xuất khẩu chính bao gồm các sản phẩm dầu mỏ trị giá (5,3 tỷ USD), hàng hóa kỹ thuật (1,8 tỷ USD) và giá trị hóa chất & các sản phẩm liên quan (1,8 tỷ USD) đối với quốc gia châu Âu trong FY22.

Lần đầu tiên xuất khẩu hàng hóa hàng năm của Ấn Độ đã đạt 400 tỷ đô la, đạt được mục tiêu do chính phủ đặt ra trước 9 ngày so với kế hoạch.Cột mốc này được đưa ra ngay cả khi Bộ trưởng Thương mại và Công nghiệp Piyush Gidel cảnh báo rằng Chiến tranh Nga-Ukraine có thể dẫn đến một số sự gián đoạn trong thương mại.Chính phủ tự tin với việc thu thập 410 tỷ đô la xuất khẩu vào ngày 31 tháng 3, vì Ấn Độ đã vận chuyển hàng hóa trị giá hơn 1 tỷ đô la mỗi ngày.Thủ tướng Narendra Modi đã nhanh chóng ca ngợi các nhà xuất khẩu.Ông ca ngợi nông dân, thợ dệt, MSMES, nhà sản xuất và những người khác để thành công.Con số 410 tỷ đô la sẽ cao hơn nhiều so với kỷ lục 330 tỷ đô la trước đó đạt được trong năm 2018-19 và cao hơn 41% so với năm tài chính trước đó, khi Ấn Độ xuất khẩu hàng hóa trị giá 291 tỷ đô la.Gidel nói rằng để đạt được mục tiêu, một chiến lược chi tiết đã được đưa ra, bao gồm các mục tiêu khôn ngoan, khôn ngoan về sản phẩm và xuất khẩu cụ thể, giám sát và điều chỉnh khóa học.Ông nói rằng xuất khẩu, xuất khẩu hàng may mặc và hàng may mặc cao hơn, chỉ ra rằng quan niệm sai lầm của Ấn Độ là một nhà xuất khẩu chính hàng hóa chính đang dần thay đổi. The government is confident of clocking $410 billion of exports by March 31, as India has been shipping out goods worth more than $1 billion a day. Prime minister Narendra Modi was quick to hail the exporters. He praised the farmers, weavers, MSMEs, manufacturers and others for the success. The $410 billion figure would be far higher than the previous record of $330 billion achieved in 2018-19 and 41% higher than the previous financial year, when India exported goods worth $291 billion. Goyal said that to achieve the target, a detailed strategy was in place, including specific country-wise, product-wise and export promotion council-wise targets, monitoring and course correction. He said that higher engineering exports, apparel and garment export, indicate that the misconception of India being a major exporter of primary commodities is gradually changing.

Ấn Độ hiện đang xuất khẩu ngày càng nhiều sản phẩm giá trị gia tăng và cao cấp, ông nói thêm.Hàng kỹ thuật, sản phẩm dầu mỏ, đá quý và đồ trang sức, hóa chất và hàng may mặc làm sẵn của tất cả hàng dệt may là năm mặt hàng hàng đầu xuất khẩu từ Ấn Độ.Xuất khẩu hàng hóa kỹ thuật đã tăng 32% trong 11 tháng đầu tiên của tài chính này so với năm tài chính vừa qua.Nó vẫn là mặt hàng xuất khẩu lớn nhất.Trong danh mục này, xuất khẩu hàng đầu là sắt và thép, nhôm và nhôm, máy điện và xe cơ giới.Xuất khẩu dầu mỏ cho thấy bước nhảy mạnh nhất là 114%, được thúc đẩy bởi giá dầu thô tăng.Trong khi đó, xuất khẩu nông nghiệp đạt được một kỷ lục, được thúc đẩy bởi các mặt hàng như gạo, sản phẩm biển, lúa mì, gia vị và đường, trong số những người khác.Mặc dù con số xuất khẩu kỷ lục, tỷ lệ xuất khẩu hàng hóa của Ấn Độ theo tỷ lệ GDP vẫn theo xu hướng giảm.Nó đứng ở mức 10,94% trong FY21, giảm từ 11,07% của năm trước và 12,2% trong năm tài chính.Mặc dù tỷ lệ này sẽ cho thấy sự cải thiện trong năm nay, nhưng nó vẫn sẽ không ở gần kỷ lục được thấy hơn một thập kỷ trước.Mặc dù xu hướng tăng lên trong xuất khẩu là đáng khen ngợi, động lực có khả năng duy trì với các biện pháp chủ động như ký kết các hiệp định thương mại tự do và mở rộng chương trình xúc tiến xuất khẩu hàng đầu Rodtep cho các lĩnh vực như sắt và thép và dược phẩm. Engineering goods, petroleum products, gems and jewellery, chemicals and ready-made garments of all textiles were the top five commodities exported from India. Exports of engineering goods rose 32% in the first 11 months of this fiscal compared to the last financial year. It remained the biggest export item. Within this category, top exports were iron and steel, aluminium and aluminium products, electric machinery and motor vehicles. Exports of petroleum showed the sharpest jump of 114%, driven by a rise in crude oil prices. Meanwhile, agriculture exports hit a record, driven by commodities such as rice, marine products, wheat, spices and sugar, among others. Despite the record export figure, India’s merchandise exports to GDP ratio has been on a declining trend. It stood at 10.94% in FY21, falling from 11.07% the previous year and 12.2% in FY19. While this ratio will show an improvement this year, it will still be nowhere near the record seen more than a decade ago. While the surging trend in exports is praiseworthy, the momentum is likely to sustain with proactive measures like the signing of Free Trade Agreements and expansion of the flagship export promotion scheme RoDTEP to sectors like iron and steel and pharma.

Xem video

10 lần xuất khẩu hàng đầu của Ấn Độ là gì?

Top 10 sản phẩm xuất khẩu nhất từ Ấn Độ..
Da và các sản phẩm của nó.....
Sản phẩm dầu mỏ.....
Đá quý và đồ trang sức.....
Ô tô và thiết bị.....
Sản phẩm dược phẩm.....
Hàng điện tử.....
Sản phẩm sữa.....
Handloom và sợi bông ..

5 xuất khẩu hàng đầu là gì?

10 ngành công nghiệp xuất khẩu lớn nhất toàn cầu..
Thăm dò & sản xuất dầu khí toàn cầu.....
Dược phẩm toàn cầu & sản xuất y học.....
Sản xuất xe hơi và ô tô toàn cầu.....
Sản xuất may mặc toàn cầu.....
Sản phẩm nhựa toàn cầu & sản xuất bao bì.....
Sản xuất phụ tùng & phụ kiện tự động toàn cầu ..

Xuất khẩu chính của Ấn Độ là gì?

Xuất khẩu xuất khẩu hàng đầu của Ấn Độ là dầu mỏ tinh chế ($ 25,3 tỷ), thuốc đóng gói ($ 17,8B), kim cương ($ 16B), gạo ($ 8,21B) và đồ trang sức ($ 7,57B), xuất khẩu chủ yếu sang Hoa Kỳ ($ 49,7B),Trung Quốc (18,5 tỷ đô la), Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (18,1 tỷ đô la), Hồng Kông (9,18 tỷ đô la) và Đức (8,8 tỷ đô la).Refined Petroleum ($25.3B), Packaged Medicaments ($17.8B), Diamonds ($16B), Rice ($8.21B), and Jewellery ($7.57B), exporting mostly to United States ($49.7B), China ($18.5B), United Arab Emirates ($18.1B), Hong Kong ($9.18B), and Germany ($8.8B).

5 lần nhập khẩu hàng đầu ở Ấn Độ là gì?

10 nhập khẩu hàng đầu của Ấn Độ..
Hóa chất hữu cơ: 27,2 tỷ USD (4,8%).
Nhựa, vật phẩm nhựa: 19,3 tỷ USD (3,4%).
Chất béo động vật/rau, dầu, sáp: 17,5 tỷ USD (3,1%).
Sắt, thép: 11,7 tỷ USD (2%).
Quang quang, kỹ thuật, thiết bị y tế: 11,3 tỷ đô la (2%).
Hóa chất vô cơ: 9,6 tỷ USD (1,7%).