Vì sao tác giả lại cho rằng cách tốt nhất để hóa giải khó khăn là đi xuyên qua nó

Vì sao tác giả lại cho rằng cách tốt nhất để hóa giải khó khăn là đi xuyên qua nó?

Xem lời giải

Đề tập huấn thi THPT Quốc gia năm 2020 môn Văn tỉnh Bắc Ninh

Đáp án đề tập huấn thi THPT Quốc gia năm 2020 môn Văn tỉnh Bắc Ninh dành cho các em học sinh lớp 12 tham khảo.
Mục lục nội dung
  • 1. Đề thi
  • 2. Đáp án
Mục lục bài viết

Sau đề tham khảo tốt nghiệp THPT năm 2020 môn Ngữ văn mà Bộ GD&ĐT vừa đưa ra thì Đọc tài liệu cũng xin gợi ý tới các em một đề thi khá hay của tỉnh Bắc Ninh kèm đáp án chi tiết giúp các em ôn luyện thêm một số câu hỏi quen thuộc.

Chi tiết đề thi thử môn văn như sau:

Đề thi

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BẮC NINH
PHÒNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG

[Đề có 02 trang]

ĐỀ TẬP HUẤN KỲ THI THPT QUỐC GIA

NĂM HỌC 2019 - 2020

Bài thi: Ngữ văn

Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề

I. ĐỌC HIỂU [3.0 điểm]

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

[1] Trong mỗi chú bé đều âm ỉ giấc mơ bay lên. Tôi cũng thấy thế. Em chắc vẫn còn nuôi giấc mơ đó. Nhưng khi lớn lên, đôi khi những tầng mây thâm thấp thôi cũng khiến ta như bị che khuất tầm nhìn. Tệ hơn, những tầng mây sũng nước thậm chí có thể che khuất cả những giấc mơ, đè nén khát vọng của mỗi người. Một ngày mây mù có thể khiến ta yếu ớt và bi lụy. Một chút thất bại cũng như mây mù kéo đến, có thể làm em rút vào tổ kén u uất, bi quan. Ai đó nói rằng cách tốt nhất để hóa giải khó khăn là đi xuyên qua nó. Đi xuyên qua mây mù bằng giấc mơ phi công gìn giữ từ thơ bé. Đi xuyên qua gian khó bằng lòng lạc quan. Đi xuyên qua u mê bằng khao khát hướng đến trí tuệ, thông sáng. Đi xuyên qua thất bại bằng sự điềm đạm trưởng thành.

[2] Vì triệu năm đã là như thế, cuộc đời có hôm nắng đẹp, có ngày mưa dầm, có tuần mây đen như đè nặng, có khoảnh khắc u ám tối dạ, rỗng đầu, nhưng Mặt Trời vẫn mọc mỗi sớm mai. Không phải ai cũng có thể trở thành phi công lái Airbus hay Boeing đúng y như giấc mơ tuổi nhỏ. Nhưng ai cũng có thể học cách giữ cho mình giấc mơ bay xuyên qua những tầng mây, đón nắng rọi sáng tâm hồn khiến nụ cười luôn nở trên môi mỗi người.

[Bay xuyên những tầng mây, Hà Nhân, NXB Văn học, 2016, tr.98]

Câu 1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.

Câu 2. Nêu hiệu quả của phép liệt kê được sử dụng trong đoạn [2].

Câu 3. Vì sao tác giả lại cho rằng cách tốt nhất để hóa giải khó khăn là đi xuyên qua nó?

Câu 4. Điều anh/chị tâm đắc nhất từ đoạn trích trên là gì? Vì sao?

II. LÀM VĂN [7.0 điểm]

Câu 1. [2.0 điểm]

Từ nội dung của phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn [khoảng 200 chữ] bàn về vai trò của ước mơ đối với tuổi trẻ.

Câu 2. [5.0 điểm]

Những người vợ nhớ chồng còn góp cho Đất Nước

những núi Vọng Phu

Cặp vợ chồng yêu nhau góp nên hòn Trống Mái

Gót ngựa của Thánh Gióng đi qua còn trăm ao đầm để lại

Chín mươi chín con voi góp mình dựng đất Tổ Hùng Vương

Những con rồng nằm im góp dòng sông xanh thẳm

Người học trò nghèo góp cho Đất Nước mình núi Bút;

non Nghiên

Con cóc, con gà quê hương cùng góp cho Hạ Long thành

thắng cảnh

Những người dân nào đã góp tên Ông Đốc, Ông Trang,

Bà Đen, Bà Điểm

Và ở đâu trên khắp ruộng đồng gò bãi

Chẳng mang một dáng hình, một ao ước, một lối sống ông cha

Ôi Đất Nước sau bốn nghìn năm đi đâu ta cũng thấy

Những cuộc đời đã hóa núi sông ta...

[Trích Đất Nước, trường ca Mặt đường khát vọng - Nguyễn Khoa Điềm

Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016, tr.120]

Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ trên. Từ đó, nhận xét về cách sử dụng chất liệu văn hóa dân gian của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm.

===== Hết =====

Đáp án đề tập huấn THPT Quốc gia môn Văn tỉnh Bắc Ninh

I. ĐỌC HIỂU [3.0 điểm]

Câu 1.Phương thức biểu đạt chính: nghị luận/ phương thức nghị luận

Câu 2. Hiệu quả của phép liệt kê được sử dụng trong đoạn [2]:

- Nhấn mạnh cuộc sống muôn màu muôn vẻ, ẩn chứa nhiều tình huống bất ngờ, phong phú chờ đón chúng ta nhưng nếu biết lạc quan thì điều tốt đẹp sẽ tới.

- Tạo tính hình tượng cho lời văn

Câu 3. Tác giả cho rằng cách tốt nhất để hóa giải khó khăn là đi xuyên qua nó bởi khi ta có đủ dũng cảm dám đối mặt với thử thách, không né tránh, không nản lòng, tìm cách khắc phục, giải quyết khó khăn, con người sẽ vững vàng, trưởng thành, rèn luyện bản lĩnh và thành công.

Câu 4.

Thí sinh có thể trả lời theo suy nghĩ, quan điểm của cá nhân nhưng cần lí giải một cách logic, phù hợp với chuẩn mực đạo đức, pháp luật.

Gợi ý:

- Không ngừng nuôi dưỡng ước mơ, khát vọng cho bản thân trong mọi hoàn cảnh vì ước mơ giúp con người sống có ý nghĩa, có lí tưởng, có khát vọng và hoài bão...

- Trong cuộc sống, con người có lúc gặp phải khó khăn, thử thách, thất bại, thậm chí là mất mát nhưng nếu con người có bản lĩnh và kiên trì sẽ vượt qua tất cả...

II. LÀM VĂN [7.0 điểm]

Câu 1. [2.0 điểm]

a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn

Thí sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng - phân - hợp, móc xích hoặc song hành.

b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận

Vai trò của ước mơ đối với tuổi trẻ

c. Triển khai vấn đề nghị luận

Thí sinh lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưng phải làm rõ được suy nghĩ về vai trò của ước mơ đối với tuổi trẻ. Có thể theo hướng sau:

- Ước mơ là những điều tốt đẹp trong tương lai mà con người luôn hướng tới, mong muốn khao khát đạt được nó.

- Ước mơ có vai trò vô cùng quan trọng đối với con người, đặc biệt là với tuổi trẻ:

+ Giúp các bạn trẻ định hướng tương lai, sống có mục đích, vượt qua mọi khó khăn, trở ngại, thử thách để đạt được thành công.

+ Giúp người trẻ tạo động lực sống có ý nghĩa với tập thể, xã hội, cộng đồng.

- Để thực hiện được ước mơ, con người cần trang bị cho mình những kiến thức và kĩ năng cần thiết. Đồng thời cũng cần cả lòng kiên trì và ý chí để thực hiện và theo đuổi ước mơ.

- Phê phán những người sống không có ước mơ, hoài bão, lí tưởng…

- Mở rộng. rút ra bài học.

d. Chính tả, ngữ pháp

Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt

e. Sáng tạo

Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề cần nghị luận, có cách diễn đạt mới mẻ

Câu 2. [5.0 điểm]

a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận

Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái quát được vấn đề.

b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận

Cảm nhận về đoạn thơ và nhận xét về cách sử dụng chất liệu văn hóa dân gian của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm.

c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm

Thí sinh có thể triển khai theo nhiều cách nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; đảm bảo các yêu cầu sau:

* Giới thiệu về tác giả Nguyễn Khoa Điềm, đoạn trích Đất Nước [hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ, khái quát ngắn gọn về tư tưởng Đất Nước của Nhân dân] và nội dung chính của đoạn trích.

* Cảm nhận về đoạn thơ:

- Về nội dung:

+ Tám câu thơ đầu: Đất nước được gợi ra qua các địa danh, danh thắng nổi tiếng trải dài theo bản đồ địa lí từ Bắc vào Nam, từ miền núi đến đồng bằng, từ đất liền ra hải đảo. Qua đó, nhà thơ đã thể hiện cái nhìn mới mẻ, sự phát hiện lí thú về các địa danh. Mỗi cảnh sắc thiên nhiên của đất nước không chỉ là sản phẩm của tạo hóa mà còn là sự hóa thân của biết bao cuộc đời, bao số phận, cảnh ngộ của nhân dân để làm nên đất nước tươi đẹp: núi Vọng Phu, hòn Trống Mái: đất nước thủy chung, nồng thắm ân tình; gót ngựa của Thánh Gióng..., ... đất Tổ Hùng Vương: đất nước bất khuất, anh hùng; núi Bút, non Nghiên: đất nước nghìn năm văn hiến; dòng sông xanh thẳm, con cóc, con gà: đất nước tươi đẹp, dân dã; Ông Đốc, Ông Trang, Bà Đen, Bà Điểm: đất nước bình dị, mộc mạc.

+ Bốn câu thơ sau: Khái quát về vai trò của Nhân dân trong việc tạo dựng nên không gian địa lí của Đất Nước. Nhân dân chính là người đã hóa thân thầm lặng, đóng góp cuộc đời, số phận, máu xương của mình cho mỗi ngọn núi, dòng sông, ruộng đồng, gò bãi trên khắp mọi miền để làm nên không gian rộng lớn, tươi đẹp của Đất nước.

=> Nguyễn Khoa Điềm đã thể hiện một cái nhìn khám phá đậm chất nhân văn về vai trò, sự hóa thân của Nhân dân trong việc sáng tạo nên không gian địa lí của Đất Nước. Từ đó góp phần làm nổi bật tư tưởng Đất Nước của

Nhân dân.

- Về nghệ thuật:

+ Thể thơ tự do, biện pháp liệt kê các danh lam thắng cảnh kết hợp với điệp từ “góp” và điệp cấu trúc “những ... góp”

+ Cấu trúc thơ quy nạp đi từ liệt kê những hiện tượng cụ thể đến khái quát mang tính triết lí sâu sắc.

+ Giọng thơ thủ thỉ, tâm tình như lời trò chuyện.

+ Sự hòa quyện giữa chất chính luận và chất trữ tình, giữa suy tư sâu lắng và cảm xúc nồng nàn.

* Nhận xét về cách sử dụng chất liệu văn hóa dân gian của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm.

- Các địa danh, danh thắng đều gợi nhắc đến các truyền thuyết, sự tích dân gian nhằm ca ngợi vẻ đẹp của Đất nước và khẳng định vai trò đóng góp của Nhân Dân trên bình diện không gian địa lí.

- Những địa danh và các truyền thuyết, sự tích ấy qua cách khám phá, lý giải của nhà thơ đã trở nên mới lạ, hấp dẫn, khiến cho Đất Nước trở nên gần gũi, gắn bó, thân thuộc với mỗi người.

- Việc sử dụng sáng tạo chất liệu văn hóa, văn học đã cho thấy vốn hiểu biết uyên bác, tình yêu quê hương đất nước sâu nặng, phong cách thơ đậm chất trữ tình nồng nàn và suy tư sâu sắc của thi sĩ.

d. Chính tả, ngữ pháp

Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt

e. Sáng tạo

Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề cần nghị luận, có cách diễn đạt mới mẻ.

-/-

Trên đây là đề tập huấn thi THPT Quốc gia năm 2020 môn Văn tỉnh Bắc Ninh có đáp án kèm theo, đừng quên còn rất nhiều đề thi thử môn văn 2020 đang đợi các em khám phá nữa nhé.

Cập nhật ngày 12/05/2020 - Tác giả: Huyền Chu

Đọc hiểu Bay xuyên những tầng mây - Đề số 1

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Khi học lớp 2, tôi thường nghe các bác khen anh nào thi đỗ Đại học bằng một câu rất đặc biệt: Thằng A, thằng B là cái “trán” của xóm tôi đấy. Tôi nhớ năm đó cả làng mới có một người thi đỗ Đại học Y, tổng điểm ba môn Toán, Hóa, Sinh lại rất cao và được sang Hungary du học. Anh ấy trở thành cái trán được nhắc đến nhiều nhất của cả làng. Như một huyền thoại. Mấy năm liền đi đâu cũng nghe nhắc, nghe kể.

Rồi làng dần dần có nhiều người đỗ Đại học. Có năm truyền hình còn về làm cả một phóng sự về một làng quê có số học sinh thi đỗ Đại học với tỉ lệ rất cao. Nói theo cách của các bác là làng tôi giờ đi đâu cũng toàn thấy những trán là trán.
Ước vọng nhiều nên học vấn và tri thức thửa xưa đã thường xuyên được đánh đồng với đỗ đạt. Cũng như các bác của tôi cứ quy tất cả về “cái trán”, xem nó là biểu tượng của sự thông minh sáng láng, của học hành đỗ đạt. Lớn lên tôi nhận ra đó là ước mong khi thầm kín, khi bộc lộ, nhưng luôn mãnh liệt của thế hệ những người như bác tôi. Đi học và đỗ đạt là cơ hội đổi đời, là phẩm giá, là mục tiêu của nhiều thế hệ, của dòng họ, xóm, của làng, của huyện,…

Điều đó vô tình gây sức ép ngày càng nặng nề lên nhiều thế hệ học trò làng tôi.

Lớn lên đi xa, đến nhiều nơi, gặp nhiều người, tôi nhận ra có rất nhiều người chưa từng được vinh danh là “cái trán” của khu phố, của xóm làng, của cộng đồng nhưng họ sống vô cùng hạnh phúc. Họ đóng góp rất nhiều cho cuộc sống bằng sự giàu có và rất yêu lao động. Một người trồng cây cảnh mỗi năm bán ra thị trường thu về hàng trăm tỉ đồng. Một người chơi …thả diều đến đẳng cấp nghệ nhân, cũng ngược Á xuôi Âu đi trình diễn nhiều kỳ lễ hội với những lời mời kèm tài trợ. Một anh thợ mộc ven con sông Phổ Lợi làm những chiếc lồng chim và bán được với giá ngang một chiếc xe hơi tầm trung. Hơn hết họ làm những điều đó bằng đam mê, và rồi đam mê bù đắp lại cho chính họ, cho cuộc sống của cả những người xung quanh.

Lại một mùa thi Đại học đã về. Đường phố sáng sớm cuồn cuộn người và xe. Thí sinh và người nhà hộ tống. Rồi sau mỗi kỳ thi, lại có những bạn nhảy lầu, nhảy cầu thương tâm. Cuộc sống không chỉ có đỗ đạt mới là hạnh phúc. Cũng như thành đạt không chỉ có một con đường là đi học và đi thi. Trường thi chỉ là nơi ganh đua chốc lát chứ không thể đủ chỗ cho tận cùng đam mê của mỗi người. Chính vì thế mà báo Hoa Học Trò vẫn luôn khuyên bạn đọc “Hãy giữ cho mình niềm đam mê khác biệt”.

[Đủ chỗ cho đam mê khác biệt, Bay xuyên những tầng mây, Hà Nhân, NXB Văn học, tr.188]

Câu1: [0.5 điểm]Nêu phương thức biểu đạt chính của văn bản.

Câu 2: [0.5 điểm]Theo tác giả văn bản, điều gì đã “gây sức ép ngày càng nặng nề lên nhiều thế hệ học trò”?

Câu 3:[1.0 điểm]Hãy giải thích ý nghĩa của câu nói: “Trường thi chỉ là nơi ganh đua chốc lát chứ không thể đủ chỗ cho tận cùng đam mê của mỗi người”?

Câu 4: [1.0 điểm]Theo anh [chị], tâm lý coi“Đi học và đỗ đạt là cơ hội đổi đời, là phẩm giá, là mục tiêu của nhiều thế hệ, của dòng họ, xóm, của làng, của huyện,…”có ảnh hưởng như thế nào đến mỗi cá nhân và toàn xã hội?

Lời giải:

Câu1: [0.5 điểm]Phương thức biểu đạt chính của văn bản: nghị luận.

Câu 2: [0.5 điểm]Theo tác giả văn bản, điều đã “gây sức ép ngày càng nặng nề lên nhiều thế hệ học trò”:

– Nhiều thế hệ trước đã học hành xuất sắc, đỗ đạt cao, có nhiều cơ hội, thành đạt trong cuộc sống.

– Quan niệm đi học và đỗ đạt là cơ hội đổi đời, là phẩm giá, là mục tiêu của nhiều thế hệ, của dòng họ, xóm, của làng, của huyện,…

Câu 3: [1.0 điểm]Học sinh cần giải thích ý nghĩa của câu nói: [1.0 điểm]

+ “trường thi chỉ là nơiganh đua trong chốc lát”: các cuộc thi chỉ mang giá trị nhất thời, gắn với một thời điểm, một nội dung học tập nào đó trong cả quãng đời rất dài của con người.

+ “đam mê tận cùng”: niềm yêu thích thật sự sâu sắc, mãnh liệt đối với một lĩnh vực nào đó.

+ Ý nghĩa chung: trường thi là nơi con người thể hiện khả năng của mình trong một thời điểm nhất định. Nhưng một cuộc thi không phải là nơi con người có thể sống với tận cùng đam mê của mình, bộc lộ hết niềm yêu thích và khả năng của mình, không nên coi thi cử là mục đích cuối cùng.

Câu 4: [1.0 điểm]Tâm lý coi“Đi học và đỗ đạt là cơ hội đổi đời, là phẩm giá, là mục tiêu của nhiều thế hệ, của dòng họ, xóm, của làng, của huyện,…”có ảnh hưởng rất lớn đến mỗi cá nhân và toàn xã hội:

– Tích cực:

+ Suy nghĩ này tạo nên động lực mạnh mẽ để mỗi cá nhân phấn đấu học hành, đỗ đạt.

+ Suy nghĩ này khiến xã hội càng coi trọng tri thức, quan tâm và sẵn sàng đầu tư cho việc học.

– Tiêu cực:

+ Làm nảy sinh tư tưởng coi trọng bằng cấp, danh tiếng, chạy theo những giá trị hình thức, không coi trọng học vấn đích thực.

+ Nảy sinh những hiện tượng tiêu cực: làm bằng giả, tìm mọi cách gian lận trong thi cử để đỗ đạt,…

+ Khi không thể đáp ứng sự kỳ vọng của gia đình về sự đỗ đạt, nhiều người trẻ tuổi đã tìm đến cái chết,…

Bài văn mẫu lớp 12: Nghị luận về câu Con đường gần nhất để ra khỏi gian nan là đi xuyên qua nó

  • Dàn ý chi tiết
  • Bài văn mẫu số 01
  • Bài văn mẫu số 02

Dàn ý chi tiết

I. Mở bài:

- Giới thiệu vấn đề nghị luận: Con đường gần nhất để ra khỏi gian nan là đi xuyên qua nó.

II. Thân bài:

* Giải thích:

- “con đường gần nhất để ra khỏi gian nan”: ý nói đến cách tốt nhất, nhanh nhất để con người tháo gỡ những khó khăn, những thử thách trong cuộc sống.

- “đi xuyên qua nó”: ý nói ta phải đối mặt, phải vượt qua, không né tránh.

=> Con người không nên có thái độ né tránh khi phải gặp khó khăn, gian nan trong học tập, lao động và trong cuộc sống; phải dũng cảm đối diện với gian nan, tìm ra bản chất của vấn đề để tìm cách khắc phục, giải quyết khó khăn. .

* Phân tích – Chứng minh:

Ý 1: Trong cuộc sống, ai cũng sẽ gặp ít nhiều khó khăn, thử thách

- Con người sẽ mau chóng vượt qua gian nan, thử thách khi con người dũng cảm đối diện, tìm ra cách giải quyết hợp lý nhất.

Ý 2: Dám nghĩ, dám hành động sẽ giúp con người vượt qua được gian nan

- Dám đương đầu với những khó khăn, thử thách, con người sẽ vững vàng, trưởng thành và thành công hơn trong học tập, lao động và cả trong cuộc sống thường nhật.

- Con đường đến thành công không trải đầy hoa hồng, “không có vết chết chân của người lười biếng”- những kẻ ngại khó, ngại khổ sẽ không thể có được thành công đích thực.

- Điều này đã được chứng minh trong thực tiễn cuộc sống ở nhiều lĩnh vực, trong những hoàn cảnh khác nhau.

* Đánh giá – mở rộng:

- Ý kiến mang tính đúng đắn, sâu sắc, được rút ra từ sự trải nghiệm của con người trong quá trình sống. Ta có thể tìm thấy ở ý kiến trên ý nghĩa giáo dục, định hướng cho bản thân trong nhận thức, trong cách giải quyết khó khăn của cuộc sống.

- Những con người luôn né tránh gian nan, đầu hàng khó khăn sẽ không bao giờ trưởng thành.

- Cuộc sống hiện đại mở ra nhiều cơ hội nhưng cũng lắm thách thức, chúng ta cần chủ động vượt lên phía trước, năng động và sáng tạo để chinh phục những khó khăn, nắm bắt cơ hội. Đó là con đường gần nhất để đi đến thành công.

* Bài học:

- Nhận thức: Dám đối mặt với khó khăn thử thách và biết cách chinh phục nó sẽ giúp ta rèn luyện bản lĩnh sống và ngày một trưởng thành.

- Hành động: Rèn luyện đức tính kiên trì, bình tĩnh, tự tin, chủ động trong mọi hoàn cảnh khó khăn, lấy phương châm: “việc gì cũng có cách giải quyết” trong ứng xử.

III. Kết bài:

- Khẳng định lại ý kiến: Con đường gần nhất để ra khỏi gian nan là đi xuyên qua nó.

- Liên hệ bản thân.

Đề thi tham khảo THPT QG năm 2020 môn Ngữ Văn - Sở GD&ĐT Bắc Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [931.71 KB, 6 trang ]

[1]

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 1
SỞ GD&ĐT BẮC NINH ĐỀ TẬP HUẤN KÌ THI THPT QG


NĂM HỌC: 2019 - 2020
MÔN: NGỮ VĂN
I. ĐỌC HIỂU [3.0 điểm]


Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:


[1] Trong mỗi chú bé đều âm ỉ giấc mơ bay lên. Tôi cũng thấy thế. Em chắc vẫn cịn ni giấc mơ đó.
Nhưng khi lớn lên, đôi khi những tầng mây thâm thấp thôi cũng khiến ta như bị che khuất tầm nhìn.
Tệ hơn, những tầng mây sũng nước thậm chí có thể che khuất cả những giấc mơ, đè nén khát vọng
của mỗi người. Một ngày mây mù có thể khiến ta yếu ớt và bi lụy. Một chút thất bại cũng như mây mù
kéo đến, có thể làm em rút vào tổ kén u uất, bi quan. Ai đó nói rằng cách tốt nhất để hóa giải khó khăn
là đi xuyên qua nó. Đi xuyên qua mây mù bằng giấc mơ phi cơng gìn giữ từ thơ bé. Đi xun qua gian
khó bằng lịng lạc quan. Đi xuyên qua u mê bằng khao khát hướng đến trí tuệ, thông sáng. Đi xuyên
qua thất bại bằng sự điềm đạm trưởng thành.


[2] Vì triệu năm đã là như thế, cuộc đời có hơm nắng đẹp, có ngày mưa dầm, có tuần mây đen như đè
nặng, có khoảnh khắc u ám tối dạ, rỗng đầu, nhưng Mặt Trời vẫn mọc mỗi sớm mai. Không phải ai
cũng có thể trở thành phi cơng lái Airbus hay Boeing đúng y như giấc mơ tuổi nhỏ. Nhưng ai cũng có
thể học cách giữ cho mình giấc mơ bay xuyên qua những tầng mây, đón nắng rọi sáng tâm hồn khiến
nụ cười luôn nở trên môi mỗi người.


[Bay xuyên những tầng mây, Hà Nhân, NXB Văn học, 2016, tr.98]
Câu 1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.


Câu 2. Nêu hiệu quả của phép liệt kê được sử dụng trong đoạn [2].


Câu 3. Vì sao tác giả lại cho rằng cách tốt nhất để hóa giải khó khăn là đi xuyên qua nó?
Câu 4. Điều anh/chị tâm đắc nhất từ đoạn trích trên là gì? Vì sao?



II. LÀM VĂN [7.0 điểm]
Câu 1. [2.0 điểm]


Từ nội dung của phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn [khoảng 200 chữ] bàn về vai trò của
ước mơ đối với tuổi trẻ.


Câu 2. [5.0 điểm]


Những người vợ nhớ chồng cịn góp cho Đất Nước những núi Vọng Phu
Cặp vợ chồng u nhau góp nên hịn Trống Mái


Gót ngựa của Thánh Gióng đi qua cịn trăm ao đầm để lại
Chín mươi chín con voi góp mình dựng đất Tổ Hùng Vương
Những con rồng nằm im góp dịng sơng xanh thẳm



[2]

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 2
Con cóc, con gà quê hương cùng góp cho Hạ Long thành thắng cảnh


Những người dân nào đã góp tên Ơng Đốc, Ông Trang, Bà Đen, Bà Điểm
Và ở đâu trên khắp ruộng đồng gị bãi


Chẳng mang một dáng hình, một ao ước, một lối sống ơng cha
Ơi Đất Nước sau bốn nghìn năm đi đâu ta cũng thấy


Những cuộc đời đã hóa núi sơng ta...


[Trích Đất Nước, trường ca Mặt đường khát vọng - Nguyễn Khoa Điềm Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo
dục Việt Nam, 2016, tr.120]




[3]

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 3
SỞ GD&ĐT BẮC NINH ĐÁP ÁN ĐỀ TẬP HUẤN KÌ THI THPT QG


NĂM HỌC: 2019 - 2020
MÔN: NGỮ VĂN
I. ĐỌC HIỂU [3.0 điểm]


Câu 1. Phương thức biểu đạt chính: nghị luận/ phương thức nghị luận
Câu 2. Hiệu quả của phép liệt kê được sử dụng trong đoạn [2]:


 Nhấn mạnh cuộc sống mn màu mn vẻ, ẩn chứa nhiều tình huống bất ngờ, phong phú chờ
đón chúng ta nhưng nếu biết lạc quan thì điều tốt đẹp sẽ tới.


 Tạo tính hình tượng cho lời văn


Câu 3. Tác giả cho rằng cách tốt nhất để hóa giải khó khăn là đi xuyên qua nó bởi khi ta có đủ dũng
cảm dám đối mặt với thử thách, khơng né tránh, khơng nản lịng, tìm cách khắc phục, giải quyết khó
khăn, con người sẽ vững vàng, trưởng thành, rèn luyện bản lĩnh và thành công.


Câu 4.


Thí sinh có thể trả lời theo suy nghĩ, quan điểm của cá nhân nhưng cần lí giải một cách logic, phù hợp
với chuẩn mực đạo đức, pháp luật.


 Không ngừng nuôi dưỡng ước mơ, khát vọng cho bản thân trong mọi hồn cảnh vì ước mơ
giúp con người sống có ý nghĩa, có lí tưởng, có khát vọng và hồi bão...


 Trong cuộc sống, con người có lúc gặp phải khó khăn, thử thách, thất bại, thậm chí là mất mát
nhưng nếu con người có bản lĩnh và kiên trì sẽ vượt qua tất cả...



II. LÀM VĂN [7.0 điểm]
Câu 1. [2.0 điểm]


a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn


Thí sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng - phân - hợp, móc xích hoặc song
hành.


b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
Vai trò của ước mơ đối với tuổi trẻ
c. Triển khai vấn đề nghị luận


Thí sinh lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưng
phải làm rõ được suy nghĩ về vai trò của ước mơ đối với tuổi trẻ. Có thể theo hướng sau:


 Ước mơ là những điều tốt đẹp trong tương lai mà con người luôn hướng tới, mong muốn khao
khát đạt được nó.



[4]

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 4
o Giúp các bạn trẻ định hướng tương lai, sống có mục đích, vượt qua mọi khó khăn, trở


ngại, thử thách để đạt được thành công.


o Giúp người trẻ tạo động lực sống có ý nghĩa với tập thể, xã hội, cộng đồng.


 Để thực hiện được ước mơ, con người cần trang bị cho mình những kiến thức và kĩ năng cần
thiết. Đồng thời cũng cần cả lịng kiên trì và ý chí để thực hiện và theo đuổi ước mơ.


 Phê phán những người sống khơng có ước mơ, hồi bão, lí tưởng…
 Mở rộng. rút ra bài học.



d. Chính tả, ngữ pháp


Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt
e. Sáng tạo


Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề cần nghị luận, có cách diễn đạt mới mẻ
Câu 2. [5.0 điểm]


a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận


Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái quát được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận


Cảm nhận về đoạn thơ và nhận xét về cách sử dụng chất liệu văn hóa dân gian của nhà thơ Nguyễn
Khoa Điềm.


c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm


Thí sinh có thể triển khai theo nhiều cách nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt
chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; đảm bảo các yêu cầu sau:


Giới thiệu về tác giả Nguyễn Khoa Điềm, đoạn trích Đất Nước [hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ, khái quát
ngắn gọn về tư tưởng Đất Nước của Nhân dân] và nội dung chính của đoạn trích.


Cảm nhận về đoạn thơ:
Về nội dung:



[5]

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 5
 Bốn câu thơ sau: Khái quát về vai trò của Nhân dân trong việc tạo dựng nên khơng gian địa lí



của Đất Nước. Nhân dân chính là người đã hóa thân thầm lặng, đóng góp cuộc đời, số phận,
máu xương của mình cho mỗi ngọn núi, dịng sơng, ruộng đồng, gị bãi trên khắp mọi miền để
làm nên khơng gian rộng lớn, tươi đẹp của Đất nước.


=> Nguyễn Khoa Điềm đã thể hiện một cái nhìn khám phá đậm chất nhân văn về vai trị, sự hóa thân
của Nhân dân trong việc sáng tạo nên không gian địa lí của Đất Nước. Từ đó góp phần làm nổi bật tư
tưởng Đất Nước của


Nhân dân.
Về nghệ thuật:


 Thể thơ tự do, biện pháp liệt kê các danh lam thắng cảnh kết hợp với điệp từ “góp” và điệp cấu
trúc “những ... góp”


 Cấu trúc thơ quy nạp đi từ liệt kê những hiện tượng cụ thể đến khái quát mang tính triết lí sâu
sắc.


 Giọng thơ thủ thỉ, tâm tình như lời trị chuyện.


 Sự hịa quyện giữa chất chính luận và chất trữ tình, giữa suy tư sâu lắng và cảm xúc nồng nàn.
Nhận xét về cách sử dụng chất liệu văn hóa dân gian của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm.


 Các địa danh, danh thắng đều gợi nhắc đến các truyền thuyết, sự tích dân gian nhằm ca ngợi
vẻ đẹp của Đất nước và khẳng định vai trị đóng góp của Nhân Dân trên bình diện khơng gian
địa lí.


 Những địa danh và các truyền thuyết, sự tích ấy qua cách khám phá, lý giải của nhà thơ đã trở
nên mới lạ, hấp dẫn, khiến cho Đất Nước trở nên gần gũi, gắn bó, thân thuộc với mỗi người.
 Việc sử dụng sáng tạo chất liệu văn hóa, văn học đã cho thấy vốn hiểu biết uyên bác, tình yêu



quê hương đất nước sâu nặng, phong cách thơ đậm chất trữ tình nồng nàn và suy tư sâu sắc
của thi sĩ.


d. Chính tả, ngữ pháp


Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt
e. Sáng tạo



[6]

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 6


Website HOC247 cung cấp một môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thơng minh,


nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh


nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường Đại học và các
trường chuyên danh tiếng.


I.Luyện Thi Online


-Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây


dựng các khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học.


-Luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán: Ôn thi HSG lớp 9luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán các


trường PTNK, Chuyên HCM [LHP-TĐN-NTH-GĐ], Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An và các trường Chuyên
khác cùng TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn.
II.Khoá Học Nâng Cao và HSG



-Toán Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho các em HS


THCS lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt
điểm tốt ở các kỳ thi HSG.


-Bồi dưỡng HSG Toán: Bồi dưỡng 5 phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học Tổ Hợp dành


cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS. Lê Bá Khánh Trình, TS.
Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn cùng đôi
HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.


III.Kênh học tập miễn phí


-HOC247 NET: Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả


các môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư
liệu tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


-HOC247 TV: Kênh Youtube cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi
miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng
Anh.


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai



Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90%


Học Toán Online cùng Chuyên Gia






-
-
-
-
-

Video liên quan

Chủ Đề