Ví dụ về so sánh tương đồng

Nghiên cứu về giải phẫu là một trong những chủ đề chính trong sinh học. Nó có một số phần trong đó. Hai trong số đó là cấu trúc tương đồng và tương tự của các sinh vật.

Biết được sự khác biệt và tương đồng giữa các sinh vật là rất quan trọng. Ở những loài động vật như mèo, cá hay bất kỳ loài nào khác, có rất nhiều điểm khác biệt rõ ràng.

Chìa khóa chính

  1. Cấu trúc tương đồng là các đặc điểm giải phẫu có cấu trúc và nguồn gốc tương tự nhưng có thể có các chức năng khác nhau. Ngược lại, các cấu trúc tương tự là các tính năng có chức năng tương tự nhưng cấu trúc và nguồn gốc khác nhau.
  2. Các cấu trúc tương đồng là bằng chứng về mối quan hệ tiến hóa giữa các loài, trong khi các cấu trúc tương tự có thể tiến hóa độc lập ở các loài khác nhau.
  3. Cấu trúc tương đồng phổ biến hơn ở các loài có quan hệ họ hàng gần, trong khi cấu trúc tương tự phổ biến hơn ở các loài có quan hệ họ hàng xa.

Tương đồng là có cùng quan hệ, cấu trúc, vị trí tương đối; trong sinh học, nó có nghĩa là giống nhau về vị trí và nguồn gốc tiến hóa nhưng không giống nhau về chức năng. Tương tự có nghĩa là khi hai bộ phận thực hiện cùng một chức năng nhưng có nguồn gốc tiến hóa khác nhau, như cánh của loài chim và côn trùng.

Ví dụ về so sánh tương đồng

Một cánh của một dơi có thể là ví dụ kinh điển và thích hợp nhất của cấu trúc tương đồng. Điều này là như vậy bởi vì cả hai đều có cấu trúc xương tương tự nhau và là động vật có vú, cấu trúc tiến hóa của dơi rất giống nhau.

Mặt khác, các cấu trúc tương tự là những cấu trúc có đặc điểm của các loài hoàn toàn khác nhau nhưng có cùng chức năng.

Bảng so sánh

Các thông số so sánhGiống nhauTương tựĐịnh nghĩaTương đồng là những cái có bề ngoài giống nhau về cấu trúc nhưng chức năng của chúng thì khác nhau.Tương tự là những cái có cấu trúc trông khác nhau nhưng các chức năng giống nhau.Chức năngTương đồng có chức năng không giống nhau.Analogous có chức năng tương tự.di sảnNhững cấu trúc này được thừa hưởng từ tổ tiên chung.Cấu trúc của các động vật tương tự không được thừa hưởng từ tổ tiên của chúng.loàiTính năng tương đồng chỉ được phát triển ở các loài liên quan.Các tính năng được phát triển trong các loài không liên quanPhát triểnCác tính năng tương đồng là kết quả phát triển của việc thích nghi với một môi trường khác.Các tính năng tương tự là kết quả phát triển của việc thích ứng với một môi trường tương tự.

Tương đồng là gì?

Nói chung, trong khoa học nói chung, tương đồng có nghĩa là một cái gì đó thể hiện sự tương đồng giữa hai điều này. Bây giờ, sự giống nhau có thể là về cấu trúc, chức năng, tính năng hoặc đặc điểm.

Trong khoa học phổ thông, nó là một khái niệm giải phẫu học trong dòng sinh vật học, dùng để chỉ những loài động vật có những đặc điểm về chức năng tương tự nhau nhưng điều kiện ở đây là chúng chỉ được xác định là đồng loại nếu chúng có cùng nguồn gốc từ quá trình tiến hóa.

Tương tự là gì?

Thuật ngữ tương tự có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp 'tương tự', có nghĩa chính xác là - theo tỷ lệ hoặc tỷ lệ chính xác.

Điều này có thể được giải thích bằng một vài ví dụ. Bộ não và máy tính của con người đều hoạt động theo cùng một cách nhưng được thiết kế khác nhau và cấu trúc cũng khác nhau rất nhiều.

Sự khác biệt chính giữa tương đồng và tương tự

  1. Không chỉ vậy, sự phát triển của cả hai cấu trúc cũng khác nhau; Đặc điểm tương đồng chỉ được phát triển ở các loài liên quan, trong khi các đặc điểm tương tự được phát triển ở các loài không liên quan.
  2. Môi trường mà các đặc điểm này được phát triển giữa các loài là khác nhau và các đặc điểm Tương đồng là kết quả phát triển của việc thích nghi với một môi trường khác, trong khi các đặc điểm Tương tự là kết quả phát triển của việc thích nghi với một môi trường tương tự.

dự án

  1. https://academic.oup.com/sysbio/article-abstract/19/2/99/1655771
  2. https://www.annualreviews.org/doi/abs/10.1146/annurev.biochem.77.061306.125255

Piyush Yadav đã dành 25 năm qua làm việc với tư cách là một nhà vật lý trong cộng đồng địa phương. Anh ấy là một nhà vật lý đam mê làm cho khoa học dễ tiếp cận hơn với độc giả của chúng tôi. Ông có bằng Cử nhân Khoa học Tự nhiên và Bằng Sau Đại học về Khoa học Môi trường. Bạn có thể đọc thêm về anh ấy trên trang sinh học.

So sánh bằng trong tiếng Anh dùng để so sánh hai người, sự vật, sự việc có tính tương đồng. Ví dụ, câu “tôi cao bằng bạn” trong tiếng Việt chính là so sánh bằng. Với tiếng Việt, bạn chỉ cần thêm từ “bằng” hoặc “như” là được. Thử áp dụng cách dùng này trong tiếng Anh, chúng ta có câu: “I’m high as you”? Nghe có vẻ chưa được đúng lắm nhỉ. Vậy, cấu trúc nào mới là đúng? Mời bạn cùng FLYER tìm câu trả lời trong bài viết dưới đây nhé.

1. So sánh bằng là gì?

Ví dụ về so sánh tương đồng
So sánh bằng trong tiếng Anh là gì?

Cấu trúc so sánh bằng so sánh hai đối tượng (người, sự vật, sự việc) có đặc điểm tương đồng. Các đặc điểm này thường xuất hiện trong câu như một tính từ, trạng từ hoặc danh từ.

Ví dụ:

  • Tính từ: large (lớn), bitter (đắng), sweet (ngọt),…
  • Trạng từ: quickly (nhanh), fast (nhanh), early (sớm)…

Riêng đối với danh từ, chúng ta sẽ thêm các từ hạn định chỉ số lượng “much/many/little/few” ở đằng trước.

Ví dụ:

  • much money (nhiều tiền)
  • much sugar (nhiều đường)
  • many students (nhiều học sinh)…

Bạn có thắc mắc khi nào thì dùng “many” hay “much? Khi nào thì dùng trạng từ, tính từ hay danh từ không? FLYER sẽ giải đáp những câu hỏi này trong các phần tiếp theo nhé!

2. Cấu trúc so sánh bằng trong tiếng Anh

2.1. So sánh bằng với “AS… AS“

Đây là cấu trúc đơn giản và phổ biến nhất của so sánh bằng trong tiếng Anh. Ba loại từ thường xuất hiện trong cấu trúc này là tính từ, trạng từ và danh từ.

2.1.1. Đối với tính từ

Cấu trúc:

Khẳng định: S + to-be + as + adj + as + O

Phủ định: S + to-be + not + as + adj + as + O

Nghi vấn: To-be + S + (not) + as + adj + as + O

Trong đó:

S – subject: Chủ ngữ

To-be – Động từ to be: am, is, are

adj – adjective: Tính từ

O – tân ngữ: Có thể là một danh từ/ cụm danh từ, đại từ thay thế thường là các đại từ sở hữu), hoặc một mệnh đề

Ví dụ:

  • My house is as large as your house = My house is as large as yours.

Nhà của tôi rộng bằng nhà của bạn.

-> Chủ ngữ “my house”, động từ tobe “is”, cấu trúc so sánh bằng “as large as” và cụm danh từ “your house”. Ta cũng có thể thay thế tân ngữ “your house” bằng đại từ sở hữu “yours”.

  • This camera is as good as it was before.

Cái máy ảnh này vẫn tốt như hồi trước.

-> Trong câu này, tân ngữ là một mệnh đề phụ thuộc: “It was before”.

Ví dụ câu nghi vấn:

  • This cake is as good as that cake.

Cái bánh này ngon như cái bánh kia.

\=> Is this cake as good as that cake?

Cái bánh này có ngon bằng cái bánh kia không?

Ví dụ về so sánh tương đồng
Cấu trúc AS…AS với tính từ

Chú ý: Trong cấu trúc “As + adj + as”, nếu đại từ thay thế là đại từ nhân xưng: I, we, they, he, she thì đứng sau nó phải là một động từ to be. Bạn hãy tuân thủ quy tắc này trong các bài kiểm tra hoặc trong văn viết để tránh mất điểm “oan uổng” nhé.

Ví dụ:

  • I’m not as tall as she is = I’m not as tall as her.

Tôi không cao bằng bạn.

Không dùng: I’m not as tall as she. (X)

Tips hay: Với cấu trúc phủ định của so sánh bằng, bạn có thể thay từ “as” đứng sau “not” bằng “so”. Nhưng bạn lưu ý, không được sử dụng ở dạng khẳng định cũng như ở những cấu trúc khác nhé.

Ví dụ:

  • This dress is not as long as that dress = This dress is not so long as that dress.

Chiếc váy này không dài bằng chiếc váy kia.

Không dùng: This dress is so long as that dress. (X)

2.1.2. Đối với trạng từ

Cấu trúc:

Khẳng định: S + V + as + adv + as + O

Phủ định: S + V + not + as + adv + as + O

Nghi vấn: Aux. + S + (not) + as + adv + as + O

Trong đó:

V – verb: Động từ

adv – adverb: Trạng từ (hay phó từ)

Aux. – auxiliary verb: Trợ động từ

Ví dụ về so sánh tương đồng
Cấu trúc “AS…AS” với trạng từ

Chú ý: Đối với cấu trúc “As + adv + as”, nếu đại từ thay thế là một đại từ nhân xưng: I, we, they, he, she, đằng sau nó phải đi kèm một trợ động từ (auxiliary verbs). Trợ động từ này sẽ được chia dựa theo thì của động từ chính và đại từ được đề cập.

Ví dụ:

  • He drives as quickly as me = He drives as quickly as I do.

Anh ấy lái xe nhanh hơn tôi.

-> Chủ ngữ “He”, động từ chính “drives”, cấu trúc so sánh bằng “as quickly as”, tân ngữ là đại từ thay thế “me” hoặc mệnh đề “I do”. Trong đó, trợ động từ “do” được chia theo “drives” ở thì hiện tại đơn.

  • I get up not as early as my sister.

Tôi dậy sớm như chị tôi.

  • Do you get up as early as your sister?

Bạn có dậy sớm như chị gái bạn không?

2.1.3. Đối với danh từ

Cấu trúc:

Khẳng định: S + V + as + much/many/little/few + N + as + O

Phủ định: S + V + not + as + much/many/little/few + N + as + O

Nghi vấn: Aux. + S + V + (not) + as + much/ many/ little/ few + N + as + O

Trong đó, “much/ many/ little/ few” được gọi chung là từ hạn định về số lượng.

  • much: đi với danh từ không đếm được.
  • many: đi với danh từ số nhiều đếm được.
  • little: đi với danh từ không đếm được.
  • few: đi với danh từ số nhiều đếm được.

Ví dụ:

  • Nam earns as much money as his wife.

Nam kiếm nhiều tiền giống vợ anh ấy.

-> “money” là khái niệm có tính chung chung, là danh từ không đếm được.

  • She drinks as little water as me.

Cô ấy uống nước ít giống tôi.

  • My father reads as few books as my brother does.

Bố tôi đọc ít sách giống như anh trai tôi vậy.

Ví dụ dạng nghi vấn:

  • Does anyone score as many points as Long?

Có ai ghi điểm nhiều bằng Long không?

  • Does Nam’s wife earn as much money as Nam?

Vợ của Nam có kiếm nhiều tiền bằng anh ấy không?

Ví dụ về so sánh tương đồng
Cấu trúc “AS… AS” với danh từ

Tips hay: Danh từ số nhiều đếm được thường có đuôi “s/es”. Bạn hãy chú ý đến điều này khi làm bài tập nhé.

Ví dụ:

  • No one eats as many hamburgers as Long.

Không ai Hamburger nhiều hơn Long.

-> “hamburgers” là danh từ đếm được số nhiều có “s”.

Mời bạn xem video dưới đây để ôn lại về cấu trúc “AS… AS” nhé!

Tìm hiểu thêm những cách dùng hay khác của cấu trúc “As…as”

Vừa rồi là cấu trúc “AS…. AS” của so sánh bằng trong tiếng Anh. Rất đơn giản phải không nào? Nhưng bạn có thắc mắc rằng, ngoài cách nói trên thì còn cách nào khác để so sánh sự tương đồng hay không? Câu trả lời là: Có!

Mời bạn đến với phần kế tiếp để khám phá xem cấu trúc đó là gì nhé!

2.2. So sánh bằng với “THE SAME…AS“

Bên cạnh “as…as”, “the same” cũng có nghĩa là “bằng, như, giống”. Đây cũng là cấu trúc so sánh bằng trong tiếng Anh.

Cấu trúc:

Khẳng định: S + V + the same + (N) + as + O

Phủ định: S + V + not + the same + (N) + as + O

Ví dụ:

  • He is the same age as her.

Anh ấy bằng tuổi cô ấy.

2.3. Cách chuyển đổi giữa cấu trúc “AS…AS” và “THE SAME…AS”

Để đổi từ cấu trúc “AS… AS” với tính từ sang cấu trúc “THE SAME… AS”, bạn chỉ cần thay thế từ “as” đầu tiên thành “the same”, đổi tính từ thành danh từ và giữ nguyên những phần còn lại.

Ví dụ:

Her house is the same width as mine. Độ rộng nhà cô ấy rộng bằng độ rộng nhà tôi.Her house is as wide as mine. Nhà cô ấy rộng bằng nhà tôi.The price of a guitar is the same as the price of a cello. Giá của một chiếc guitar bằng giá của một chiếc dương cầm.The price of a guitar is as expensive as the price of a cello. Giá của một chiếc guitar đắt bằng giá của một chiếc dương cầm.

Ví dụ về so sánh tương đồng
Cấu trúc so sánh bằng “THE SAME… AS”

Một số tính từ trong cấu trúc “AS…AS” chuyển sang danh từ trong cấu trúc “THE SAME…AS:

AS… ASTHE SAME… ASas high asthe same height asas wide asthe same width asas long asthe same length asas old asthe same age asas expensive asthe same price as

3. Kiến thức mở rộng của so sánh bằng: “Not different from”

“Different from” có nghĩa là “khác với”, thường dùng để so sánh sự khác biệt giữa hai đối tượng. Trái lại, dạng phủ định của nó có thể sử dụng để so sánh bằng.

Cấu trúc:

S + to be + NOT + different from + O

Trong đó, tân ngữ (O) có thể là danh từ, đại từ hoặc mệnh đề.

Ví dụ:

The coffee you made is not different from the coffee I made.The coffee you made is the same as the coffee I made.Cà phê em pha không khác gì cà phê anh pha.Cà phê em pha giống như cà phê anh pha.

Xem thêm: Cấu trúc “Different from”

Vậy là chúng ta đã nắm được hầu hết các phần quan trọng về so sánh bằng trong tiếng Anh rồi. Để củng cố lại tất cả kiến thức vừa học, mời bạn đến với phần luyện tập nhé.

4. Bài tập so sánh bằng

5. Tổng kết

Có thể thấy, kiến thức về so sánh bằng trong tiếng Anh tuy đơn giản nhưng lại khá dễ nhầm lẫn phải không? Chỉ với hai cấu trúc “AS… AS”, “THE SAME….AS” và một số kiến thức mở rộng như trên, bạn sẽ “cân” được mọi dạng bài tập liên quan đến so sánh bằng. Hãy nhớ quay lại để ôn tập thường xuyên và làm nhiều bài tập để không bị quên kiến thức quan trọng bạn nhé.

Ba mẹ quan tâm đến luyện thi Cambridge & TOEFL hiệu quả cho con?

Để giúp con giỏi tiếng Anh tự nhiên & đạt được số điểm cao nhất trong các kì thi Cambridge, TOEFL…. ba mẹ tham khảo ngay gói luyện thi tiếng Anh cho trẻ tại Phòng thi ảo FLYER.

✅ 1 tài khoản truy cập 1000++ đề thi thử Cambridge, TOEFL, IOE,…

✅ Luyện cả 4 kỹ năng Nghe – Nói – Đọc – Viết trên 1 nền tảng

✅ Giúp trẻ tiếp thu tiếng Anh tự nhiên & hiệu quả nhất với các tính năng mô phỏng game như thách đấu bạn bè, bảng xếp hạng, games luyện từ vựng, bài luyện tập ngắn,…

Thế nào là phép so sánh cho ví dụ?

So sánh được định nghĩa như sau: "So sánh là biện pháp dùng để đối chiếu hai sự vật, hiện tượng... với nhau. Trong đó các sự vật, hiện tượng này mặc dù khác nhau về tính chất nhưng lại có nét tương đồng ở cùng một khía cạnh nào đó. Ví dụ: Tối như mực, Đen như gỗ mun, Nhát như thỏ đế, Chậm như sên...

Ngữ văn lớp 6 so sánh là gì?

Theo định nghĩa được Sách Giáo khoa Ngữ văn 6 đưa ra, biện pháp tu từ so sánh được dùng để đối chiếu giữa hai sự vật, sự việc khác nhau về tính chất nhưng lại có điểm tương đồng ở một khía cạnh nào đó. Từ đó giúp tăng cường sức gợi hình và gợi cảm trong quá trình diễn đạt.

So sánh tương đồng là gì?

So sánh tương đồng là so sánh nhờ các yếu tố ngôn ngữ, các hiện tượng, các hình ảnh, hiện tượng, sự việc có những đặc điểm, ý nghĩa, hay bình diện tương đồng với nhau, và qua đó đưa ra những nhận định, những đánh giá về sự giống nhau cũng như giá trị của chúng trong đời sống, trong thực tế hay trong văn học.

So sánh là gì lớp 4?

So sánh là gì? So sánh là biện pháp đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để tăng sức gợi hình, gợi cảm cho biểu đạt. Ví dụ: Trẻ em như búp trên cành. Biết ăn, biết ngủ, biết học hành là ngon.