Tre dung kháng sinh sau bao lâu thì tiêm phòng

Trẻ đến lịch đi tiêm nhưng sức khỏe không được tốt thì có nên tiêm phòng hay không là thắc mắc của nhiều phụ huynh. Trong đó, Trung tâm tiêm chủng VNVC nhận được rất nhiều câu hỏi như “trẻ bị ho có nên tiêm phòng hay không?”; “trẻ đang uống thuốc kháng sinh thì có tiêm được không” “trẻ bị tiêu chảy thì có nên tiêm phòng hay không”.

Một số thông tin sau sẽ giúp các bậc phụ huynh biết làm gì trước khi đưa tiêm phòng cũng như biết được khi nào không nên tiêm phòng cho trẻ?

Sau đây là những lưu ý khi đưa trẻ đi tiêm phòng:

Trẻ đang ho, uống kháng sinh, tiêu chảy có được tiêm phòng không?

Trẻ nhỏ trong độ tuổi tiêm chủng rất thường gặp các triệu chứng sốt, ho, tiêu chảy.

Nếu trong trường hợp trẻ bị sốt, tiêu chảy và đang dùng thuốc kháng sinh, các bác sĩ khám sàng lọc sẽ chỉ định hoãn tiêm, chờ đến khi trẻ hồi phục sức khỏe mới tiến hành tiêm cho bé.

Nếu trẻ mọc răng nhưng không sốt, trẻ vẫn có thể tiêm bình thường. Trường hợp trẻ bị ho, sổ mũi, bác sĩ sẽ thăm khám sau đó sẽ chỉ định tiêm hay hoãn tiêm tùy trường hợp cụ thể.

Tại Hệ thống trung tâm tiêm chủng VNVC, 100% khách đến tiêm sẽ được bác sĩ giàu kinh nghiệm khám sức khỏe sàng lọc trước tiêm để đánh giá có đủ điều kiện được tiêm chủng hay không. Chi phí khám sàng lọc trước và sau khi tiêm sẽ được miễn phí hoàn toàn. Liên hệ hotline: 1800 6595 để được tư vấn.

Video đề xuất:

Vậy, khi nào không nên đưa trẻ đi tiêm ngừa?

Trong một số trường hợp sức khỏe của bé không tốt, việc tiêm phòng có thể gây ra những phản ứng nguy hiểm cho trẻ. Những trường hợp sẽ được được hoãn lại tiêm phòng và chờ ý kiến quyết định của bác sĩ chuyên khoa gồm:

  • Trẻ đang sốt cao >37,5oC hoặc hạ thân nhiệt <35,5oC
  • Trẻ đang mắc bệnh nhiễm khuẩn cấp tính
  • Đang bị viêm da mủ, hoặc bệnh chàm ngoài da (eczéma) có nguy cơ viêm nhiễm toàn thân.
  • Trẻ đang mắc một bệnh mãn tính đang tiến triển như lao phổi, tràn dịch (có nước) màng phổi…, nhất là đang có bệnh ở thận (như viêm thận mạn tính…)
  • Trẻ mới khỏi các bệnh nói trên, nhưng còn đang trong thời kỳ hồi sức.

Lưu ý khi đưa trẻ đi tiêm phòng

Bố mẹ cần theo dõi tình trạng sức khỏe của bé để thông báo cho bác sĩ trong quá trình khám sàng lọc trước khi tiêm. Nếu trẻ chưa đạt tiêu chuẩn về cân nặng hoặc có một trong các biểu hiện bệnh lý thì phải trì hoãn lịch tiêm cho đến khi trẻ đủ cân nặng, hết sốt hoặc khỏi bệnh.
Xem thêm:

  • Những Điều Cần Biết Trước Tiêm Chủng
  • Những Điều Cần Biết Sau Tiêm Chủng

Thông thường, bác sĩ khám sàng lọc trước tiêm sẽ kiểm tra tình trạng sức khỏe để xem có đủ điều kiện để tiêm chủng hay không như:

  • Trẻ đã đủ cân nặng 2.5kg chưa? (Nếu là trẻ sơ sinh)
  • Trẻ có bú (ăn), uống, ngủ, chơi bình thường không?
  • Trẻ có đang sốt hay mắc bệnh gì không?
  • Trẻ có đang dùng thuốc hoặc sử dụng phương pháp điều trị nào không?
  • Trẻ có tiền sử dị ứng với thuốc hay thức ăn nào không?
  • Trẻ có tiền sử dị ứng với vắc xin hoặc có phản ứng nặng ở các lần tiêm trước hay không? Nếu trẻ có các phản ứng nặng sau tiêm ở các lần tiêm trước thì sẽ ngưng tiêm các mũi tiếp theo (nếu có).

Việc khám sàng lọc trước khi tiêm chủng là việc rất cần thiết nhằm phát hiện những bất thường cần lưu ý để quyết định cho trẻ (người được tiêm) tiêm chủng, tạm hoãn việc tiêm chủng hay không được tiêm một loại vắc xin nào đó.

Vì vậy, người nhà của trẻ hay người đi tiêm chủng và bác sĩ cần hợp tác với nhau để đảm bảo việc tiêm chủng là đúng thời điểm, hiệu quả và an toàn.

Tre dung kháng sinh sau bao lâu thì tiêm phòng

Bác sĩ đang khám sàng lọc trước tiêm cho trẻ (ảnh tại Trung tâm tiêm chủng VNVC Hà Nội – số 180 Trường chinh, quận Đống Đa)

Ngoài ra, khi đưa trẻ đi tiêm chủng, bố mẹ (người chăm sóc) cần mang đầy đủ sổ/phiếu tiêm chủng và thông báo đầy đủ tình trạng sức khỏe, các loại thuốc đang sử dụng để bác sĩ theo dõi và phối hợp cùng bố mẹ đưa ra lịch tiêm chủng hợp lý, tránh bỏ sót hay nhầm lẫn.

Các loại vắc xin tiêm ngừa sẽ phát huy hiệu quả cao nhất nếu trẻ được tiêm đủ liều và đúng theo lịch tiêm ngừa

Tóm lại, lưu ý quan trọng nhất khi đưa bé đi tiêm chủng chính là không bỏ qua việc khám sàng lọc và kiểm tra sức khỏe của bé. Ngoài tay nghề và trình độ chuyên môn của bác sĩ, kết quả khám sàng lọc trước tiêm chủng có chính xác hay không phụ thuộc nhiều vào những thông tin người nhà hay người đi tiêm chủng cung cấp cho bác sĩ và những thông tin bác sĩ phát hiện sau khi thăm khám.

Tre dung kháng sinh sau bao lâu thì tiêm phòng

Viêm màng não là bệnh lý thần kinh nguy hiểm, có tỷ lệ tử vong trên 50%. Khoảng 30-50% trẻ sau điều trị có nguy cơ gánh...

Xem Thêm

Tre dung kháng sinh sau bao lâu thì tiêm phòng

Lịch tiêm phòng vắc xin năm 2022 đã có những khuyến nghị và cập nhật mới nhất. Năm 2022, bệnh truyền nhiễm tại Việt Nam tiếp tục...

Xem Thêm

Tre dung kháng sinh sau bao lâu thì tiêm phòng

Thời điểm giao mùa là điều kiện “lý tưởng” cho các bệnh truyền nhiễm tiềm ẩn có nguy cơ bùng phát, mà nổi cộm nhất là viêm...

Xem Thêm

Tre dung kháng sinh sau bao lâu thì tiêm phòng

Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), vắc xin đã ngăn ngừa 2.5 triệu ca tử vong ở trẻ nhỏ dưới 5 tuổi và giúp hàng...

Xem Thêm

Tre dung kháng sinh sau bao lâu thì tiêm phòng

Chỉ trong 3 tháng đầu năm 2019, TP.HCM đã ghi nhận hơn 3,000 trường hợp sốt phát ban nghi sởi. Liên Hiệp Quốc đã đưa ra cảnh...

Xem Thêm

Tre dung kháng sinh sau bao lâu thì tiêm phòng

Lợi ích của việc tiêm chủng cho trẻ đầy đủ, đúng lịch, đúng phác đồ là để bảo vệ trẻ khỏi những căn bệnh truyền nhiễm nguy...

Xem Thêm

Tre dung kháng sinh sau bao lâu thì tiêm phòng

Vì nhiều lý do khác nhau như quên, lo ngại trẻ ốm sốt, thiếu thông tin về các loại vắc xin… mà nhiều bậc phụ huynh làm...

Xem Thêm

Tre dung kháng sinh sau bao lâu thì tiêm phòng

Bám sát lịch tiêm chủng trẻ em là cách tốt nhất để ba mẹ phòng bệnh cho bé. Hiện nay nền y học dự phòng trên thế...

Xem Thêm

Tre dung kháng sinh sau bao lâu thì tiêm phòng

Thời tiết giao mùa nắng, ẩm bất thường báo hiệu các dịch bệnh ở trẻ em, đặc biệt là bệnh về đường hô hấp và bệnh truyền...

Xem Thêm

Bé nhà tôi 3 tháng tuổi, đang dùng kháng sinh thì có thể tiêm được vắc xin 5 trong 1 không?

Trả lời: Chúng tôi không biết rõ con của anh/chị đang dùng kháng sinh vì lý do gì và tình trạng sức khỏe hiện tại của cháu như thế nào? Nếu cháu đang ở trong tình trạng mắc bệnh cấp tính thì hoãn chưa tiêm đợt này, khi nào cháu hồi phục hoàn toàn thì sẽ tiêm vắc xin cho cháu. Nhìn chung, tiêm kháng sinh chống vi khuẩn không ảnh hưởng đến đáp ứng miễn dịch đối với tiêm vắc xin và không chống chỉ định với tiêm vắc xin, trừ vắc xin thương hàn uống. Đối với một số vắc xin vi rút sống giảm độc lực như vắc xin cúm, thủy đậu thì không nên tiêm vắc xin trong vòng 48 giờ sử dụng thuốc kháng vi rút.

Sau uống kháng sinh bao lâu thì được tiêm phòng cho trẻ?

Kiến Thức Y Học - 06/08/2022

Trẻ đang uống thuốc có được tiêm phòng không? Trẻ đang bị ốm có tiêm phòng được không? Sau khi tiêm phòng có được uống thuốc kháng sinh không? và sau bao lâu mới được uống? Những thắc mắc này của bạn sẽ được Lily & WeCare giải đáp ngay sau đây.

Tre dung kháng sinh sau bao lâu thì tiêm phòng

Trẻ đang uống thuốc có được tiêm phòng không? Trẻ đang bị ốm có tiêm phòng được không? Sau khi tiêm phòng có được uống thuốc kháng sinh không? và sau bao lâu mới được uống? Những thắc mắc này của bạn sẽ được Lily & WeCare giải đáp ngay sau đây.

Trẻ đang uống thuốc có được tiêm phòng không?

Thời điểm tốt nhất để cho trẻ đi tiêm phòng là khi trẻ đang khỏe mạnh và theo lịch trình khuyến cáo cho mỗi loại vắc xin.

Tuy nhiên, sẽ có lúc trẻ bị ốm hoặc đang phải uống thuốc để điều trị bệnh và lúc này bố mẹ rất băn khoăn liệu có nên cho trẻ tiêm phòng hay không?

Theo các chuyên gia y tế, quyết định có nên hay không nên tiêm vắc xin khi đang uống thuốc phụ thuộc vào :

  • Loại vắc xin.
  • Thuốc đang sử dụng.

Đa số những loại thuốc thông thường để trị ho, sốt, cảm cúm,...thường không ảnh hưởng gì khi tiêm vắc xin. Trẻ vẫn nên tiêm vắc xin theo lịch trình.

Tuy nhiên, với một số loại thuốc như steroid, kháng sinh và các thuốc để điều trị ung thư, liên quan đến hệ miễn dịch thì trẻ chờ đợi và tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi tiêm phòng.

Thuốc kháng sinh không can thiệp vào thành phần và hiệu quả vắc xin nên vẫn có thể được. Nhưng nếu đang uống thuốc này mà tiêm vắc xin thì bác sĩ sẽ khó nhận ra nguyên nhân gây ra các triệu chứng (sốt, tiêu chảy nhẹ,...) sau khi tiêm là do thuốc hay là do vắc xin.

Thuốc kháng virus như tamiflu có thể làm giảm hiệu quả của vắc xin.

Những loại thuốc khác đang làm hệ miễn dịch của trẻ suy yếu. Nếu tiêm vắc xin lúc này, virus có thể kích hoạt gây bệnh.

Tre dung kháng sinh sau bao lâu thì tiêm phòng

Trẻ đang ốm có tiêm phòng được không?

Trẻ đang ốm tốt nhất nên chờ sau khi khỏi ốm hẳn thì mới nên tiêm phòng. Nhưng nếu trẻ vẫn không khỏi, trong khi sắp qua lịch tiêm phòng, bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ để đưa ra quyết định đúng đắn.

  1. Với những bệnh nhẹ hoặc gặp vấn đề sau, trẻ em vẫn có thể được tiêm phòng :
  • Sốt nhẹ.
  • Cảm lạnh, ho, sổ mũi.
  • Viêm tai giữa.
  • Tiêu chảy nhẹ (đi ngoài).
  • Hệ miễn dịch của trẻ đáp ứng hàng triệu kháng nguyên mỗi ngày, kháng nguyên xuất phát từ vi khuẩn, vi rút và vắc xin chỉ là một phần rất nhỏ trong số đó.

Khi tiêm vắc xin lúc đang ốm nhẹ thì chỉ đơn giản là cơ thể sẽ phải cùng lúc sản sinh ra các kháng thể để chống lại virus (trong vắc xin) và chống lại các virus, vi khuẩn gây ra bệnh tại thời điểm đó. Điều này không có vấn đề gì.

Vắc xin không làm các triệu chứng bệnh tồi tệ hơn. Chỉ là nó có thể gây ra các tác dụng phụ nhẹ gần giống với triệu chứng bệnh, ví dụ như sốt, chán ăn,...

2 . Với những bệnh nặng hoặc tình trạng sức khỏe suy yếu nghiêm trọng thì tạm thời không nên cho trẻ tiêm phòng hoặc phải chờ đợi

  • Ung thư.
  • Bị nhiễm HIV/AIDS hoặc các bệnh liên quan đến hệ miễn dịch.
  • Đang hóa trị liệu, truyền máu, cấy ghép.
  • Đang điều trị bệnh bằng thuốc ảnh hưởng đến hệ miễn dịch.

Tre dung kháng sinh sau bao lâu thì tiêm phòng

Sau khi uống kháng sinh có được tiêm phòng không? và sau bao lâu?

Có 2 trường hợp cần phải được phân loại rõ.

1. Kháng sinh được đưa ra nhằm để tiêu diệt vi khuẩn, có nghĩa là trẻ đang uống thuốc kháng sinh là đang bị bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn nào đó.

Nếu chỉ là bệnh nhẹ như viêm họng, nhiễm trùng tai,...thì trẻ vẫn có thể uống thuốc kháng sinh theo đúng liều lượng trước, trong và cả sau khi tiêm phòng.

2 . Nhưng nếu trẻ đang uống thuốc kháng sinh để điều trị các bệnh vừa và nặng thì tạm thời không nên tiêm phòng.

Những triệu chứng của bệnh tật, những tác dụng phụ của thuốc kháng sinh có thể gây nhầm lẫn với tác dụng phụ của vắc xin. Từ đó việc chẩn đoán và điều trị bệnh có thể khó khăn hơn.

Ngoài ra, khi đang bị bệnh nặng, hệ miễn dịch của cơ thể thường suy yếu. Việc tiêm vắc xin, tức là đưa vi rút vào cơ thể có kích hoạt bệnh.

Tre dung kháng sinh sau bao lâu thì tiêm phòng

Lưu ý sau khi tiêm phòng cho trẻ

– Ngồi lại theo dõi 15-30 phút, xem có dị ứng với thuốc không.

– Theo dõi khi trẻ về nhà: Theo dõi xem trẻ có sốt không, biểu hiện bên ngoài da, cử chỉ, quấy khóc, bú mẹ có bình thường không, đi ngoài thế nào. Đặc biệt là với những trẻ tiêm lần đầu khi ở 2 tháng tuổi, tiêm mũi đầu tiên và tiêm vắc-xin 5 trong 1.

– Cha mẹ nên chườm mát nơi tiêm (không chườm nóng), cho trẻ uống nhiều nước, bú mẹ nhiều hơn, mặc đồ thoáng.

– Trẻ sốt nhẹ sốt 37-38 độ C thì có thể dùng các biện pháp làm mát, hạ nhiệt, thuốc hạ sốt đặt hậu môn. Nếu sốt trên 38 độ thì dùng thuốc hạ sốt, tác dụng nhanh hơn.

– Phản ứng sau tiêm có nhiều loại: thường gặp, ít gặp, hiếm gặp và rất hiếm gặp. Đa phần các phản ứng sau tiêm đều xảy ra với các loại văc-xin khác nhau. Phản ứng tại chỗ tiêm có thể là sưng, đau, khó chịu, mệt mỏi, có thể sốt nhẹ, phản ứng gần như xảy ra ở các loại văc-xin, phản ứng thông thường.

– Nếu trẻ có biểu hiện bất thường sau tiêm, cha mẹ có thể liên hệ với nhân viên tư vấn hoặc cán bộ y tế xã để được tư vấn.

– Sau tiêm, trẻ có thể sốt nhưng nếu bình thường thì chỉ sốt một ngày, nhiều lắm là 2 ngày. Nếu trẻ sốt cao hơn 2 ngày thì cha mẹ nên thận trọng, có thể đưa trẻ đến bệnh viện để được cấp cứu và điều trị kịp thời.

– Một số biểu hiện nặng sau tiêm chủng: sốt cao trên 39 độ C, co giật, chân tay lạnh, tím tái, khó thở, quấy khóc, không đáp ứng thuốc hạ sốt thông thường, bỏ bú, sưng to, đỏ quanh chỗ tiêm... Khi đó, cha mẹ cần đưa ngay trẻ đến bệnh viện.

Xem thêm:

  • Phương pháp chích ngừa cảm cúm hàng năm cho trẻ nhỏ mẹ cần biết
  • Điều cần biết về chích ngừa ung thư cổ tử cung