So sánh việt bắc nhung duong viet bac cua ta năm 2024

Tôn trọng những tuyên ngôn bất hủ của người Mĩ và người Pháp vì những điều được nêu là chân lí của nhân loại

B

Dùng cách lập luận “gậy ông đập lưng ông” để buộc tội Pháp và ngăn chặn âm mưu tái xâm lược của chúng

C

Thể hiện quyền tự hào dân tộc: đặt 3 cuộc cách mạng, 3 dân tộc, 3 bản tuyên ngôn ngang hàng nhau.

D

Ngăn chặn âm mưu xâm lược của các nước đế quốc khác.

Chi tiết: “Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học. Chúng thẳng tay chém giết những người yêu nước thương nòi của ta. Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong biển máu” tố cáo tội ác của Pháp ở lĩnh vực nào?

Chi tiết “Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị” thể hiện điều gì

A

Dân ta đánh đổ các xiềng xích thực dân, phong kiến, phát xít

B

Nhân dân ta đã nổi dậy giành chính quyền từ tay Pháp, Nhật

C

Dân ta đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm

D

Dân ta đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỉ.

Nội dung lời tuyên bố của Hồ Chí Minh khi kết thúc bản Tuyên ngôn Độc lập là:

A

Kêu gọi toàn thể quốc dân đồng bào đứng lên đấu tranh đấu tranh với thực dân Pháp để giành quyền làm chủ.

B

Tuyên bố thoát li hẳn quan hệ thực dân với Pháp, xóa bỏ hết những hiệp ước mà Pháp đã kí về nước Việt Nam, xóa bỏ tất cả mọi đặc quyền của Pháp trên đất nước Việt Nam.

C

Khẳng định quyền hưởng tự do và độc lập của Việt Nam, đồng thời khẳng định quyết tâm bảo vệ đến cùng nền độc lập.

D

Khẳng định nhân dân Việt Nam nói riêng và nhân dân ba nước Đông Dương có quyền được hưởng quyền độc lập tự do.

Phong cách sáng tác của nhà thơ Quang Dũng là:

A

Chất trữ tình chính trị sâu sắc

B

Cảm xúc nồng nàn, suy tư sâu lắng

C

Mang hồn thơ phóng khoáng, hồn hậu, lãng mạn và tài hoa

D

Mang vẻ đẹp trí tuệ, luôn có ý thức khai thác triệt để những tương quan đối lập, giàu chất suy tưởng triết lí.

Bài thơ “Tây Tiến” được Quang Dũng sáng tác trong hoàn cảnh nào?

A

Năm 1947, khi Quang Dũng còn là Đại đội trưởng của đoàn quân Tây Tiến.

B

Cuối năm 1948, khi Quang Dũng không còn ở đoàn quân Tây Tiến mà đã chuyển sang đơn vị khác.

C

Khi Quang Dũng làm công tác văn nghệ tại chiến khu Việt Bắc.

D

Cả 3 đáp án đều không chính xác.

Hai chữ "về đất" trong câu: "Áo bào thay chiếu anh về đất" không gợi ý liên tưởng nào sau đây?

A

Sự hi sinh âm thầm không ai biết đến.

B

Sự thanh thản, ung dung của người lính sau khi đã tận trung với nước.

C

Cách nói giảm để tránh sự đau thương.

D

Sự hi sinh của người lính là hóa thân vào non sông đất nước.

Hai câu thơ " Mắt trừng gửi mộng qua biên giới/Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm" thể hiện nét đẹp nào của người lính?

A

Chí khí của người lính Tây Tiến.

B

Đời sống tình cảm của lính Tây Tiến.

C

Chí khí và tâm hồn đầy cảm xúc của người lính.

D

Lòng căm thù quân giặc và nỗi buồn nhớ về Hà Nội.

Đáp án nào không phải biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài thơ Tây Tiến?

A

Bút pháp hiện thực kết hợp với lãng mạn

B

Hình ảnh thơ phong phú, gần gũi, chân thực

C

Ngôn ngữ thơ linh hoạt, đa dạng

D

Bút pháp trữ tình kết hợp với trào phúng

Con đường thơ của Tố Hữu được đánh dấu bằng 5 tập thơ chính. Sắp xếp nào sau đây đúng theo trình tự thời gian sáng tác của tập thơ đó?

A

Từ ấy, Việt Bắc, Ra trận, Gió lộng, Máu và hoa.

B

Việt Bắc, Từ ấy, Ra trận, Gió lộng, Máu và hoa.

C

Ra trận, Từ ấy, Việt Bắc, Gió lộng, Máu và hoa.

D

Từ ấy, Việt Bắc, Gió lộng, Ra trận, Máu và hoa.

Bài thơ Việt Bắc được ra đời trong hoàn cảnh nào?

A

Sau khi hiệp định Giơ-ne-vơ được kí kết, Trung ương Đảng và Chính phủ rời chiến khu Việt Bắc về lại thủ đô. Nhân sự kiện có tính chất lịch sử ấy, Tố Hữu sáng tác bài thơ Việt Bắc để ghi lại không khí bịn rịn, nhớ thương của kẻ ở, người đi.

B

Sau khi hiệp định Pa-ri được kí kết, Trung ương Đảng và chính phủ rời chiến khu Việt Bắc về lại thủ đô. Nhân sự kiện có tính chất lích sử ấy, Tố Hữu đã sáng tác bài thơ Việt Bắc để ghi lại không khí bịn rịn, nhớ thương của kẻ ở, người đi.