Ngoại tác gây ra thất bại thị trường bởi vì

Thất bại của thị trường là một thuật ngữ kinh tế học miêu tả tình trạng thị trường không phân bổ thật hiệu quả các nguồn lực. Các nhà kinh tế chính thức sử dụng thuật ngữ này từ năm 1958.[1] Tuy nhiên, nhà triết học thời Victoria Henry Sidgwick là người đầu tiên phát triển khái niệm của thuật ngữ này.

Nguyên nhân tồn tại những thất bại của thị trường là các tiền đề để cho cơ chế thị trường vận hành trơn tru không được thỏa mãn. Các nguyên nhân hay thấy nhất là: độc quyền, ảnh hưởng ngoại lai, hàng hóa công cộng, tài nguyên thuộc sở hữu chung, thông tin phi đối xứng, chi phí giao dịch, vấn đề principle-agency,sức mạnh thị trường.

Thất bại của thị trường thể hiện dưới các dạng như: lựa chọn ngược, thất nghiệp, hiện tượng kẻ đi xe không trả tiền, rủi ro đạo đức, v.v...

Niềm tin rằng có sự tồn tại của thất bại thị trường là động lực của việc đề xuất nhà nước phải can thiệp vào thị trường tự do. Tuy nhiên, có rất nhiều nhà kinh tế không tin rằng có sự tồn tại của thất bại thị trường và rằng sự can thiệp của nhà nước vào thị trường tự do chỉ dẫn tới cái gọi là thất bại của chính phủ. Đã có nhiều phân tích về nguyên nhân dẫn tới thất bại của thị trường. Cũng đã có nhiều đề xuất về các giải pháp khắc phục thất bại của thị trường mà không phải giải pháp nào cũng dẫn tới sự can thiệp của nhà nước.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({}); Chú thíchSửa đổi

  1. ^ Bator, Francis M. (1958), "The Anatomy of Market Failure," The Quarterly Journal of Economics, 72(3): 351-379.

CHƯƠNG 1 –Môi Trường & Phát Triển1.4 Ảnh hưởng của ngoại ứng và sự thất bại thị trường1.4.1 Thất bại của thị trường [tt]Các nguyên nhân dẫn đến thất bại của thị trườngb.Tác động của ngoại ứngYếu tố ngoại ứng xuất hiện khi một quyết định sản xuất hay tiêu dùng của một hay một số cá nhân tác động trực tiếp đến việc sảnxuất hay tiêu dùng của những người khác mà khơng thơng qua giá cả thị trườngVí dụ:hoạt động sản xuất của các nhà máy vôi/xi măng làm ơ nhiễm khơng khí của cộng đồng dân cư xung quanh.chủ của căn hộ chung cư sẽ được hưởng lợi từ quyết định quy hoạch và xây dựng nên một cơng viên gần đó củaUBND tỉnh CHƯƠNG 1 –Mơi Trường & Phát Triển1.4 Ảnh hưởng của ngoại ứng và sự thất bại thị trường1.4.1 Thất bại của thị trường [tt]Các nguyên nhân dẫn đến thất bại của thị trườngc. Hàng hóa cơng cộngHàng hố được gọi là hàng hố cơng cộng nếu nó mang các đặc tính sau+ khơng cạnh tranh [non-rivalness]+ khơng độc chiếm [non-exclusion]Đối với hàng hố cơng cộng, mọi người đều tự do hưởng thụ các lợi ích do hàng hố đó mang lại, và sự hưởng thụ củangười này không làm mất đi khả năng hưởng thụ của những người khác.=> xuất hiện những "kẻ ăn không” CHƯƠNG 1 –Môi Trường & Phát Triển1.4 Ảnh hưởng của ngoại ứng và sự thất bại thị trường1.4.1 Thất bại của thị trường [tt]Các nguyên nhân dẫn đến thất bại của thị trườngd. Sự thiếu vắng của một số thị trườngThiếu các hàng hố tương laiRủi roThiếu thơng tinTóm lại: thất bại thị trường do nhiều nhân tố ảnh hưởng, trong đó nhân tố ảnh hưởng do tác động của ngoại ứng là phổ biếnnhất CHƯƠNG 1 –Môi Trường & Phát Triển1.4 Ảnh hưởng của ngoại ứng và sự thất bại thị trường1.4.2 Ngoại ứng và sự thất bại của thị trườnga. Khái niệm ngoại ứng [Externality]Chi phí sản xuất: Đó chính là những chi phí tư nhân của doanh nghiệp [ xuất hiện trong báo cáo tài chính của doanh nghiệp]Chi phí hay lợi ích khác thể hiện chi phí hay lợi ích thực tế xã hội khác nhưng khơng được tính là các khoản chi phí hay lợiích của doanh nghiệp trong quyết định sản xuất [không thể hiện trong BCTC] của mình: chi phí hay lợi ích ngoại ứngNgoại ứng xuất hiện khi nào?quyết định sản xuất hay tiêu dùng của một cá nhân hay một tổ chức này có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của cá nhân hay tổchức khác mà không thông qua giá cả thị trường CHƯƠNG 1 –Môi Trường & Phát Triển1.4 Ảnh hưởng của ngoại ứng và sự thất bại thị trường1.4.2 Ngoại ứng và sự thất bại của thị trường [tt]b. Đặc điểm của ngoại ứngNgoại ứng tích cực: nảy sinh khi các doanh nghiệp hoặc cá nhân tạo ra lợi ích cho những người khác mà không nhận đượcnhững khoản thù lao thoả đáng cho việc đó.Ví dụNgoại ứng tiêu cực: nảy sinh khi các doanh nghiệp hoặc cá nhân gây ra tổn thất, thiệt hại cho người khác mà khơng phảithanh tốn, bồi thường cho những tổn thất, thiệt hại đó; Nói cách khác ngoại ứng tiêu cực là khi hoạt động của một bên ápđặt những chi phí cho các bên khácVí dụ CHƯƠNG 1 –Mơi Trường & Phát Triển1.4 Ảnh hưởng của ngoại ứng và sự thất bại thị trường1.4.2 Ngoại ứng và sự thất bại của thị trường [tt]b. Đặc điểm của ngoại ứng [tt] Ngoại ứng tích cựcNgoại ứng tiêu cực- Trồng rừng; Trồng hoa hồng cho sản xuất- Sử dụng phân bón, thuốc trừ sâutrong sảnnước hoa.xuất- Sản xuất sạch hơn- Ô nhiễm nước thải từ nhà máy hố chất- Ơ nhiễm khơng khí do nhà máy nhiệt điện, sản xuất xi măng, vôi- Nuôi ong và trồng nhãn- Thu gom vỏ chai- Tiếng ồn, bụi do xe máytrong tiêu- Sơn sửa nhà cửadùng- Tiêm vắc xin phòng bệnh- Hút thuốc lá trong phòng, nơi đơng người- Sử dụng CFC trong máy điều hoà nhiệt độ và tủ lạnh; - Chặt phá rừng- Sử dụng lại túi nilon CHƯƠNG 1 –Môi Trường & Phát Triển1.4 Ảnh hưởng của ngoại ứng và sự thất bại thị trường1.4.2 Ngoại ứng và sự thất bại của thị trường [tt]b. Đặc điểm của ngoại ứng [tt]điều kiện để có sự tồn tại ảnh hưởng của tác động ngoại ứng:Phúc lợi của chủ thể bị ảnh hưởng không cố ý được gây nên bởi hoạt động của chủ thể khác.Chủ thể bị ảnh hưởng không được bồi thường hoặc không phải bồi thường. CHƯƠNG 1 –Môi Trường & Phát Triển1.4 Ảnh hưởng của ngoại ứng và sự thất bại thị trường1.4.2 Ngoại ứng và sự thất bại của thị trường [tt]c. Ảnh hưởng của ngoại ứngGiả định rằng mỗi một giao dịch cá nhân chỉ ảnh hưởng đến lợi ích hoặc gây chi phí đối với các thành viên kinh tế trực tiếptham gia vào giao dịch đóNSB = TSB - TSCLợi ích ngoại ứngChi phí ngoại ứngN/ứng tích cựcNgoại ứng tiêu cực CHƯƠNG 1 –Môi Trường & Phát Triển1.4 Ảnh hưởng của ngoại ứng và sự thất bại thị trường1.4.2 Ngoại ứng và sự thất bại của thị trường [tt]c. Ảnh hưởng của ngoại ứng [tt]Xuất hiện ngoại ứng tiêu cựcChi phí xã hội = chi phí tư nhân + chi phí ngoại ứngđường cung của người sản xuất được xác định chi phígì?giá cả thị trường lúc đóXuất hiện ngoại ứng tích cựcnhư thế nào?đường cầu người tiêu dùng ?Lợi ích xã hội = lợi ích tư nhân + lợi ích ngoại ứng CHƯƠNG 1 –Môi Trường & Phát Triển1.4 Ảnh hưởng của ngoại ứng và sự thất bại thị trường1.4.2 Ngoại ứng và sự thất bại của thị trường [tt]c. Ảnh hưởng của ngoại ứng [tt]Ảnh hưởng của ngoại ứng tiêu cựcHiệu quả kinh tếMSC =MPC+MECPD=MPB=MSBMSC = MSBS=MPCE [QS, PS]Equyết định sản xuất củangànhAPSBPMMECCMPC = MPB = MSBB[QM, PM]PC0Q1QSQMQ[sản lượng giấy] CHƯƠNG 1 –Môi Trường & Phát Triển1.4 Ảnh hưởng của ngoại ứng và sự thất bại thị trường1.4.2 Ngoại ứng và sự thất bại của thị trường [tt]c. Ảnh hưởng của ngoại ứng [tt]Dưới tác động của ngoại ứng tiêu cực thịtrường có xu hướng ?MSC =MPC+MECPD=MPB=MSBS=MPCETạo ra một sự tổn thất phúc lợi xã hội[mà ta gọi là phần mất không] bằng diệnAPSBPMMECtích hình tam giác EAB0Q1QSQMQ[sản lượng giấy]

Thất bại của thị trường là một thuật ngữ kinh tế học miêu tả tình trạng thị trường không phân bổ thật hiệu quả các nguồn lực. Các nhà kinh tế chính thức sử dụng thuật ngữ này từ năm 1958.[1] Tuy nhiên, nhà triết học thời Victoria Henry Sidgwick là người đầu tiên phát triển khái niệm của thuật ngữ này.

Nguyên nhân tồn tại những thất bại của thị trường là các tiền đề để cho cơ chế thị trường vận hành trơn tru không được thỏa mãn. Các nguyên nhân hay thấy nhất là: độc quyền, ảnh hưởng ngoại lai, hàng hóa công cộng, tài nguyên thuộc sở hữu chung, thông tin phi đối xứng, chi phí giao dịch, vấn đề principle-agency,sức mạnh thị trường.

Thất bại của thị trường thể hiện dưới các dạng như: lựa chọn ngược, thất nghiệp, hiện tượng kẻ đi xe không trả tiền, rủi ro đạo đức, v.v...

Niềm tin rằng có sự tồn tại của thất bại thị trường là động lực của việc đề xuất nhà nước phải can thiệp vào thị trường tự do. Tuy nhiên, có rất nhiều nhà kinh tế không tin rằng có sự tồn tại của thất bại thị trường và rằng sự can thiệp của nhà nước vào thị trường tự do chỉ dẫn tới cái gọi là thất bại của chính phủ. Đã có nhiều phân tích về nguyên nhân dẫn tới thất bại của thị trường. Cũng đã có nhiều đề xuất về các giải pháp khắc phục thất bại của thị trường mà không phải giải pháp nào cũng dẫn tới sự can thiệp của nhà nước.

  1. ^ Bator, Francis M. [1958], "The Anatomy of Market Failure," The Quarterly Journal of Economics, 72[3]: 351-379.

     Thất bại của thị trường là những trường hợp thị trường cạnh tranh can thiệp một cách không có hiệu quả, thị trường không thể sản xuất ra hàng hóa và dịch vụ ở mức hiệu quả xã hội, vì vậy sự lựa chọn của thị trường khác với sự lựa chọn của xã hội và làm tổn hại đến phúc lợi xã hội. Những trường hợp thất bại của thị trường chủ yếu bao gồm:


      Khi thị trường chỉ do một hay một số ít các hãng, công ty thống trị thì nguy cơ tồn tại một thể lực độc quyền, chi phối thị trường là rất lớn. Các hãng có quyền lực độc quyền có thể tạo thêm lợi nhuận siêu ngạch bằng cách tăng giá mà không sợ có những đối thủ mới gia nhập thị trường. Kết quả là sự lựa chọn quy mô sản xuất của các nhà độc quyền khác với sự lựa chọn của thị trường cạnh tranh hoàn hảo, làm giảm phúc lợi xã hội ròng. Thiệt hại lớn nhất thuộc về người tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ, họ sẽ phải trả giá cao hơn cho những hành vi mua hàng hóa của mình.

      Đây là trường hợp xảy ra khi tác động của một giao dịch trên thị trường có ảnh hưởng đến một đối thượng thứ ba, ngoài người bán và người mua, nhung những tác động này thị trường không thể tính đến. Có thể chia làm hai loại ngoại ứng là ngoại ứng tích cực và ngoại ứng tiêu cực.

       Ngoại ứng tích cực là các giao dịch trên thị trường tạo tác động tốt cho đối tượng thứ ba. Ví dụ như, trong lĩnh vực dịch vụ y tế, một số trẻ em được gia đình cho tiêm chủng phòng dịch, như vậy thị trường diễn ra giữa những người tham gia tiêm phòng và những người cung cấp dịch vụ tiêm phòng. Hiện tượng ngoại ứng tích cực ở đây là: việc tiêm chủng không chỉ mang lại lợi ích cho trẻ em được tiêm chủng mà còn cho toàn cộng đồng, vì khi đứa trẻ được tiêm chủng việc lây truyền bệnh trong cộng đồng sẽ giám đi và do đó những đứa trẻ khác cũng được bảo vệ khỏi bệnh tật mặc dù chúng có được tiêm chủng hay không.

      Ngoại ứng tiêu cực là hiện tượng hoạt động giao dịch trên thị trường gây ảnh hưởng không tốt cho đối tượng thứ ba. Ví dự như: khói xả từ các phương tiện giao thông hoặc từ nhà máy có thể gây ô nhiễm môi trường, nhưng những tổn hại cho môi trường không được tính thành chi phí đối với các chủ phương tiện và nhà máy.

       Những ngoại ứng tích cực hay tiêu cực đều không ảnh hưởng đến những người tham gia thị trường. Do đó, thị trường thường không cập nhật vào trong sự lựa chọn của mình, những người tham gia thị trường không tự có ý thức giám bớt hoạt động của mình [đối với ngoại ứng tiêu cực] hoặc tăng quy mô hoạt động [đối với ngoại ứng tích cực] đế phù hợp với lợi ích chung mà đáng lẽ xã hội cần phải lựa chọn, và kết quả là không đạt hiệu quả xã hội.


Video liên quan