Mô hình điện thoại là gì

Một chiếc điện thoại thông minh mô đun là một điện thoại thông minh được sản xuất từ các bộ phận khác nhau có thể được nâng cấp hoặc thay thế một cách độc lập theo kiểu thiết kế mô đun. Cách làm này nhằm mục tiêu giảm chất thải điện tử, giảm chi phí sửa chữa và tăng mức độ hài lóng của người dùng.

Thành phần quan trọng nhất là bo mạch chủ, là nơi mà các bộ phận khác (như máy ảnh hay pin) được gắn vào. Chúng được đóng thành các mô đun dễ tháo lắp có thể được thay thế khi cần mà không cần phải làm lại các mối hàn. Các thành phần có thể được mua từ các cửa hàng phần cứng nguồn mở.

Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]

Các loại máy tính để bàn với các cây riêng biệt có thể dễ dàng tráo đổi các bộ phận như ổ đĩa cứng, bộ nhớ và card đồ họa. Trong số các thiết bị di động ban đầu, chiếc PDA Handspring Visor có một cổng Springboard Expansion Slot cho phép chiếc máy sử dụng được các chức năng như điện thoại, GPS, modem hay máy ảnh - nhưng chỉ được một chức năng một lúc. Công ty khởi nghiệp Modu của Israel đã tạo ra một lõi kết hợp điện thoại+màn hình có thể được thêm vào nhiều loại vỏ khác nhau, cho phép thiết bị kết nối và sử dụng được cái tính năng như bàn phím hay máy ảnh; tuy vậy công ty này đã thất bại và phải bán các bằng sáng chế của mình cho Google vào năm 2011.

Phonebloks là ý tưởng đầu tiên về điện thoại thông minh mô đun thu hút được nhiều sự chú ý. Sau đó vào năm 2013, Motorola Mobility, khi đó là một công ty con của Google, đã hé lộ Project Ara, ý tưởng về một chiếc điện thoại thông minh mô đun được lấy cảm hứng từ Phonebloks. Dự án này được Google giữ lại khi hãng bán Motorola cho Lenovo, và tiếp tục được phát triển.

Vào cuối năm 2014, công ty công nghệ khởi nghiệp của Phần Lan là Circular Devices Oy đã công bố dự án PuzzlePhone, với những chiếc điện thoại có thể được cá nhân hóa ở cả mức độ hệ điều hành và phần cứng. Dự án đã nhận được sự hỗ trợ từ Fraunhofer IZM và được dự kiến phát hành vào năm 2015. Tuy nhiên, việc phát hành PuzzlePhone đã bị lùi lại sang năm 2017 do thiếu vốn.[]

Trong năm 2015, doanh nghiệp xã hội Hà Lan Fairphone đã phát triển chiếc Fairphone 2, chiếc điện thoại thông minh mô đun đầu tiên được phát hành rộng rãi, và được bắt đầu mở bán vào tháng 12 năm đó.

Mô hình điện thoại là gì
Các bộ phận mô đun của Shift6m

Vào năm 2016, đã có thêm hai nhà sản xuất cho ra mắt các dòng điện thoại với hệ thống phụ kiện mô đun. LG Electronics đã cho ra mắt chiếc điện thoại thông minh LG G5, cho phép gắn các mô đun bên ngoài bằng cách tháo phần "cằm" và pin, và gắn phần pin này vào một phụ kiện sau đó được gắn lại vào máy. LG cũng đã cho ra mắt các phụ kiện tay cầm máy ảnh và cải thiện âm thanh trong buổi ra mắt chiếc điện thoại. Motorola sau đó cũng cho ra mắt chiếc Moto Z, cho phép gắn thêm các phụ kiện dạng vỏ điện thoại có tên là "MotoMods" bằng các cổng nam châm ở phía sau thiết bị và một cổng pogo pin để giao tiếp.

Chiếc Shift6m được phát triển bởi doanh nghiệp xã hội Đức là Shift trong các năm 2016 và 2017. Đây là mẫu điện thoại cao cấp mới nhất của họ và là mẫu điện thoại dễ dàng thay thế được thứ hai trên thị trường kể từ chiếc Fairphone 2.

Tại hội nghị Google I/O vào tháng 5 năm 2015, Google hé lộ một "Phiên bản Nhà phát triển" của Project Ara được dự định phát hành sau đó trong năm, gồm một chiếc điện thoại gốc với các thành phần gắn liền, có thể bổ sung bằng các mô đun đem đến các tính năng mới. Google định phát hành Project Ara cho người tiêu dùng vào năm 2017. Project Ara rốt cuộc đã bị hủy bỏ vào ngày 2 tháng 9 năm 2016.

Vào ngày 17 tháng 1 năm 2017, Facebook đã nộp một bằng sáng chế cho một mẫu thiết kế điện thoại thông minh mô đun, sau đó được công bố vào ngày 20 tháng 7 cùng năm.

Biến thể[sửa | sửa mã nguồn]

Giống như điện thoại thông minh mô đun, các thiết bị khác như đồng hồ thông minh và các vỏ chức năng (thông minh) cho điện thoại dạng mô đun cũng đã được nghĩ tới. Chiếc đồng hồ thông minh mô đun có tên Blocks sử dụng các mô đun thông minh có dạng các phần nối trong dây đeo tay. Hai công ty sản xuất các vỏ điện thoại thông minh là Nexpaq và Moscase có các thiet kế tương tự như Project Ara (trước đó là Phonebloks) và Moto Z.

Mình chia sẻ kinh nghiệm đau thương chiều nay mình bị để các anh em rút kinh nghiệm. Nói trước, mình không phải tay mơ công nghệ, đã sử dụng qua nhiều dòng điện thoại, cũng đọc nhiều về những vụ lừa đảo trên mạng. Chưa bao giờ mình nghĩ là mình sẽ bị lừa thế này.

Vốn là mình muốn tìm mua iphone X cho bà xã. Ai dè mắc phải cú đau thương. Mua phải mô hình iPhone X với giá 20 tr.

Mình cũng hay tìm mua đồ trên nhattao.com. Thấy có tin rao bán iphone X với giá 20.5 triệu, ở địa chỉ 273/94 Nguyễn Văn Đậu, Bình Thạnh (tên Vũ). Nhà mình cũng gầy đó Mình liên hệ qua điện thoại qua xem máy. Hẹn 5 giờ chiều đến, nhưng 5 giờ chiều mình gọi điện không bắt máy. 7h tối mình gọi lại, thì bên đầu dây bên kia nói là mình chạy qua địa chỉ trên. Chờ chút xíu nói là đang ở bên nhà vợ nên kêu mình ghé chỗ em của ảnh để lấy máy, ảnh bận nên gửi máy chỗ em ảnh. Kêu mình chạy qua khu Chu Văn An.

Mình đến nơi. Một anh khoảng 30 tuổi hẹn gặp quán cafe. Cho mình xem máy iphone. Mình đang sử dụng iphone X nên cũng không khó để kiểm tra. Sau đó ảnh mình chạy cùng ảnh vô nhà lấy hộp. Mình chạy theo. Khoảng một chút lại nói mình đứng chờ ở vỉa hè, tại không muốn người nhà biết.

Một lúc sau hắn quay lại, rồi dẫn mình đến vỉa hè tiếp. Mình không đồng ý nên đòi ra quán cafe hẹn lúc đầu. Hắn nói sợ người nhà biết nên yêu cầu mình thông cảm.

Mình kiểm tra máy lần nữa. Hắn bỏ máy vào hộp, rồi đưa mình, kêu mình giao tiền. Mình đưa tiền và kiểm tra máy lần nữa. Lúc này hắn tỏ vẻ bực bội. Gọi điện thoại cho anh Vũ gì đó phàn nàn là mình không tin tưởng, đây là lúc mình phân tâm. Thực sự là mình thấy nghi ngờ lắm. Nhưng đến lúc này chẳng lẽ không mua. Hắn la to, nói mình mua bán mà không tin tưởng. Mình đòi để máy riêng, mình nhét túi, còn hộp sẽ bỏ trong balo.

Đây là lúc mình bị lừa. Hắn nhét mô hình điện thoại vào túi mình, còn hỏi "Vừa lòng chưa?!". Lúc này mình mất cảnh giác, giao tiền và không kiểm tra lại hắn nhét cái gì vào túi mình. Giao dịch kết thúc! Xong. Mình nghi ngờ nên vừa về đến nhà mở ra check lại thì ... đã muộn.

Mô hình iPhone 14 Pro max bao nhiêu tiền?

Giá iPhone 14 Pro Max 128GB: 1099 USD (khoảng 26 triệu đồng). Giá iPhone 14 Pro Max 256GB: 1199 USD (khoảng 28 triệu đồng). Giá iPhone 14 Pro Max 512GB: 1399 USD (khoảng 33 triệu đồng). Giá iPhone 14 Pro Max 1TB: 1599 USD (khoảng 38 triệu đồng).

Mô hình ip14 giá bao nhiêu?

Tại sự kiện ra mắt, Apple đã công bố rằng iPhone 14 sẽ được bán ra tại Mỹ với mức giá cho các phiên bản là: Phiên bản bộ nhớ trong 128 GB có giá là: 799 USD (tương đương khoảng 18.8 triệu đồng). Phiên bản bộ nhớ trong 256 GB có giá là: 899 USD (tương đương khoảng 21.2 triệu đồng).

Mô hình iPhone 14 là gì?

Bốn mô hình, được cho là của iPhone 14, 14 Max, 14 Pro và 14 Pro Max, giúp người dùng hình dung về smartphone sắp ra mắt của Apple. iPhone 14 dự kiến được công bố ngày 13/9, nhưng bốn mô hình được cho là của sản phẩm đã xuất hiện tại Việt Nam trước hai tháng.

Điện thoại mô hình mua ở đâu?

lazada.vn (9.239).

tiki.vn (1.056).

shopee.vn (975).

lumtics.com (39).

tautochanh.com (35).

noithatdepgiare.vn (11).

vuagaming.com (6).

lacdau.com (6).