Khi nào nung fe hóa trị 2 tạo ra feo

Đề bài. Có 6 ống nghiệm đánh số thứ tự từ 1 đến 6 chứa các dung dịch NaOH, (NH4)2SO4, Na2CO3, Ba(NO3)2, Pb(NO3)2, CaCl2. Hãy cho biết ống mang số nào đựng chất nào? Biết a) dd (2) tạo kết tủa trắng với dd (1), (3), (4). b) dd (5) tạo kết tủa trắng với dd (1), (3), (4). c) dd (2) không tạo kết tủa với dd (5). d) dd (1) không tạo kết tủa với dd (3), (4). e) dd (6) không phản ứng với dd (5). f) dd (5...

Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).

Khi nào nung fe hóa trị 2 tạo ra feo
kiểm chứng (cái gì
Khi nào nung fe hóa trị 2 tạo ra feo
Khi nào nung fe hóa trị 2 tạo ra feo
?)

Sắt(II,III) oxide hay oxide sắt từ là một oxide của sắt, trong đó sắt thể hiện hóa trị (II,III) với công thức hóa học Fe3O4 hay có thể viết thành FeO·Fe2O3. Đây là thành phần chính của quặng magnetit. Trong hợp chất này, tỷ lệ FeO:Fe2O3 là 1:1.

Oxide sắt này gặp trong phòng thí nghiệm dưới dạng bột màu đen. Nó thể hiện từ tính vĩnh cửu và là sắt từ (ferrimagnetic). Ứng dụng rộng rãi nhất của nó là như một thành phần sắc tố đen. Với mục đích này, nó được tổng hợp thay vì được chiết xuất từ khoáng chất tự nhiên vì kích thước và hình dạng hạt có thể thay đổi theo phương pháp sản xuất.

Điều chế[sửa | sửa mã nguồn]

Trong điều kiện yếm khí, hydroxide sắt (Fe(OH)2) có thể bị oxy hóa bởi nước để tạo thành sắt oxide và hydro phân tử. Quá trình này được mô tả bởi phản ứng Schikorr:

Magnetit kết tinh (Fe3O4) là chất có độ ổn định nhiệt động hơn so với sắt(II) hydroxide (Fe(OH)2)).

Sắt tác dụng với oxy cho ra oxide sắt từ:

3Fe + 2O2 → Fe3O4 (FeO.Fe2O3)

Phản ứng[sửa | sửa mã nguồn]

Oxide sắt từ tác dụng với dung dịch HCl tạo ra hai loại muối là FeCl2 và FeCl3:

Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O

Nếu để lâu, chúng có thể hóa hợp thành Fe3Cl8.

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  • Pradyot Patnaik. Handbook of Inorganic Chemicals. McGraw-Hill, 2002, ISBN 0070494398 Rochelle M. Cornell, Udo Schwertmann 2007 The Iron Oxides: Structure, Properties, Reactions, Occurrences and Uses Wiley-VCH ISBN 3-527-60644-0 Nhiệt phân Fe(OH)2 trong không khí đến khi khối lượng chất rắn không đổi, thu được? Đây là bài tập khá quen thuộc trong chương trình phổ thông. Cùng nhau tìm hiểu chi tiết về phản ứng nhiệt phân Fe(OH)2 và lời giải bài tập này nhé.

Khi nhiệt phân Fe(OH)2, ta có các trường hợp như sau:

Phương trình hóa học nhiệt phân Fe(OH)2 trong không khí:

4Fe(OH)2 + O2 → 2Fe2O3 + 4H2O

Phương trình hóa học nhiệt phân Fe(OH)2 trong chân không:

Fe(OH)2 → FeO + H2O

Khi nào nung fe hóa trị 2 tạo ra feo
Nhiệt phân Fe(OH)2

Điều kiện xảy ra phản ứng nhiệt phân Fe(OH)2

Phản ứng xảy ra ở nhiệt độ cao

Hiện tượng gì xảy ra khi nhiệt phân Fe(OH)2

Khi nhiệt phân Fe(OH)2 trong chân không sẽ xuất hiện chất rắn màu đen là Sắt II oxit (FeO). Trong khí đó, nếu nhiệt phân Sắt II hidroxit trong không khí sẽ xuất hiện chất rắn màu nâu đỏ Sắt III oxit (Fe2O3).

Khi nào nung fe hóa trị 2 tạo ra feo
Hiện tượng xảy ra khi nhiệt phân sắt II hidroxit

Bài tập liên quan đến phản ứng nhiệt phân Fe(OH)2

Bài 1: Nhiệt phân Fe(OH)2 trong không khí đến khi khối lượng chất rắn không thay đổi, thu được?

  1. Fe2O3
  1. FeO
  1. Fe3O4
  1. Fe(OH)3

Đáp án A

Phương trình hóa học: 4Fe(OH)2 + O2 → 2Fe2O3 + 4H2O

Bài 2: Nhiệt phân Fe(OH)2 trong chân không đến khi khối lượng chất rắn không thay đổi, thu được?

  1. Fe2O3
  1. FeO
  1. Fe3O4
  1. Fe(OH)3

Đáp án C

Phương trình nhiệt phân: Fe(OH)2 → FeO + H2O

Trên đây là một số kiến thức về nhiệt phân Fe(OH)2: Phương trình hóa học, hiện tượng xảy ra và bài tập vận dụng. Hy vọng qua bài viết sẽ giúp bạn có được những kiến thức bổ ích.