Cơ quan nào bầu ra viện trưởng viện kiểm sát năm 2024

ngày 26/5/1998 của Chủ tịch Nước về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức của Văn phòng Chủ tịch Nước.

Để phục vụ có hiệu quả các hoạt động của Chủ tịch Nước đối với công tác tư pháp nói chung và

công tác của ngành Kiểm sát nói riêng theo thẩm quyền của Chủ tịch Nước đã được qui định trong Hiến pháp và pháp luật; được Chủ tịch Nước nhất trí, Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch Nước và Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao thống nhất ban hành Quy chế phối hợp công tác giữa Văn phòng Chủ tịch Nước và Viện kiểm sát nhân dân tối cao như sau:

Mục 1

NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG

Điều 1: Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn theo qui định của pháp luật, Văn phò

ng Chủ tịch Nước và Viện kiểm sát nhân dân tối cao phối hợp chặt chẽ để trình Chủ tịch Nước xem xét quyết định các vấn đề sau:

- Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bã

i nhiệm Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao;

- Xét báo cáo công tác của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao trong thời gian Quốc hội không họp;

- Quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, cá

ch chức Phó Viện trưởng, Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Viện trưởng, Kiểm sát viên Viện kiểm sát quân sự Trung ương;

- Xét đơn xin ân giảm án tử hì

nh;

- Quyết định đặc xá;

- Đến thăm và

làm việc tại Viện kiểm sát nhân dân và Viện kiểm sát quân sự các cấp.

Mục 2

VỀ VIỆC CHỦ TỊCH NƯỚC ĐỀ NGHỊ QUỐC HỘI BẦU, MIỄN NHIỆM,

BÃI NHIỆM VIỆN TRƯỞNG VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO

Điều 2: Căn cứ và

o thẩm quyền của mình, Chủ tịch Nước quyết định đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao.

Văn phò

ng Chủ tịch Nước và Viện kiểm sát nhân dân tối cao có trách nhiệm phối hợp để làm các thủ tục cần thiết chuẩn bị cho Chủ tịch Nước ra quyết định.

Mục 3

VỀ VIỆC CHỦ TỊCH NƯỚC XÉT BÁO CÁO

CÔNG TÁC CỦA VIỆN TRƯỞNG VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO

Điều 3: Trong thời gian Quốc hội không họp, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao chịu trách nhiệm và

báo cáo công tác trước Chủ tịch Nước.

Báo cáo công tác của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao được gửi theo định kỳ

(hàng quí) hoặc theo yêu cầu của Chủ tịch Nước.

Thực hiện yêu cầu của Chủ tịch Nước, Văn phòng Chủ tịch Nước thông báo bằng vă

n bản các ý kiến của Chủ tịch Nước cho Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao biết để tổ chức thực hiện.

Điều 4: Khi cần thiết

theo yêu cầu của Chủ tịch Nước, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao trực tiếp báo cáo về những vấn đề mà Chủ tịch Nước quan tâm hoặc theo đề nghị của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Chủ tịch Nước nghe Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao báo cáo trực tiếp.

Điều 5: Đối với trường hợp Chủ tịch Nước yêu cầu Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao báo cáo. Văn phò

ng Chủ tịch Nước có trách nhiệm thông báo cho Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao biết trước 6 ngày để chuẩn bị nội dung báo cáo.

Đối với trường hợp Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao đề nghị xin được trực tiếp làm việc với Chủ tịch Nước, Viện kiểm sát nhân dân tối cao thông báo cho Văn phò

ng Chủ tịch Nước biết trước 6 ngày để trình báo cáo xin ý kiến Chủ tịch Nước và sắp xếp lịch làm việc.

Điều 6: Tuỳ theo tính chất và

nội dung của cuộc làm việc và theo ý kiến của Chủ tịch Nước, Văn phòng Chủ tịch Nước thông báo nội dung và ý kiến của Chủ tịch Nước cho Viện kiểm sát nhân dân tối cao để tổ chức thực hiện.

Mục 4

VỀ VIỆC CHỦ TỊCH NƯỚC BỔ NHIỆM, MIỄN NHIỆM, CÁCH CHỨC

PHÓ VIỆN TRƯỞNG, KIỂM SÁT VIÊN VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO;

VIỆN TRƯỞNG, KIỂM SÁT VIÊN VIỆN KIỂM SÁT QUÂN SỰ TRUNG ƯƠNG

Điều 7: Để phục vụ Chủ tịch Nước xem xét quyết định trong việc bổ nhiệm, miễ

n nhiệm, cách chức Phó Viện trưởng, Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Viện trưởng, Kiểm sát viên Viện kiểm sát quân sự Trung ương, với cương vị là Chủ tịch Hội đồng tuyển chọn Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có trách nhiệm lãnh đạo và phối hợp chặt chẽ với Văn phòng Chủ tịch Nước. Cụ thể:

1- Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao hoàn thành đ

ầy đủ các qui trình, thủ tục, tài liệu cần thiết theo qui định của pháp luật về việc đề nghị Chủ tịch nước xem xét, quyết định việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự Trung ương gửi Văn phòng Chủ tịch Nước để Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch Nước trình Chủ tịch nước quyết định.

2- Hội đồng tuyển chọn Kiểm sát viê

n Viện kiểm sát nhân dân tối cao có trách nhiệm thông báo Chương trình hoạt động của Hội đồng trong từng năm cho Văn phòng Chủ tịch Nước biết và mời đại diện Văn phòng Chủ tịch Nước tham dự các phiên họp của Hội đồng.

3- Hội đồng tuyển chọn Kiểm sát viê

n Viện kiểm sát nhân dân tối cao hoàn thành đầy đủ các thủ tục, tài liệu và qui định theo qui định của pháp luật để Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao đề nghị Chủ tịch Nước xem xét quyết định việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm sát viên Viện kiểm sát quân sự Trung ương gửi cho Văn phòng Chủ tịch Nước để Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch Nước trình Chủ tịch Nước quyết định.

4- Hội đồng tuyển chọn Kiểm sát viê

n Viện kiểm sát nhân dân tối cao có trách nhiệm báo cáo Chủ tịch Nước về việc thực hiện nhiệm vụ của mình. Báo cáo được lập theo định kỳ một năm và kết thúc nhiệm kỳ hoặc theo yêu cầu của Chủ tịch Nước. Báo cáo định kỳ một năm phải được gửi cho Văn phòng Chủ tịch Nước chậm nhất là 7 ngày kể từ ngày cuối cùng của năm. Việc tổng kết nhiệm kỳ phải được thực hiện chậm nhất là 10 ngày trước ngày kết thúc nhiệm kỳ và có sự tham dự của đại diện Văn phòng Chủ tịch Nước.

Thừa lệnh Chủ tịch Nước, Văn phò

ng Chủ tịch Nước thông báo bằng văn bản ý kiến của Chủ tịch Nước về các báo cáo để Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Chủ tịch Hội đồng tuyển chọn Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao thực hiện.

5- Trong trường hợp có đơn thư khiếu nại, tố cáo đối với Kiểm sát v

iên, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao tổ chức xác minh, kết luận và đối với các trường hợp bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Kiểm sát viên thì Hội đồng tuyển chọn Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao có trách nhiệm xử lý, giải trình báo cáo Chủ tịch Nước.

Khi cần thiết hoặc khi Chủ tịch Nước yêu cầu, Viện kiểm sát nhân dân tối cao và Văn phòng Chủ tịch Nước phối hợp tổ chức đoàn kiểm tra đ

ể kiểm tra, xác minh xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo đối với Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm sát viên Viện kiểm sát quân sự Trung ương hoặc người được đề nghị Chủ tịch Nước bổ nhiệm làm Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm sát viên Viện kiểm sát quân sự Trung ương.

Mục 5

VỀ VIỆC CHỦ TỊCH NƯỚC XÉT ĐƠN XIN ÂN GIẢM ÁN TỬ HÌ

NH

Điều 8: Để phục vụ Chủ tịch Nước trong việc xét đơn xin ân giảm án tử hình, Viện kiểm sát nhân dân tối cao có trách nhiệm gửi đến Văn phòng Chủ tịch Nước Quyết định không kháng nghị (văn bản gốc) và ý kiến bằng văn bản của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dâ

n tối cao.

Viện kiểm sát nhân dân tối cao có trách nhiệm thông báo số phạm nhân bị kết án tử hình trong phạm vi cả nước, gửi cho Văn phòng Chủ tịch Nước đ

ể báo cáo Chủ tịch Nước, theo định kỳ hàng quí thông báo 1 lần.

Điều 9: Trong trường hợp cần thiết, th

eo ý kiến của Chủ tịch Nước, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao báo cáo trực tiếp với Chủ tịch nước về những trường hợp người bị kết án tử hình có đơn xin ân giảm. Văn phòng Chủ tịch Nước có trách nhiệm thông báo cho Viện kiểm sát nhân dân tối cao nội dung và thời gian làm việc của Chủ tịch Nước để Viện kiểm sát nhân dân tối cao chuẩn bị.

Mục 6

VỀ VIỆC CHỦ TỊCH NƯỚC ĐẶC XÁ

Điều 10: Văn phò

ng Chủ tịch Nước và Viện kiểm sát nhân dân tối cao phối hợp chặt chẽ trong việc phục vụ Chủ tịch Nước về công tác đặc xá; cùng tham gia với các cơ quan hữu quan đề xuất chủ trương về đặc xá; thực hiện công tác đặc xá theo thẩm quyền được giao; phối hợp trong công tác nắm thông tin, kiểm tra đối với công tác đặc xá và báo cáo Chủ tịch Nước.

Mục 7

VỀ VIỆC CHỦ TỊCH NƯỚC THĂM VÀ LÀM VIỆC TẠI VIỆN KIỂM SÁT

Điều 11: Văn phò

ng Chủ tịch Nước và Viện kiểm sát nhân dân tối cao có trách nhiệm chủ động phối hợp chuẩn bị các điều kiện cần thiết khi Chủ tịch Nước đến thăm và làm việc với Viện kiểm sát nhân dân tối cao hoặc với Viện kiểm sát nhân dân, Viện kiểm sát quân sự các cấp. Khi Chủ tịch Nước đến thăm và làm việc với các đơn vị của Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát các cấp theo kế hoạch đã được Chủ tịch Nước duyệt, Viện kiểm sát nhân dân tối cao chỉ đạo các đơn vị hữu quan chuẩn bị nội dung các báo cáo. Viện kiểm sát nhân dân tối cao cử đại diện lãnh đạo cùng tham dự chuyến thăm và làm việc của Chủ tịch Nước. Trường hợp Chủ tịch Nước thấy không cần thiết phải có lãnh đạo của Viện kiểm sát nhân dân tối cao đi cùng, Văn phòng Chủ tịch Nước thông báo ý kiến của Chủ tịch Nước cho Viện kiểm sát nhân dân tối cao biết để Viện kiểm sát nhân dân tối cao chủ động sắp xếp kế hoạch.

Khi chuyến thăm và

làm việc của Chủ tịch Nước kết thúc, Văn phòng Chủ tịch Nước thông báo bằng văn bản ý kiến chỉ đạo của Chủ tịch Nước cho Viện kiểm sát nhân dân tối cao biết để tổ chức thực hiện.

Mục 8

TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Điều 12: Hàng năm Văn phò

ng Chủ tịch Nước và Viện kiểm sát nhân dân tối cao tổ chức đánh giá, rút kinh nghiệm tình hình thực hiện quy chế này.

Điều 13: Quy chế nà

y có hiệu lực kể từ ngày ký.

CHỦ NHIỆM

VIỆN TRƯỞNG

VĂN PHÒ

NG CHỦ TỊCH NƯỚC

VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO

Đã

ký: Nguyễn Văn Chiền

Đã

ký: Hà Mạnh Trí

Phối hợp công tác giữa Văn phòng Chủ tịch nước và Viện kiểm sát nhân dân tối cao Số ký hiệu 73/QC/LTVPCTN-VKSNDTC Loại văn bản Quy chế Cơ quan ban hành Viện kiểm sát nhân dân tối cao Ngày ban hành 30/11/2003 Số lượt xem 1183 Số lượt tải 0

Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân do ai giới thiệu?

Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao là người lãnh đạo cao nhất của Viện kiểm sát nhân dân tối cao. Vị trí này do Quốc hội Việt Nam bầu theo đề nghị của Chủ tịch nước.nullViện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao (Việt Nam) - Wikipediavi.wikipedia.org › wiki › Viện_trưởng_Viện_kiểm_sát_nhân_dân_tối_cao...null

Đứng đầu Viện kiểm sát nhân dân là ai dưới đây?

Ông Lê Minh Trí tiếp tục giữ chức Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao. Chiều 26/7, với 480/480 phiếu tán thành (chiếm 96,19% tổng số đại biểu Quốc hội), Quốc hội đã nhất trí bầu ông Lê Minh Trí, Ủy viên Trung ương Đảng khóa XIII, Đại biểu Quốc hội khóa XV tiếp tục giữ chức vụ Viện trưởng VKSND tối cao.nullÔng Lê Minh Trí tiếp tục giữ chức Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân Tối ...mof.gov.vn › webcenter › portal › ttpltc › pages_r › chi-tiet-tin-ttpltcnull

Theo quy định pháp luật tất cả các Viện kiểm sát đều do ai lãnh đạo?

Mọi hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân, dù ở cấp nào, đều đặt dưới sự lãnh đạo của Viện trưởng.null1.4. Những nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và hoạt động của Viện kiểm ...hpu.vn › ksv-can-biet › 14-nhung-nguyen-tac-co-ban-trong-to-chuc-va-ho...null

Hệ thống Viện kiểm sát nhân dân ở Việt Nam hiện nay được tổ chức theo bao nhiêu cấp?

Viện kiểm sát nhân dân Việt Nam là một hệ thống độc lập và được tổ chức ở bốn cấp, gồm: Viện kiểm sát nhân dân tối cao. Viện kiểm sát nhân dân cấp cao (hiện có 3 Viện kiểm sát nhân dân cấp cao tại Hà Nội, Đà Nẵng và Thành phố Hồ Chí Minh)nullViện kiểm sát nhân dân (Việt Nam) - Wikipediavi.wikipedia.org › wiki › Viện_kiểm_sát_nhân_dân_(Việt_Nam)null