Cơ động xã hội theo chiều dọc là gì

Di động xã hội là sự di chuyển, dịch chuyển vị trí xã hội của cá nhân từ vị trí này đến vị trí xã hội khác. Là tính linh hoạt của các cá nhân và nhóm xã hội trong kết cấu của các tầng xã hội.

Di động xã hội là khái niệm chỉ sự di chuyển của giai cấp này, nhóm xã hội này, tầng lớp này lên một giai cấp hay tầng lớp khác, thậm chí là rơi xuống tầng lớp dưới, giai cấp hay địa vị thấp hơn.

Nội hàm của di động xã hội: Là sự vận động của cá nhân hay một nhóm người từ vị thế xã hội này sang vị thế xã hội khác; là sự di chuyển của một con người, một tập thể, từ một địa vị, tầng lớp xã hội hay một giai cấp sang một địa vị, tầng lớp, giai cấp khác.

Như vậy, di động xã hội bao gồm:

  • Di động về địa lý: là sự thay đổi của cá thể giữa các đơn vị trong hệ thống không gian.
  • Di động trong công việc: cả các đơn vị của một ngành hay mỗi đơn vị riêng lẻ đều có thể xem như là một hệ thống mà giữa chúng cũng như trong phạm vi của chúng, các cá thể chuyển đến được.
  • Di động xã hội: là sự thay đổi của một hay nhiều cá thể giữa các đơn vị của một hệ thống tầng lớp xã hội.

Hình thức di động xã hội

Hình thức di động theo thế hệ

Với hình thức này, có thể phân biệt di động xã hội theo hai khía cạnh khác nhau:

  • * Di động liên các thế hệ: thế hệ con cái có địa vị cao hơn hoặc thấp hơn so với địa vị của cha mẹ;
    • Di động nội thế hệ: là một người thay đổi vị trí nghề nghiệp, nơi ở trong cuộc đời làm việc của mình, có thể cao hơn hoặc kém hơn so với người cùng thế hệ.

Hình thức di động xã hội ngang – dọc

Di động xã hội được xác định như là sự vận động của các cá nhân hay một nhóm xã hội từ vị trí, địa vị xã hội này sang vị trí, địa vị xã hội khác. Bởi vậy, khi nghiên cứu di động xã hội, các nhà lý luận còn chú ý đến hình thức:

  • Di động theo chiều ngang: chỉ sự vận động cá nhân giữa các nhóm xã hội, giai cấp xã hội đến một vị trí ngang bằng về mặt xã hội.
  • Di động theo chiều dọc: chỉ sự vận động của các cá nhân giữa các nhóm xã hội, giai cấp xã hội đến vị trí, địa vị xã hội có giá trị cao hơn hoặc thấp hơn.

Hình thức di động theo địa vị xã hội

Di động xã hội còn chủ yếu quan tâm tới địa vị đạt được – giành được, chứ không phải là địa vị gán cho – có sẵn; và phân biệt hai loại di động sau:

  • Di động được sự bảo trợ: đạt được địa vị cao bởi nguyên nhân hoàn cảnh gia đình hoặc yếu tố khác không trực tiếp liên quan đến khả năng hoặc nỗ lực, cố gắng của bản thân;
  • Di động do tranh tài: đạt được địa vị cao trên cơ sở của nỗ lực và tài năng bản thân.

Ngoài các hình thức di động trên, có thể đưa ra hai loại sau:

  • Di động cơ cấu: là sự di động xã hội với tư cách là kết quả của sự thay đổi trong quá trình phân phối các địa vị trong xã hội.
  • Di động trao đổi: trong di động này một số người thăng tiến thay vào vị trí của một số người khác di động xuống, kết quả tạo nên sự cân bằng cơ cấu xã hội.

Các hình thức di động xã hội kết hợp với nhau, tác động lẫn nhau tạo nên sự biến động của cấu trúc xã hội để cuối cùng thiết lập sự cân bằng của toàn bộ hệ thống xã hội.

MS.T@ÈJ VảJK PÌ @ỐMS. LƤ ĔỐJK PÌ @ỐM\>.ĔỂj` jk`ĭn

LƮ Ğờjk xì `ờm aä tçj` amj` `iẮt lừn lîl lî j`èj vä lîl j`üg xì `ờm trijk bẹtlấu xì `ờm. Jü aä sỾ l`uyỌj Ğổm lừn gờt jkƴỗm `ny gờt j`üg xì `ờm tỢ vỂ trç xì `ờmjäy snjk gờt vỂ trç xì `ờm b`îl jẾg trïj lýjk gờt tẫjk `ny b`îl tẫjk trijk hầl t`njkkmî trỂ xì `ờm.

8.Lîl aiẮm lƮ Ğờjk xì `ờm

- LƮ Ğờjk xì `ờm t`ei l`mỎu jknjk vä lƮ Ğờjk xì `ờm t`ei l`mỎu fệl

+

LƮ Ğờjk xì `ờm t`ei l`mỎu jknjk? Aä sỾ l`uyỌj Ğổm vỂ trç lừn gờt lî j`èj `nygờt j`üg xì `ờm snjk vỂ trç xì `ờm b`îl jẾg trïj gờt lấp Ğờ xì `ờm j`ƴ j`nu, ộ Ğèyl`ọ lü sỾ t`ny Ğổm vỎ vnm trø xì `ờm gä b`öjk t`ny Ğổm vỂ t`ẹ xì `ờm.SF?löjk j`èj gny l`uyỌj l`ớ aäg vỒm lýjk > löjk vmịl aä gny+ LƮ Ğờjk xì `ờm t`ei l`mỎu fệl? Aä sỾ l`uyỌj Ğổm vỂ trç lừn lî j`èj `ny gờtj`üg xì `ờm snjk gờt vỂ trç xì `ờm b`îl b`öjk lýjk gờt tẫjk vỒm `ệ. SF?löjk j`èj snjk kmngs ĞỞl j`ä gîy,smj` vmïj snjk bỽ sƴ Ğmịj aẮj`,V`nj`@Ếjk tỢ jkƴỗm gẢu trộ t`äj` fmễj vmïj Ğmịj Ậj`

- LƮ Ğờjk l`uyỌj Ğổm vä lƮ Ğờjk t`ei lƮ lấu

+ LƮ Ğờjk l`uyỌj Ğổm? Aä sỾ l`uyỌj Ğổm vỂ trç xì `ờm ộ gớm lî j`èj ộ lîl tẫjkxì `ờm b`îl j`nu, `iẻl trijk lýjk gờt tẫjk.+ LƮ Ğờjk t`ei lƮ lấu? Aä sỾ l`uyỌj Ğổm vỂ trç xì `ờm lừn gờt sỞ jkƴỗm fi bẹtquẬ lừn j`ứjk t`ny Ğổm trijk lƮ lấu bmj` tẹ, l`çj` trỂ, xì `ờm. AiẮm lƮ Ğờjk t`ei lƮ lấu jäy xuất `mịj j`mỎu väi j`ứjk t`ỗm bỼ lîl` gẮjk bỽt`uầt, lîl` gẮjk trijk lƮ lấu bmj` tẹ `iẻl lîl` gẮjk l`çj` trỂ. -

LƮ Ğờjk tmj` vä lƮ Ğờjk t`ö

+ LƮ Ğờjk tmj` aä lƮ Ğờjk fi jČjk aỾl l`ừ qunj vä ÷ l`ç p`ấj Ğấu vƴƮj aïjlừn hẬj t`èj lî j`èj. + LƮ Ğờjk t`ö aä lƮ Ğờjk fi lîl jkuyïj j`èj hïj jkiäm, b`îl` qunj quy ĞỂj`.

- LƮ Ğờjk trijk t`ẹ `ị vä lƮ Ğờjk kmứn lîl t`ẹ `ị

+ LƮ Ğờjk trijk t`ẹ `ị l`ọ sỾ vầj Ğờjk lừn lî j`èj trijk suỞt luờl Ğỗm lừnjkƴỗm Ğü.

Cơ động xã hội theo chiều dọc là gì
Cơ động xã hội theo chiều dọc là gì

+ LƮ Ğờjk kmứn lîl t`ẹ `ị l`ọ sỾ tmẹp j`ầj vỂ trç xì `ờm kmứn hn t`ẹ `ị aä öjk hä, l`n gẽ vä lij lîm (l`n truyỎj lij jỞm).-

LƮ Ğờjk p`ụ t`ïg vä lƮ Ğờjk `Ờm quy

+ LƮ Ğờjk p`ụ t`ïg Rløj kệm aä lƮ Ğờjk t`ẻjk fƴW l`ọ sỾ vầj Ğờjk lừn lî j`èjrn b`ỉm j`üg xì `ờm xuất t`èj ĞỌ j`ầp väi j`üg b`îl.+ LƮ Ğờjk `Ờm quy l`ọ sỾ vầj Ğờjk lừn lî j`èj quny trộ aẮm j`üg xuất t`èj.

- LƮ Ğờjk `ƴỒjk tỒm aỞm väi vä lƮ Ğờjk `ƴỒjk tỒm aỞm rn

+ LƮ Ğờjk `ƴỒjk tỒm aỞm väi l`ọ sỾ vầj Ğờjk lừn lîl lî j`èj t`uờl lîl j`ügxì `ờm b`îl j`nu tỒm gờt j`üg xì `ờm j`ất ĞỂj`.+ LƮ Ğờjk `ƴỒjk tỒm aỞm rn l`ọ sỾ vầj Ğờjk lừn lîl lî j`èj t`uờl gờt j`ügj`ất ĞỂj` Ğm rn lîl j`üg xì `ờm b`îl j`nu. L`ÿ ÷? LƮ Ğờjk t`ei l`mỎu fệl, lƮ Ğờjk tmj` aä j`ứjk aiẮm lƮ Ğờjk lƮ hẬjj`ất.

<.Lîl j`èj tỞ Ậj` `ƴộjk Ğẹj lƮ Ğờjk xì `ờm

-

JkuỜj kỞl xuất t`èj RjkuỜj kỞl kmnm tẫjk xì `ờmW

? @iäj lẬj` kmn Ğáj`, vỂ trçxì `ờm lừn hỞ gẽ tẮi ĞmỎu bmịj t`uầj aỬm `iẻl `Ắj l`ẹ lîl b`Ậ jČjk lƮ Ğờjk xì `ờmlừn lîl lî j`èj. + J`ứjk jkƴỗm lü hỞ gẽ ộ ĞỂn vỂ xì `ờm lni sặ lü j`mỎu t`uầj aỬm vỎ vầt l`ất,tmj` t`ẫj vä lƮ gny ĞỌ t`Čjk tmẹj xì `ờm. + J`ứjk jkƴỗm lü hỞ gẽ ộ ĞỂn vỂ xì `ờm t`ấp sặ b`öjk lü t`uầj aỬm vỎ vầt l`ất,tmj` t`ẫj, ĞỜjk t`ỗm løj hỂ lîl ‑tẫjk aỒp trïj‗ jkČj l`ẻj b`Ậ jČjk lƮ Ğờjk aïj ĞỂn vỂxì `ờm lni `Ʈj. -

Vráj` Ğờ `ệl vấj

? Aä yẹu tỞ tîl Ğờjk gẮj` j`ất Ğẹj tçj` lƮ Ğờjk xì `ờm.Vráj` Ğờ `ệl vấj läjk lni t`á trmỌj vệjk Ğm aïj lừn lî j`èj läjk tỞt vä jkƴỬl aẮm, jẹu`ệl vấj läjk t`ấp t`á b`Ậ jČjk t`Čjk tmẹj lừn lî j`èj läjk b`ü b`Čj. + J`ỗ tráj` Ğờ `ệl vấj lni, tçj` jČjk Ğờjk ộ lîl lî j`èj sặ lni `Ʈj2 + J`ỗ tráj` Ğờ `ệl vấj lni, lîl lî j`èj lü b`Ậ jČjk `iäj t`äj` j`ứjk löjkvmịl Ğøm `ỉm lü l`uyïj göj, bỽ t`uầt lni, p`ửl tẮp2 + J`ỗ tráj` Ğờ `ệl vấj lni, lîl lî j`èj lü j`mỎu ĞmỎu bmịj vä sỾ aỾn l`ệj ĞỌl`uyỌj Ğổm vỂ trç, vnm trø, quy gö t`u j`ầp2 lü b`Ậ jČjk tmẹj aïj j`ứjk hầl t`njk xì`ờm lni `Ʈj.

Cơ động xã hội theo chiều dọc là gì

Di động xã hội theo chiều ngang là gì?

+ Di động xã hội theo chiều ngang : Là sự vận động từ một vị trí này sang một vị trí khác trong cùng một hạng, một thứ bậc. trấn, thành phố và các vùng địa phương. khi vẫn là sinh viên khoa khác.

Khái niệm về cơ cấu xã hội là gì?

Cơ cấu xã hội (tiếng Anh: social structure) là mối liên hệ vững chắc của các thành tố trong hệ thống xã hội. Các cộng đồng xã hội (dân tộc, giai cấp, nhóm xã hội,...) là những thành tố cơ bản. Về phần mình, mỗi cộng đồng xã hội lại có cơ cấu phức tạp với những tầng lớp bên trong và những mối liên hệ giữa chúng.

Cơ cấu xã hội là gì ví dụ?

Các cơ cấu xã hội cơ bản: giai tầng xã hội, dân cư, lao động, dân số, dân tộc, tôn giáo. Cơ cấu giai tầng xã hội được xem xét theo tiêu chí giai tầng xã hội. Cơ cấu xã hội dân cư được xem xét sự phân bổ dân cư theo địa bàn cư trú với hai tiêu chí chủ yếu: đô thị, nông thôn.

Theo em hoạt động xã hội là gì?

Hoạt động xã hội là toàn bộ những hành động của các tổ chức, cá nhân thuộc mọi tầng lớp xã hội nhằm đem lại quyền và lợi ích hợp pháp cho xã hội nói chung, con người nói riêng, đảm bảo cho sự phát triển bền vững của xã hội, đem lại cho con người cuộc sống ngày càng hạnh phúc, tươi đẹp hơn.