Chức năng của khách sạn là gì năm 2024

SẠN...................................................................................................

  1. Khái luận về cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ và các lĩnh vực kinh doanh của khách sạn......................................................
  2. Nội dung cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ và các lĩnh vực

hoạt động kinh doanh của khách sạn............................................

CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ CÁC LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA KHÁCH

SẠN HÀ NỘI DAEWOO.....................................................................

  1. Lịch sử hình thành và phát triển của khách sạn Daewoo........
  2. Thực trạng về về cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ và các lĩnh vực hoạt động kinh doanh của khách sạn Daewoo Hanoi.....
  3. Đánh giá chung........................................................................

CHƯƠNG III. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT.......................................................

  1. Phương hướng kinh doanh của khách sạn trong tương lai.......
  2. Giải pháp.................................................................................

LỜI KẾT.............................................................................................

sai sót và hạn chế, cần được chỉnh sửa bổ sung. Chúng em mong rằng sẽ nhận được sự châm chước, góp ý, chỉ bảo tận tình từ cô để bài thảo luận được toàn vẹn nhất.

CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC, CHỨC

NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ CÁC LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

CỦA KHÁCH SẠN

1. Khái luận về cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ và các

lĩnh vực kinh doanh của khách sạn

1. Khái niệm khách sạn

Khách sạn (hotel) là cơ sở lưu trú du lịch, có quy mô từ 10 buồng ngủ trở lên, đảm bảo chất lượng về cơ sở vật chất, trang thiết bị và dịch vụ cần thiết phục vụ khách lưu trú và sử dụng dịch vụ, gồm KS thành phố (city hotel), khách sạn nghỉ dưỡng (hotel resort), khách sạn nổi (floating hotel), và khách sạn bên đường. (Thông tư số 88/2008/TT-BVHTTDL của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch).

1. Khái niệm cơ cấu tổ chức

Cấu trúc tổ chức hay mô hình tổ chức bộ máy của khách sạn là việc bố trí, sắp xếp nhân viên thành từng bộ phận dựa vào các nguồn lực của khách sạn nhằm triển khai công việc có hiệu quả. Mô hình cơ cấu tổ chức thường được thể hiện bằng sơ đồ cơ cấu bên trong khách sạn với tên gọi và vị trí cho từng công việc, phản ánh chức năng, quyền hạn và trách nhiệm của từng bộ phận, từng cá nhân cũng như phản ánh mối quan hệ quản lý, thông tin giữa các cá nhân thực hiện các công việc được giao trong khách sạn.

1. Khái niệm các lĩnh vực hoạt động kinh doanh

1.3. Kinh doanh lưu trú

Kinh doanh lưu trú của khách sạn là hoạt động kinh doanh dịch vụ chính của khách sạn, cung cấp các dịch vụ cho thuê buồng ngủ chủ yếu đáp ứng nhu cầu khách du lịch.

1.3. Kinh doanh ăn uống

Kinh doanh ăn uống của khách sạn gồm các hoạt động chế biến thức ăn, bán và phục vụ nhu cầu tiêu dùng các thức ăn và đồ uống và cung cấp các dịch vụ khác, nhằm thỏa mãn nhu cầu về ăn uống và

giải trí tại các nhà hàng trong khách sạn cho khách nhằm mục đích có lợi nhuận.

1.3. Kinh doanh dịch vụ bổ sung

Kinh doanh dịch vụ bổ sung của khách sạn là hoạt động kinh doanh các dịch vụ tăng thêm bên cạnh hoạt động kinh doanh chính của khách sạn nhằm phục vụ mục đích nghỉ ngơi, giải trí, khám phá và hội họp cho khách có nhu cầu ngoài các nhu cầu thiết yếu như lưu trú và ăn uống.

2. Nội dung cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ và các lĩnh

vực hoạt động kinh doanh của khách sạn

2. Cơ cấu tổ chức

  1. Các yếu tố ảnh hưởng Quy mô của doanh nghiệp: Quy mô khách sạn càng nhỏ, sản phẩm có tính đồng nhất cao thì mô hình tổ chức bộ máy của khách sạn càng giản đơn, gọn nhẹ, càng ít bậc quản lý và ngược lại. Thị trường mục tiêu (các đối tượng khách): Thị trường mục tiêu càng nhỏ, tính thuần nhất trong tiêu dùng càng lớn thì tổ chức bộ máy càng gọn nhẹ, ít các đầu mối và ngược lại. Phạm vi hoạt động và kiểm soát: Khách sạn càng có nhiều đơn vị kinh doanh ở nhiều nơi khác nhau, cung cấp nhiều loại sản phẩm khác nhau, thì bộ máy tổ chức càng phức tạp, càng có nhiều thang bậc, đầu mối và ngược lại. b) Cơ sở khoa học chủ yếu để thiết lập tổ chức bộ máy của khách sạn
  • Đặc điểm của lao động trong khách sạn.
  • Tổ chức lao động và quản trị nguồn nhân lực của khách sạn.
  • Cơ chế vận hành bộ máy tổ chức của khách sạn.

2. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận

  1. Cơ cấu tổ chức khách sạn quy mô nhỏ (< 20 buồng): Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận: Bộ phận lễ tân: Bộ phận lễ tân đảm nhiệm những công việc như: đặt phòng, phân công phòng, trả lời câu hỏi, khiếu nại, giải quyết hóa đơn,... làm cầu nối giữa khách với các dịch vụ ở trong và ngoài khách sạn. Bộ phận buồng: Bộ phận này chịu trách nhiệm về sự sạch sẽ, tính thẩm mỹ của các phòng, khu vực chung hay xung quanh khách sạn.

 Bộ phận bếp: Chức năng: Chuẩn bị chế biến thức ăn, thức uống phục vụ khách lưu trú tại khách sạn cũng như khách vãng lai. Nhiệm vụ: Cung cấp cho khách các món ăn, thức uống theo thực đơn đã đặt. Phối hợp với các bộ phận khác như lễ ăn, buồng trong việc phục vụ các dịch vụ bổ sung có kèm theo ăn uống, kiểm tra đồ ăn trước khi chế biến, phục vụ cho khách. Chịu trách nhiệm trước ban giám đốc về việc tổ chức quản lý thu mua và chế biến bảo quản thực phẩm.  Bộ phận kế toán: Chức năng: Tham gia các hoạt động thu, chi của khách sạn và các vấn đề liên quan đến tài chính trong khách sạn. Nhiệm vụ: Bộ phận kế toán có nhiệm vụ tổng hợp các số liệu liên quan đến các hoạt động kinh doanh của khách sạn. Trình lên ban giám đốc về kết quả đạt được và chưa đạt được sau mỗi quý, một năm. Chuẩn bị bảng lương kế toán thu và kế toán chi, giá thành, kiểm soát các chi phí của toàn bộ phận trong khách sạn. Ngoài ra bộ phận kế toán còn có trách nhiệm thu nhập và báo cáo hầu hết các bảng thống kê tài chính và hoạt động doanh thu của khách sạn.  Bộ phận kỹ thuật: Chức năng: Đảm nhiệm các cơ sở vật chất kỹ thuật trong khách sạn như: điện, nước... các thiết bị lắp đặt trong khách sạn luôn hoạt động tốt để phục vụ khách. Nhiệm vụ: Có nhiệm vụ sửa chữa, bảo quản các trang thiết bị, kiểm tra lắp đặt hệ thống vật chất kỹ thuật trong toàn khách sạn.  Bộ phận an ninh: Chức năng: Bảo vệ toàn bộ tài sản của khách sạn, đảm bảo an toàn về an ninh, tính mạng và tài sản của khách trong thời gian lưu trú tại khách sạn. Nhiệm vụ: Ghi lại các giấy tờ tùy thân của khách, đảm bảo an toàn cho khách, có nhiệm vụ vận chuyển và mang hành lý cho khách bộ phận này chịu sự quản lý trực tiếp của giám đốc khách sạn.  Bộ phận marketing và bán hàng: Chức năng: Tham mưu cho Ban giám đốc về hoạt động kinh doanh đúng ngành nghề, đúng pháp luật, mang lại hiệu quả cao. Xây dựng chiến lược kinh doanh khách sạn theo từng giai đoạn.

Nhiệm vụ: Lập kế hoạch kinh doanh, tiếp cận, tìm kiếm khách hàng Chăm sóc khách hàng Triển khai các chiến dịch kinh doanh, quảng cáo Phát triển thị trường Xây dựng kế hoạch, chiến lược kinh doanh,...  Bộ phận dịch vụ khách hàng: Chức năng: Hỗ trợ khách hàng, giải quyết những thắc mắc hoặc sự cố cho khách hàng, xử lý những dịch vụ cần thiết mà khách hàng yêu cầu. Nhiệm vụ: Đưa ra các cách thức giải quyết tình huống, yêu cầu dịch vụ mà khách hàng đưa ra Giải đáp các thắc mắc, sự cố của khách hàng. c) Cơ cấu tổ chức khách sạn quy mô lớn (>100 buồng):  Bộ phận quản lý chung: Bao gồm: Tổng Giám đốc, Phó Tổng Giám đốc, Trợ lý Tổng Giám đốc, Giám đốc điều hành, Tổng Thư ký, Giám đốc các khối/ phòng ban, Trưởng/ Quản lý các bộ phận. Chức năng: Quản lý và điều hành khách sạn, chịu trách nhiệm về sự thành bại trong hoạt động kinh doanh của khách sạn. Nhiệm vụ: Quản lý và điều hành toàn bộ hoạt động kinh doanh của khách sạn nói chung, người đứng đầu từng phòng ban/bộ phận chịu trách nhiệm về chất lượng phục vụ và hiệu suất công việc của phòng ban/bộ phận đó phân công công việc cho nhân viên cấp dưới. Tuyển dụng và đào tạo nhân viên đề ra các nội quy, quy định tại nơi làm việc. Ký duyệt chế độ đãi ngộ cho nhân viên. Đánh giá nhân viên để xét duyệt khen thưởng hay kỷ luật tương ứng.  Bộ phận phục vụ buồng: Chức năng: Cung cấp sản phẩm dịch vụ chính tại khách sạn, mang lại nguồn doanh thu cao nhất trong tổng doanh thu của khách sạn; chịu trách nhiệm về sự nghỉ ngơi lưu trú của khách hàng tại khách sạn; phối hợp chặt chẽ, nhất quán với bộ phận lễ tân trong hoạt động bán và cung cấp dịch vụ buồng. Bộ phận buồng phòng có thể được phân thành những bộ phận nhỏ với chức năng riêng, cụ thể hơn như: bp dọn phòng, bp giặt ủi, kho vải, bp vệ sinh công cộng, cây xanh, cắm hoa,... Nhiệm vụ: Chuẩn bị buồng, đảm bảo phòng sạch, luôn ở chế độ sẵn sàng đón khách Vệ sinh buồng phòng hàng ngày, các khu vực tiền

  • Hỗ trợ các bộ phận khác khi cần thiết.  Bộ phận quản trị thiết bị: Chức năng: Quản lý, giám sát các hệ thống kỹ thuật và thiết bị trong khách sạn đảm bảo vận hành tốt, không gặp sự cố, trục trặc trong quá trình hoạt động. Nhiệm vụ:
  • Theo dõi, bảo trì thường xuyên các thiết bị trong khách sạn.
  • Sửa chữa các công cụ, thiết bị khi có yêu cầu của bộ phận khác.
  • Thực hiện công việc trang trí sân khấu, chuẩn bị âm thanh cho hội trường khi khách sạn có hội nghị, hội thảo hoặc khi có yêu cầu.  Bộ phận tài chính kế toán Chức năng: Quyết định các chiến lược về tài chính; tìm vốn, nguồn vốn cho khách sạn; theo dõi, quản lý và báo cáo sổ sách thu, chi, công nợ... Nhiệm vụ:
  • Lập chứng từ trong việc hình thành và sử dụng vốn.
  • Lập chứng từ xác định kết quả kinh doanh của từng bộ phận và của toàn khách sạn.
  • Lập báo cáo tài chính theo tháng, quý, năm.
  • Quản lý và giám sát thu, chi...  Bộ phận kinh doanh tổng hợp Bao gồm: Bộ phận kinh doanh và Marketing. Chức năng: Tìm kiếm khách hàng cho các bộ phận khác như bộ phận buồng phòng, bộ phận nhà hàng...; mở rộng thị trường, thu hút khách hàng tiềm năng cho khách sạn. Nhiệm vụ:
  • Lên kế hoạch tìm kiếm khách hàng.
  • Tiếp thị sản phẩm.
  • Nghiên cứu thị trường, đối thủ cạnh tranh.
  • Thống kê, phân tích, đánh giá hiệu quả kinh doanh của khách sạn.
  • Khảo sát khách hàng để góp ý với cấp trên trong việc đổi mới, nâng cấp dịch vụ hiệu quả.

 Bộ phận quầy hàng Chức năng: Tăng thêm doanh thu cho khách sạn; đáp ứng nhu cầu của khách hàng về mua sắm thông qua việc cung cấp các đồ vật, quà lưu niệm, đồ dùng cần thiết. Nhiệm vụ: Tìm kiếm các sản phẩm đẹp, độc đáo, chất lượng giới thiệu đến khách hàng của khách sạn; tìm kiếm các sản phẩm riêng biệt làm điểm nhấn cho khách sạn.  Bộ phận vui chơi giải trí Bao gồm: Thể thao, spa, massage, casino, vũ trường... Chức năng: Gia tăng giá trị cho khách sạn, tạo thêm sự lựa chọn cho khách hàng của khách sạn. Nhiệm vụ:

  • Tìm hiểu nhu cầu và thiết kế các chương trình phù hợp.
  • Tổ chức các buổi tiệc, liên hoan, các trò chơi khi có yêu cầu.

2. Các lĩnh vực kinh doanh

 Kinh doanh lưu trú Khái niệm: Kinh doanh lưu trú của khách sạn là hoạt động kinh doanh dịch vụ chính của khách sạn, cung cấp các dịch vụ cho thuê buồng ngủ chủ yếu đáp ứng nhu cầu khách du lịch. Vị trí:

  • Hoạt động kinh doanh lưu trú là hoạt động chính.
  • Hoạt động kinh doanh lưu trú cung cấp dự báo cho khách sạn.
  • Hoạt động kinh doanh lưu trú phục vụ trực tiếp khách hàng.
  • Hoạt động kinh doanh lưu trú chiếm tỷ trọng lao động cao nhất. Nội dung kinh doanh lưu trú:
  • Tuyên truyền quảng cáo.
  • Nhận đăng ký đặt buồng.
  • Đón khách và nhận thủ tục đặt buồng cho khách.
  • Tổ chức phục vụ khách trong quá trình khách lưu lại tại khách sạn.
  • Làm thủ tục trả buồng cho khách, thanh toán và tiễn khách.
  • Hạch toán kinh doanh.  Kinh doanh ăn uống Khái niệm: Kinh doanh ăn uống của khách sạn gồm các hoạt động chế biến thức ăn, bán và phục vụ nhu cầu tiêu dùng các thức ăn và

CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC, CHỨC NĂNG,

NHIỆM VỤ VÀ CÁC LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA

KHÁCH SẠN HÀ NỘI DAEWOO

1. Lịch sử hình thành và phát triển của khách sạn Daewoo.

1. Giới thiệu chung về khách sạn Daewoo.

Khách sạn Daewoo Hà Nội tọa lạc ở một vị trí đắc địa - khu vực cửa ngõ phía Tây thủ đô: “360 Kim Mã, Quận Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam”, khách sạn cách sân bay Nội Bài 26km, và cách ga Hà Nội 4,3km với giao thông vô cùng thuận lợi. Khách ѕạn Daeᴡoo được chính thức khởi công хâу dựng từ năm 1996, nằm trong dự án trung tâm thương mại Daeha của tập đoàn Daeᴡoo Hàn Quốc. Dự án bao gồm 3 tòa nhà có ᴠị trí cạnh nhau là khách ѕạn Hà Nội Daeᴡoo, khu ᴠăn phòng Daeha ᴠà khu căn hộ cao cấp cho thuê Daeha. Tại thời điểm tháng 10 năm 1996 khi khách ѕạn mới đi ᴠào hoạt động, Daeᴡoo là khách ѕạn 5 ѕao lớn nhất ᴠới nhiều tiện ích hiện đại dành tới đối tượng khách hàng có thu nhập cao. Khách ѕạn Daeᴡoo Hà Nội tính tới naу đã ᴠinh dự tiếp đón nhiều lãnh đạo, tổng thống, hơn 200 nguуên thủ quốc gia trên thế giới khi thăm quan, công tác tại Việt Nam, tiêu biểu như: Tổng thống Mỹ Clinton, Tổng thống Nga Putin,... Là khách ѕạn mang tầm quốc tế nhưng Daeᴡoo từng trải qua nhiều biến cố, thua lỗ ᴠà ảnh hưởng từ tập đoàn “mẹ đẻ” tại Hàn Quốc khiến khách ѕạn trải qua nhiều ông chủ khác nhau. Theo đó, giữa năm 2012, cổ phần khách ѕạn Daeᴡoo Kim Mã Hà Nội được đưa ra mua bán ᴠà nhanh chóng thuộc quуền ѕở hữu của tập đoàn Hanel ᴠới ѕự ưu tiên khi từng là đối tác thân thiết của công tу mẹ ᴠà chuуển nhượng ᴠới giá 100 triệu USD. Tuy nhiên, tới năm 2015, một lần nữa khách sạn Daewoo Hà Nội lại sang 1 thời kỳ mới với sự kiện “đổi chủ tiếp theo”. Và đây cũng là chủ sở hữu hệ thống tổ hợp trung tâm thương mại Daeha hiện nay. Thu mua thành công 51% cổ phần của trung tâm thương mại Daeha (trong đó có khách ѕạn Daeᴡoo) công tу Bông Sen Corp chính thức là chủ ѕở hữu hợp pháp của hệ thống 3 tòa nhà Daeha.  Dịch vụ phòng lưu trú

Đây là lĩnh vực kinh doanh chính của khách sạn với 411 phòng đạt tiêu chuẩn quốc tế, trong đó có 34 phòng Suite, 77 phòng Club, 66 phòng Grand và 324 phòng Deluxe. Tất cả các phòng tại khách sạn đều có nội thất được thiết kế tinh tế với gam màu sang trọng. Phòng Deluxe: Nằm trên tầng 3, 4, 5, 6, 7, 8 của khách sạn. Với diện tích 34m², bao gồm 01 giường đôi hoặc 02 giường đơn, có cửa sổ lớn nhìn ra thành phố thoáng đẹp, phòng tắm lát đá cẩm thạch, khu vực tiếp khách với ghế sofa, bàn viết với ghế bành và một Bar cá nhân. Phòng Grand Deluxe: Nằm từ tầng 6 đến tầng 13 của khách sạn. Diện tích 34m². Phòng được bố trí 01 giường đôi, có cửa sổ lớn nhìn ra hồ Thủ Lệ. Phòng Club: Được bố trí ở các tầng cao của khách sạn, từ tầng 14 đến tầng 17 với diện tích 34m², có tất cả các trang thiết bị của phòng Deluxe, ngoài ra còn có khu giải khát nơi hàng sáng có bữa buffet, một khu làm việc cá nhân với internet tốc độ cao. Phòng Suite (Deluxe Suite và Club Suite): Với diện tích 69m² - 75m², bao gồm một phòng ngủ rộng rãi và một phòng làm việc riêng biệt. Phòng Gia đình: Được thiết kế cho hai người lớn và hai trẻ em với một phòng ngủ lớn và một phòng ngủ đôi. Các trang thiết bị hiện đại, bể bơi 5 sao lớn nhất, góc trẻ em trong nhà và ngoài trời, các kênh truyền hình cho trẻ em và nhiều dịch vụ chuyên biệt khác. Phòng Senator Suite: Với diện tích 103m², có tầm nhìn ra toàn cảnh thành phố, được thiết kế tinh tế, thanh lịch, trang nhã mang đến cho người dùng không gian thư thái. Phòng Đ愃⌀i Sứ: Diện tích 142m², tọa lạc tại tầng 3 của khách sạn cũng là địa điểm lý tưởng cho những buổi họp riêng tư. Ngoài những tiện nghi cơ bản, phòng Đại Sứ được thiết kế đặc biệt với phòng bếp nối tiếp với phòng khách, mang lại cảm giác như đang ở chính dinh thự của mình. Phòng Tổng thống: Tọa lạc trên tầng cao nhất của khách sạn, phòng Tổng thống trở thành một biểu tượng của khách sạn Hà Nội Daewoo. Với diện tích bề mặt 206m², phòng Tổng Thống được thiết kế nội thất sang trọng, cao cấp cùng tầm nhìn tuyệt đẹp bao quát thành phố và hồ Thủ Lệ thơ mộng.

cạnh thực đơn món ăn nhẹ phong phú và chương trình biểu diễn đầy phong cách. Le Gourmet: Tiệm bánh Le Gourmet phục vụ nhiều loại bánh mì tươi, bánh ngọt và bánh quy mỗi ngày, cùng với kem tươi và bánh sandwich cũng như các loại sushi, pho mát và những món ăn nhẹ tuyệt hảo.  Dịch vụ khác Bể bơi: Khách sạn sở hữu hồ bơi ngoài trời 5 sao sang trọng bậc nhất Hà Nội, với độ sâu từ 1,2 - 1,5m. Đây còn là địa điểm lý tưởng c ho tiệc cưới, tiệc họp mặt công ty, giới thiệu sản phẩm mới hay buổi trình diễn thời trang. Ngoài ra, khách sạn còn có bố trí thêm hồ bơi trẻ em với độ sâu an toàn 0,8m, thích hợp với gia đình có trẻ nhỏ với vị trí ở tầng trệt, bên ngoài trời của khách sạn. Khu vui chơi dành cho trẻ em: Khách sạn có bố trí khu vui chơi ngoài trời dành cho trẻ em tại tầng trệt bên ngoài khách sạn. Khu vui chơi miễn phí dành cho khách lưu trú tại khu khách sạn và khu căn hộ. Phòng họp: Khách sạn có bố trí phòng họp riêng biệt tại các tầng với thiết kế sang trọng, với thiết kế hiện đại, ghế chất lượng cao với sức chứa lớn. Bãi giữ xe: Khách sạn có bố trí bãi giữ xe riêng miễn phí dành cho khách lưu trú tại khách sạn. Các dịch vụ giải trí bên trong Khách s愃⌀n Daewoo Hà Nội Câu lạc bộ thể thao: Khu tập thể hình, xông hơi, bể sục, làm tóc và sân golf mini, được trang bị đầy đủ những dụng cụ và máy móc chuyên dụng nhất. NCK Spa: Phục vụ những liệu pháp massage toàn thân, massage mặt, kĩ thuật chăm sóc da. Ngoài ra còn phục vụ dịch vụ làm tóc, nail và trang điểm cá nhân. Salon tóc Pearl: Phục vụ các dịch vụ chăm sóc tóc bằng các sản phẩm chất lượng cao, từ chỉnh sửa, nhuộm màu đến các dịch vụ duỗi nhuộm. Quy lưu niệm: Đa dạng từ những món quà thông dụng như bưu thiếp, nam châm trang trí,... tới những sản phẩm đặc biệt và vô cùng được du khách ưa chuộng như khăn lụa, túi thêu tay hay đồ gốm sứ,...

Dịch vụ cắm hoa theo yêu cu: Đa dạng các loại hoa với nhiều kiểu hình khác nhau phục vụ cho nhu cầu của từng khách hàng.

1. Nguồn lực

Vị trí địa lý: Bên cạnh khách sạn là một hồ lớn của thành phố Hà Nội, đó là hồ Thủ Lệ. Hồ Thủ Lệ là một con hồ lớn nằm trong công viên Thủ Lệ, mặt nước trong xanh, bao quanh hồ có rất nhiều cây xanh có tán lá rộng. Vị trí cạnh mặt hồ tạo một không khí mát mẻ cùng những khung cảnh thơ mộng nếu như nhìn từ tầng cao xuống dưới. Khách sạn cách sân bay Nội Bài khoảng 26 km và khách du lịch chi mất 40 phút đi ôtô là có thể từ sân bay để đi đến khách sạn. Daewoo Hotel nằm ở vị trí trung tâm thành phố Hà Nội, và đây là trung tâm văn hóa, kinh tế và xã hội với nhiều di sản và thắng cảnh nổi tiếng. Hằng năm, thành phố Hà Nội đón tiếp rất nhiều du khách thập phương. Và đây chính là điều kiện thuận lợi để cho kinh doanh khách sạn phát triển mạnh mẽ. Lịch sử hình thành và phát triển: Có thể nói Daewoo Hotel là một trong số ít khách sạn biểu tượng của Hà Nội với 25 năm thành lập và phát triển, Daewoo có một nền tảng chiến lược phát triển vững chắc cùng đội ngũ nhân lực giàu kinh nghiệm và đặc biệt là niềm tin của khách hàng được Daewoo xây dựng trong suốt thời gian qua và đó chính là một trong những nguồn lực vô cùng mạnh mẽ của Daewoo Hotel. Nguồn tài chính: Năm 2017, Công ty Daewoo E&C Việt Nam chính thức được thành lập với tổng mức đầu tư 1,3 tỷ USD, hoạt động trong các lĩnh vực đầu tư, xây dựng, kinh doanh khu đô thị. Không những vậy, năm 2022 phó Thủ tướng Việt Nam đánh giá cao đầu tư của các doanh nghiệp Hàn Quốc tại Việt Nam, trong đó có Tập đoàn Daewoo E&C; khẳng định Chính phủ sẵn sàng tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp nước ngoài nói chung, cũng như cộng đồng doanh nghiệp Hàn Quốc, trong đó có Tập đoàn Daewoo E&C mở rộng đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam. Sự ủng hộ của chính phủ Việt Nam cùng nguồn vốn đầu tư từ tập đoàn Daewoo E&C đưa Daewoo phát triển cho đến ngày hôm nay. Nguồn nhân lực: Với khoảng hơn 600 nhân viên được đào tạo bài bản, chuyên nghiệp, đảm bảo tiêu chuẩn mà khách sạn đề ra, khách sạn Daewoo Hà Nội đã có được một đội ngũ nhân viên nhiệt tình chu

Chức năng nhiệm vụ của khách sạn là gì?

Chức năng cơ bản của khách sạn là tạo không gian lưu trú tiện nghi, thoải mái, đáp ứng các nhu cầu cơ bản, đa dạng theo khả năng tài chính của khách hàng. Tuy nhiên, để mang lại trải nghiệm sử dụng dịch vụ tốt nhất thì sự quản lý, phối hợp giữa các bộ phận trong khách sạn là yếu tố then chốt.

Khách sạn có ý nghĩa gì?

Khách sạn là cơ sở kinh doanh lưu trú phổ biến trên Thế giới, đảm bảo chất lượng và tiện nghi cần thiết phục vụ kinh doanh lưu trú, đáp ứng một số yêu cầu về nghỉ ngơi, ăn uống, vui chơi giải trí và các dịch vụ khác trong suốt thời gian khách lưu trú tại khách sạn, phù hợp với động cơ, mục đích chuyến đi.

Bộ phận tiếp đón là gì?

→Chức năng: bộ phận đón tiếp còn gọi là bộ phận lễ tân được ví như bộ mặt của khách sạn trong việc giao tiếp và tạo mối quan hệ với khách hàng, với nhà cung cấp và đối tác. Bộ phận này là cầu nối giữa khách hàng với các dịch vụ của khách sạn, giữa các bộ phận với nhau trong khách sạn.

Bộ phận giải trí trong khách sạn là gì?

Bộ phận thể thao và giải trí (Sport & Entertainment) Bộ phận thể thao và giải trí có nhiệm vụ đáp ứng tốt nhu cầu vui chơi, giải trí và mang đến nhiều trải nghiệm thú vị cho du khách khi lưu trú tại khách sạn. Bộ phận này bao gồm: Giám đốc bộ phận giải trí Giám đốc bộ phận thể thao.