Các bài nghiên cứu về nền văn minh ai cập

  • 1. SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI NHÓM 2
  • 2. NHÓM Phạm Anh Quân – 222001393 Nguyễn Tiến Dũng – 222001428 Nguyễn Thị Vân Anh – 222001371 Nguyễn Trọng Toàn – 222001400
  • 3. NHÓM Nguyễn Trọng Toàn – 222001400 Chức vụ trong nhóm: - Nhóm trưởng - Làm powerpoint, viết script thuyết trình, tổng kết toàn bộ kiến thức các bạn gửi - Thuyết trình
  • 4. NHÓM Nguyễn Thị Vân Anh – 222001371 Chức vụ trong nhóm: - Thành viên - Làm nội dung phần 4 và phần 5
  • 5. NHÓM Nguyễn Tiến Dũng – 222001428 Chức vụ trong nhóm: - Thành viên - Làm nội dung phần 1và thuyết trình
  • 6. NHÓM Phạm Anh Quân – 222001393 Chức vụ trong nhóm: - Thành viên - Làm nội dung phần 2, 3 và thuyết trình.
  • 8. CẬP NHÓM 2
  • 9. thành nền văn minh Ai Cập Các thời kì lịch sử Những phát minh của nền văn minh Ai Cập Những thành tựu văn hóa 1 2 3 4
  • 10. Cơ sở hình thành nền văn minh Ai Cập 1
  • 11. Cơ sở hình thành nền văn minh Ai Cập 1
  • 12. GHI CHÚ NỘI DUNG 1 - Ai Cập là vùng đồng bằng dài và hẹp, nằm ở vùng Đông Bắc Châu Phi, dọc theo hạ lưu sông Nin. - Về mặt địa hình, Ai Cập là một nước tương đối bị đóng kín, phía Bắc là Địa Trung Hải, phía Đông là Biển Đỏ, phía Tây giáp xa mạc Sahara, phía Nam giáp Nubi, nơi giáp giới ấy là một vùng núi hiểm trở khó qua lại. Ai Cập nằm ở một vị trí địa lý đặc biệt nên có vị trí địa lý – chính trị vô cùng quan trọng – nơi giao nhau của 3 châu lục: Á, Phi, Âu. - Ngay từ rất sớm, trên lãnh thổ Ai Cập đã có con người, họ chính là những thổ dân Châu Phi. Cư dân chủ yếu của Ai Cập hiện nay là người Ả rập, nhưng thời cổ đại, cư dân ở đây là người Libi, người da đen và có thể có cả người Xê mit di cư từ châu Á tới.
  • 13. 2 NỘI DUNG 2: Các thời kì lịch sử của nên văn minh Ai Cập
  • 14. Ai Cập cổ đại được chia ra làm 5 thời kì 1. Thời kì Tảo Vương Quốc (khoảng 3200 - 3000 TCN) 2. Thời kì Cổ Vương Quốc (khoảng 3000 – 2200 TCN) 3. Thời kì Trung Vương Quốc (khoảng 2200 – 1570 TCN) 4. Thời kì Tân Vương Quốc (1570 – khoảng 1100 TCN) 5. Ai Cập từ thế kỉ X – I TCN
  • 15. vương quốc Nền văn minh Ai Cập cổ đại Giai đoạn Tảo vương quốc xấp xỉ tương đương với giai đoạn đầu của nền văn minh Sumer-Akkad ở Mesopotamia và văn minh Elam cổ. Một tư tế người Ai Cập vào thế kỷ thứ III TCN có tên là Manetho đã tập hợp phả hệ các pharaon từ Menes đến thời đại của ông và chia thành 30 triều đại, tạo thành một hệ thống vẫn được sử dụng cho tới ngày nay.
  • 16. vương quốc Nền văn minh Ai Cập cổ đại Những tiến bộ lớn trong kiến trúc, nghệ thuật, và công nghệ đã xuất hiện vào thời kì Cổ Vương quốc, nó được thúc đẩy bởi năng suất nông nghiệp gia tăng có thể nhờ một chính quyền trung ương phát triển tốt. Một số thành tựu đỉnh cao của Ai Cập cổ đại, kim tự tháp Giza và tượng Nhân sư vĩ đại, đã được xây dựng trong thời Cổ Vương quốc. Dưới sự chỉ đạo của tể tướng, các quan chức nhà nước thu thuế, phối hợp các dự án thủy lợi để nâng cao năng suất cây trồng, huy động nông dân làm việc trong các dự án xây dựng, và thiết lập một hệ thống tư pháp để duy trì hòa bình và trật tự.
  • 17. vương quốc Nền văn minh Ai Cập cổ đại Ở thời Trung vương quốc, xã hội Ai Cập càng phân hóa mạnh mẽ. Do sự phát triển của sản xuất ở trong nước và do chiến lợi phẩm của các cuộc chiến tranh xâm lược ngày càng nhiều nên của cải và số lượng nô lệ chiến tranh ngày càng tăng Iên. Sự thống nhất lại Ai Cập dưới vương triều XI – XII là một nhân tố hết sức quan trọng, thúc đẩy sự phát triển của các ngành kinh tế ở trong nước.
  • 18. vương quốc Nền văn minh Ai Cập cổ đại Thời kỳ Tân Vương quốc đã nối tiếp thời kỳ Chuyển tiếp thứ hai trước đó và sau đó nó được nối tiếp bởi thời kỳ Chuyển tiếp thứ ba. Đây là vương quốc thịnh vượng nhất trong lịch sử Ai Cập và đánh dấu sự đỉnh cao quyền lực của các vị pharaon.
  • 19. thế kỉ X – I TCN Nền văn minh Ai Cập cổ đại Ai Cập từ thế kí X-I TCN 400 năm đầu tiên của thế kỉ X diễn ra đầy biến động ,được gọi là thời kì Chuyển tiếp thứ 3. Bộ máy chính quyền dưới thời vương triều 21 được cho là dãnhún nhường trước sự trỗi dậy của địa phương, đồng thời để cho những người Nubia và Libya nắm lấy quyền lực. Đây là thời kỳ hậu vương quốc trong lịch sử Ai Cập. Đó là thời kì khủng hoảng, suy vong của nhà nước Ai Cập cổ đại, là thời kì phân liệt và loạn lạc trong lịch sử Ai Cập cổ đại.
  • 20. Những phát minh của nền văn minh Ai Cập 3
  • 21. Những phát minh vĩ đại Người Ấn Độ cổ đại có những phát minh vĩ đại mà vẫn có những ứng dụng đến tận thời nay như : - Trang điểm mắt - Nghệ thuật làm thủy tinh - Mực in màu đen - Tóc giả - Chìa khóa - Giấy Papyrus
  • 22. ảnh về phát minh của người Ấn Độ cổ đại
  • 23. Những phát minh vĩ đại Tóm lại, nền văn minh Ai Cập cổ đại đã để lại cho nhân loại nhiều thành tựu tuyệt vời và đã đóng góp trực tiếp đối với sự phát triển của nhiều lĩnh vực trong nền văn hóa thế giới. Đặc biệt văn minh Ai Cập cổ đại là khu vực có nền văn minh phát triển từ rất sớm và tồn tại trong thời gian khá lâu. Là một đất nước rất vĩ đại của một nền văn minh đáng tự hào có vai trò quan trọng trong việc mở đường cho văn minh nhân loại.
  • 24. THÀNH TỰU VĂN HÓA CỦA NGƯỜI AI CẬP CỔ ĐẠI
  • 25. TỰU ĐẠT ĐƯỢC CHỮ VIẾT, VĂN HỌC NGHỆ THUẬT KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỊCH PHÁP, TÔN GIÁO
  • 26. TỰU CỦAAI CẬP CỔ ĐẠI CHỮ VIẾT, VĂN HỌC Ngôn ngữ Ai Cập cổ đại biểu trưng cho các giá trị đạo đức và nền văn hóa tín Thần của người Ai Cập. Họ tin vào mối liên hệ mật thiết giữa con người và các vị Thần, cũng như sự “vĩnh hằng” mà một linh hồn có thể đạt được khi kết nối với thế giới tâm linh. Ai Cập cổ đại có một kho tàng văn học rất phong phú, bao gồm tục ngữ, thơ ca trữ tình, các câu chuyện mang tính chất đạo lý, giáo huấn, trào phúng, truyện thần thoại...
  • 27. TỰU CỦAAI CẬP CỔ ĐẠI NGHỆ THUẬT Kiến trúc và điêu khắc Hội họa và âm nhạc
  • 28. TỰU CỦAAI CẬP CỔ ĐẠI Khoa học tự nhiên Thiên văn Toán học Y học
  • 29. TỰU CỦAAI CẬP CỔ ĐẠI Lịch pháp và tôn giáo Người Ai Cập cổ đại đặt ra lịch, dựa trên kết quả quan sát tinh tú và quy luật dâng nước của sông Nin Các vị thần tự nhiên chủ yếu gồm có Thiên thần, Địa thần và Thủy thần. Thiên thần gọi là thần Nut – là một nữ thần được thể hiện thành hình tượng một người đàn bà hoặc một con bò cái. Địa thần là một nam thần gọi là thần Ghép. Thủy thần – tức là thần sông Nin – gọi là thần Odirix.
  • 31. CHO NHÓM 2 CHÚNG TỚ ĐỂ BỌN MÌNH HOÀN THIỆN HƠN NHA!!!